Tích hợp nội dung giáo dục chủ quyền biển đảo trong dạy học môn giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông Lê Lợi, Hà Nội

160 931 3
Tích hợp nội dung giáo dục chủ quyền biển đảo trong dạy học môn giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông Lê Lợi, Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI -o0o NGUYỄN THỊ THÚY TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD Ở TRƯỜNG THPT LÊ LỢI, HÀ NỘI Chuyên ngành : LL&PP Giảng dạy Giáo dục trị Mã số : 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Như Hải HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu không trùng với công trình công bố trước Tôi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện luận văn này, trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS.NGƯT Nguyễn Như Hải người thầy hướng dẫn trực tiếp Trong suốt thời gian làm luận văn nhận giúp đỡ tận tình, chu đáo thầy Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Ban chủ nhiệm khoa, thầy cô giáo khoa Lý luận trị - Giáo dục công dân giúp đỡ, bảo, góp ý cho nhiều trình học tập thực đề tài Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn lãnh đạo tập thể giáo viên trường THPT Lê Lợi, Hà Nội tập thể lớp Cao học Lý luận phương pháp dạy học Giáo dục trị K25, bạn bè gia đình động viên, giúp đỡ nhiều trình học tập thời gian hoàn thành luận văn tốt nghiệp Trong trình làm đề tài, tác giả bỏ nhiều thời gian, công sức hướng dẫn nhiệt tình, chi tiết thầy hướng dẫn Tuy nhiên, trình độ nhiều hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Tôi mong muốn nhận góp ý xây dựng từ phía thầy cô người quan tâm đến đề tài để đề tài hoàn thiện Hà Nội, ngày 20, tháng 06, năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Thúy DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BD Bồi dưỡng CQBĐ Chủ quyền biển đảo ĐT Đào tạo GD Giáo dục GDCD Giáo dục công dân GDCQBĐ Giáo dục chủ quyền biển đảo GV Giáo viên HS Học sinh SV Sinh viên THPT Trung học phổ thông TTGDTX Trung tâm giáo dục thường xuyên SGK Sách giáo khoa PPDH Phương pháp dạy học HĐTNST Hoạt động trải nghiệm sáng tạo HĐGD Hoạt động giáo dục CLB Câu lạc TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng KTĐG Kiểm tra đánh giá DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH Hình 1.1 Các vùng biển quốc gia ven biển…………………………… 14 Hình 1.2 Vùng nội thủy Việt Nam theo Công ước Liên hợp Quốc………… 15 Hình 1.3 Đường sở Việt Nam theo Luật biển Việt Nam……………………….16 Bảng 1.1 Kết tìm hiểu việc sử dụng PPDH GV…………………… 35 Bảng 1.2 Mức độ sử dụng PPDH GV qua ý kiến HS…………………….37 Bảng 1.3 Sự cần thiết tích hợp nội dung GDCQBĐ dạy học môn GDCD trường THPT Lê Lợi, Hà Nội cho HS thông qua đổi PPDH ………39 Bảng 1.4 Nhận biết GV mức độ tích cực HS GV đổi PPDH………………………………………………………………………………40 Bảng 1.5 Những khó khăn ảnh hưởng đến việc đổi PPDH môn GDCD trường THPT Lê Lợi, Hà Nội cho HS………………………………………… 41 Bảng 1.6 Nhận thức HS cần thiết việc đổi PPDH dạy học môn GDCD nhằm giáo dục ý thức CQBĐ cho HS……………………….42 Bảng 3.1 Điểm kiểm tra kết thực nghiệm lần thứ HS lớp TN ĐC…………………………………………………………………………….114 Biểu đồ 3.1 So sánh điểm trung bình lớp TN lớp ĐC lần 1…………… 115 Bảng 3.2 Điểm kiểm tra kết thực nghiệm lần thứ hai HS lớp TN lớp ĐC……………………………………………………………………… 116 Biểu đồ 3.2 So sánh điểm trung bình lớp TN lớp ĐC lần 2…………… 117 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp tác giả Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÍCH HỢP NỘI DUNG GDCQBĐ TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Cơ sở lý luận việc tích hợp nội dung GDCQBĐ dạy học môn GDCD trường THPT 1.1.1 Các quan điểm tích hợp, dạy học tích hợp, PPDH tích hợp 1.1.2 Chủ quyền biển đảo giáo dục chủ quyền biển đảo cho học sinh 13 1.1.3 Nội dung tích hợp GDCQBĐ môn GDCD cấp THPT 26 1.2 Cơ sở thực tiễn việc tích hợp nội dung GDCQBĐ dạy học môn GDCD trường THPT Lê Lợi, HN 31 1.2.1 Đặc điểm tích hợp nội dung giáo dục chủ quyền biển đảo dạy học môn GDCD trường THPT Lê Lợi, Hà Nội 31 1.2.2 Thực trạng nguyên nhân việc tích hợp nội dung GDCQBĐ dạy học môn GDCD trường THPT Lê Lợi, Hà Nội 34 1.3 Sự cần thiết phải tích hợp nội dung giáo dục chủ quyền biển đảo dạy học môn GDCD trường THPT Lê Lợi, Hà Nội 39 Tiểu kết chương 43 Chương NHỮNG NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP NỘI DUNG GDCQBĐ TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD Ở TRƯỜNGTHPT LÊ LỢI, HÀ NỘI 45 2.1 Nguyên tắc dạy học tích hợp nội dung GDCQBĐ dạy học môn GDCD trường THPT 45 2.1.1 Đảm bảo mục tiêu môn học, hình thành phát triển lực cần thiết cho người học 45 2.1.2 Đảm bảo nguyên tắc tính Đảng 48 2.1.3 Đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội, mang tính thiết thực, có ý nghĩa với người học 50 2.1.4 Đảm bảo nguyên tắc tính khoa học tiếp cận thành tựu khoa học kĩ thuật, đồng thời vừa sức với học sinh 51 2.1.5 Đảm bảo tính giáo dục giáo dục phát triển bền vững 53 2.1.6 Tăng cường tính thực tiễn, quan tâm tới vấn đề mang tính xã hội địa phương 54 2.1.7 Đảm bảo nguyên tắc phát huy tính tích cực học sinh 54 2.2 Biện pháp thực tích hợp nội dung GDCQBĐ dạy học môn GDCD trường THPT Lê Lợi, Hà Nội 55 2.2.1 Sử dụng phương pháp dạy học tích cực 55 2.2.2 Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng sạo 65 Tiểu kết chương 70 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM DẠY HỌC TÍCH HỢP NỘI DUNG GDCQBĐ TRONG MÔN GDCD Ở TRƯỜNG THPT LÊ LỢI, HÀ NỘI 72 3.1 Kế hoạch thực nghiệm 72 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 72 3.1.2 Giả thuyết thực nghiệm 73 3.1.3 Địa điểm, đối tượng thời gian thực nghiệm 73 3.1.4 Phương pháp thực nghiệm 74 3.2 Nội dung thực nghiệm 74 3.2.1 Những nội dung khoa học cần thực nghiệm lớp trải nghiệm sáng tạo 74 3.2.2 Thiết kế giáo án thực nghiệm lớp hoạt động trải nghiệm sáng tạo 76 3.3 Kiểm tra, đánh giá kết thực nghiệm 113 Tiểu kết chương 122 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 123 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHỤ LỤC 129 PHỤ LỤC 130 PHỤ LỤC 132 PHỤ LỤC 134 PHỤ LỤC 150 PHỤ LỤC 151 PHỤ LỤC 152 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời gian qua biên giới, biển đảo vấn đề thời nóng bỏng thu hút quan tâm người Đặc biệt tình hình Biển Đông phức tạp mà nguyên nhân từ phía Trung Quốc cố áp đặt chủ quyền, tham vọng khu vực Nhất Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 vùng biển Việt Nam Việc bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo nước ta đặt yêu cầu cao mục tiêu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Biển, đảo Việt Nam phận lãnh thổ thiêng liêng tách rời Tổ quốc Vì vậy, bảo vệ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng Tổ quốc tư Đảng ta nghị Đại hội mà trở thành nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên, lâu dài toàn Đảng, toàn quân, toàn dân, hệ thống trị, giáo dục Những năm gần đây, lãnh đạo Đảng Chính phủ, công tác hữu nghị mối quan hệ quốc tế khu vực đặt phải tỉnh táo, bình tĩnh, khôn khéo, không bị kích động, xúi giục gây xung đột vũ trang, chiến tranh Mặt khác, cần phải giải vấn đề biện pháp hòa bình, sở nguyên tắc luật pháp quốc tế nguyên tắc ứng xử khu vực đạt kết định Qua đó, góp phần quan trọng việc xây dựng máy Nhà nước ngày vững mạnh, xây dựng trận lòng dân Tuy nhiên, CQBĐ vấn đề thời nhạy cảm nước ta Chính lẽ mà thời gian qua việc giáo dục CQBĐ sở ĐT, GD chưa quan tâm mức Mặc dù có đưa vấn đề vào chương trình ĐT, song nội dung đơn giản thường lồng ghép phần nhỏ môn học khóa khác Hơn thế, việc tổ chức giảng dạy, học tập chưa trọng, thiếu hệ thống Do vậy, nhận thức SV, HS chí đội ngũ cán làm công tác giảng dạy CQBĐ sở GD, ĐT nhìn chung nhiều hạn chế Xuất phát từ công tác GDCQBĐ nước ta, Nghị 03/-NQ/TW ngày 6-5-1993 Bộ Chính trị (khóa VII) ban hành “Một số nhiệm vụ phát triển kinh tế biển năm trước mắt”; Chỉ thị 20-CT/TW ngày 22-9-1997 Bộ Chính trị (khóa VIII) “Đẩy mạnh phát triển kinh tế biển theo hướng CNH, HĐH”; đặc biệt “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” Nghị TW (khoá X): “Đến năm 2020, phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, giàu lên từ biển” Đó ý chí sắt đá, tâm không lay chuyển dân tộc Việt Nam lãnh đạo Đảng Qua đó, Đảng ta xác định: “Đưa nội dung giáo dục biển đảo… vào chương trình cấp THPT” Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng giao Bộ GD&ĐT quan nghiên cứu đưa vấn đề Biển Đông chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa vào sách giáo khoa bậc học Mặt khác, phải sớm thành lập Trung tâm tư liệu Biển Đông trực thuộc Cục Văn thư lưu trữ nhà nước (Bộ Nội vụ) Đồng thời, giao nhiệm vụ cho Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ Ngoại giao quan liên quan nghiên cứu, đưa vấn đề Biển Đông chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa vào sách giáo khoa cấp học với nội dung, mức độ, phạm vi hình thức phù hợp vào chương trình GD, BD, ĐT Từ năm 2013 - 2014, nội dung giáo dục chủ quyền biển đảo thức đưa vào giảng dạy Có thể nói, trình dạy học tích hợp nội dung GDCQBĐ môn GDCD cấp THPT có nhiều mặt thuận lợi tư liệu vấn đề biển đảo phong phú, đội ngũ giáo viên đào tạo theo quy định, có kĩ sư phạm Mặt khác, CQBĐ vấn đề nóng nên toàn xã hội quan tâm Tuy nhiên, môn Giáo dục công dân chưa có động thái tích cực chuyện lồng ghép vấn đề chủ quyền biển, đảo vào trình giảng dạy số cụ thể Việc đưa vấn đề chủ quyền biển, đảo vào giáo dục lồng ghép giảng dạy số học GDCD tin em học sinh - chủ nhân tương lai đất nước ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo đất nước, biến khát vọng “giàu từ biển, mạnh từ biển” dân tộc ta thành hành động cụ thể Vì thế, giáo dục chủ quyền biển đảo môn GDCD nâng cao nhận thức PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA LỚP 12 SAU THỰC NGHIỆM VÀ ĐỐI CHỨNG LẦN I - Phần trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh tròn trước đáp án (0,5 điểm câu) Câu Văn sau coi hiến pháp giới vấn đề biển đại dương xác định cách toàn diện quy chế pháp lý vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền quốc gia ven biển quy chế pháp lý vùng biển quốc tế đáy biển quốc tế? a Luật Biển quốc tế b Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển năm 1982 c Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông d Hiến Chương Liên Hợp Quốc Câu Tuyên bố ứng xử bên biển Đông nước ASEAN Trung Quốc ký vào thời gian nào? Tại đâu? a Ngày 4/11/2002 Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ Phnompenh b Ngày 5/11/2002 Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ Phnompenh c Ngày 6/11/2002 Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 10 Phnompenh d Ngày 7/11/2002 Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 11 Phnompenh Câu Theo Tuyên bố ứng xử bên biển Đông nước ASEAN Trung Quốc, bên liên quan cam kết giải tranh chấp lãnh thổ quyền tài phán bằng: a Biện pháp hòa bình, không đe dọa sử dụng hay sử dụng vũ lực b Thông qua tham khảo ý kiến thương lượng hữu nghị quốc gia có chủ quyền trực tiếp liên quan c Phù hợp với nguyên tắc phổ cập luật pháp quốc tế, có Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982 d Câu a, b, c Câu Quyền phát triển công dân hiểu nào? a Công dân sống môi trường xã hội có lợi cho tồn phát 138 triển toàn diện b Công dân sống môi trường tự nhiên có lợi cho phát triển toàn diện c Công dân hưởng đời sống vật chất tinh thần đầy đủ để phát triển toàn diện d Công dân có quyền khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài Câu Trước việc Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phát thông điệp đến tất đoàn viên, niên, học sinh, sinh viên nước Thông điệp là: a Hãy yêu nước hòa bình b Hướng Biển Đông c Trường Sa, Hoàng Sa Việt Nam d Yêu nước cách Câu Dân chủ gián tiếp hình thức dân chủ thực quyền làm chủ nhân dân: a Thông qua tập thể b Thông qua người đại diện c Thông qua đa số II Phần tự luận (7 điểm) Câu (2 điểm) Học sinh, sinh viên Việt Nam cần có ý thức trách nhiệm nghiệp bảo vệ chủ quyền biển, đảo ta Biển Đông? Câu (2 điểm) Vai trò biển Đông đảo nước ta có tầm quan trọng nghiệp xây dựng, phát triển bảo vệ đất nước? Cơ sở pháp lý để khẳng định chủ quyền vùng biển thềm lục địa Việt Nam? Câu (3 điểm) Tình huống: “Bắc Kinh đơn phương lệnh cấm đánh bắt cá toàn Biển Đông từ 15/5 139 đến 31/8 hàng năm, đưa tàu ngư đại xuống Biển Đông, vô cớ bắt giữ ngư dân nước, tiêu hủy thuyền bè, ngư cụ, đối xử phi nhân đạo với ngư dân nước Hai việc thường xuyên gây đụng độ, cắt cáp, vi phạm sâu vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa từ đất liền nước ven biển Ba áp đặt giới phải chấp nhận “đường lưỡi bò” đứt khúc đoạn sở pháp lý nào” Câu hỏi: a Hành vi Trung Quốc có theo chiều chướng Chính sách nước lớn hăng, đơn phương áp đặt không? Vì sao? b Việt Nam dựa văn kiện để xây dựng đất nước hòa bình, ổn định bền vững lĩnh vực Biển Đông? 140 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA LỚP 10 SAU THỰC NGHIỆM VÀ ĐỐI CHỨNG LẦN I – Phần trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh tròn trước đáp án (0,5 điểm câu) Câu Việc làm sau ngược lại với việc thể lòng yêu nước lĩnh vực biển đảo? a Không dùng hàng Trung Quốc b Công nhân đập phá máy móc công ty Trung Quốc c Học sinh tích cực học tập Câu Em cho biết hành vi thể lòng yêu nước, hành vi trái ngược với lòng yêu nước? Hành vi Các phong trào: “Góp đá xây Trường Sa”, “Viết thư gửi lính đảo Trường Sa”, “Vì biển đảo thân yêu”… Hơn triệu đồng bào 100 quốc gia vùng lãnh thổ toàn giới đồng lòng hướng Tổ quốc, biểu tình phản đối việc TQ hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 trái phép vùng biển thuộc chủ quyền nước ta Nhiều cá nhân lợi dụng hoạt động biểu tình chống Trung Quốc để kích động gây rối an ninh trật tự Trên trang mạng xã hội, bạn trẻ cổ động tinh thần yêu nước, đoàn kết dân tộc việc đổi avatar cờ Tổ quốc, hướng Biển Đông, kêu gọi ủng hộ quốc 141 Thể lòng Không thể yêu nước lòng yêu nước tế Đập phá máy móc, công ty Trung Quốc Câu Sự điều chỉnh hành vi đạo đức mang tính? a Bắt buộc b Vừa bắt buộc vừa tự nguyện c Tự nguyện d Bắt buộc, cưỡng chế Câu Việc làm sau thể tình yêu biển đảo HS? a Gửi thư, giúp đỡ đồng chí cảnh sát biển vật chất tinh thần b Chăm học tập, rèn luyện đạo đức ý chí cách mạng c Tìm hiểu cách tư liệu Biển Đông, trau dồi kiến thức biển đảo d Cả đáp án Câu Tình yêu chân là? a Tình yêu sáng b Tình yêu lành mạnh c Tình yêu sáng lành mạnh, phù hợp với qua niệm đạo đức tiến nhân loại d Tình yêu người trưởng thành Câu Chế độ hôn nhân gia đình nước ta là? a Hôn nhân bình đẳng b Hôn nhân vợ chồng c Hôn nhân tự nguyện d Cả đáp án II Phần tự luận (7 điểm) Câu Tại nói biển đảo trái tim nước? Em làm để giúp đỡ, động viên tinh thần chiến sĩ đảo xa? (2 điểm) Câu Nếu nói chuyện với người nước chủ đề Biển Đông Em làm để thể tinh thần yêu nước cách người Việt Nam? (2 điểm) Câu Tình (3 điểm) 142 Tên tình huống: “Biển đảo Trường Sa: Thấu hiểu Đồng cảm” Anh trai em sinh viên trường chuẩn bị thực tập Nhà trường tổ chức chuyến thực tập cho sinh viên đảo thuộc Quần đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hoà) Mẹ em lo lắng nghĩ Biển Đảo nơi nguy hiểm nơi đầu sóng gió Là thành viên gia đình, vận dụng kiến thức học trường Biển Đảo thuộc nhiều môn học khác nhau, em trình bày hiểu biết để mẹ yên tâm hiểu rõ Quần đảo Trường Sa Qua đó, em giúp anh trai viết viết làm tài liệu hành trang để chuẩn bị cho chuyến thực tập thật tốt 143 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA LỚP 11 SAU THỰC NGHIỆM VÀ ĐỐI CHỨNG LẦN I – Phần trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh tròn trước đáp án (0,5 điểm câu) Câu Đấu tranh chống lại hành vi xâm phạm đến chủ quyền biển đảo trách nhiệm ai? a Của quan tra, điều tra, viện kiểm sát b Của quan nhà nước c Của công dân d Cả đáp án Câu Chính sách quốc phòng có vai trò việc đảm bảo CQBĐ? a Là hành lang pháp lý quan trọng b Tạo tảng tinh thần cho người dân thực c Đảm bảo cho vấn đề an ninh, biển đảo an toàn d Chống lại âm mưu xâm lược lực thù địch Câu Nguyên tắc sau thể tinh thần sách đối ngoại, sách quốc phòng, an ninh nước ta mối quan hệ Việt Trung? Nguyên tắc Chủ trương giải tranh chấp Biển Đông biện pháp hòa bình Trên sở nguyên tắc Hiến chương Liên Hợp quốc Tuyên bố ASEAN Trung Quốc ứng xử bên Biển Đông (DOC) năm 2002 Thực quan hệ bình đẳng sở tôn trọng chủ quyền lợi ích đôi bên Việt Nam cần chủ động, tích cực triển khai 144 Đúng với Trái với chính sách đối sách đối ngoại, QP-AN ngoại, QP-AN đồng loạt công tác nhằm tạo sở vững cho việc bảo vệ chủ quyền lợi ích ta Biển Đông Câu Giáo dục đào tạo coi là? a Quốc sách hàng đầu b Chiến lược quan trọng c Nền tảng trí thức d Nền móng quốc gia Câu Việc làm HS thực chủ trương sách quốc phòng an ninh vấn đề GDCQBĐ? a Tham gia nghĩa vu quân đến tuổi b Tham gia buổi giao lưu, tọa đàm chủ đề CQBĐ c Thực Đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước vấn đề đối ngoại Việt – Trung d Cả đáp án Câu Để thực mục tiêu sách tài nguyên bảo vệ môi trường, phải có biện pháp nào? a Quy định quyền sở hữa, trách nhiệm sử dụng tài nguyên, thiên nhiên b Tài nguyên đưa vào sử dụng phải nộp thuế trả tiền thuê c Khai thác đôi với bảo vệ, tái tạo d Tất biện pháp II – Phần tự luận (7 điểm) Câu Giả sử em tuyên truyền viên, em làm để tuyên truyền, giáo dục cho người hiểu biết CQBĐ trách nhiệm công dân? (2 điểm) Câu Thực đường lối đối ngoại hoà bình, độc lập tự chủ Đảng Nhà nước, xử lý, giải vấn đề liên quan đến biên giới lãnh thổ, ngành Ngoại giao kiên định bảo vệ lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc lên hết Việc làm có ý nghĩa tình hình Biển Đông nay? (2 điểm) Câu Quốc hội vừa thông qua Luật Biển Việt Nam Theo em, thời gian tới, 145 cần làm để góp phần giải vấn đề biển với nước láng giềng, giữ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ môi trường hoà bình, ổn định? (3 điểm) 146 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA LỚP 12 SAU THỰC NGHIỆM VÀ ĐỐI CHỨNG LẦN I - Phần trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh tròn trước đáp án (0,5 điểm câu) Câu Văn sau coi hiến pháp giới vấn đề biển đại dương xác định cách toàn diện quy chế pháp lý vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền quốc gia ven biển quy chế pháp lý vùng biển quốc tế đáy biển quốc tế? a Luật Biển quốc tế b Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển năm 1982 c Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông d Hiến Chương Liên Hợp Quốc Câu Quyền bình đẳng tôn giáo hiểu là: a Công dân có quyền không theo tôn giáo b Người theo tín ngưỡng, tôn giáo quyền bỏ để theo tín ngưỡng, tôn giáo c Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động theo tín ngưỡng, tôn giáo Câu Trả lời phóng viên quốc tế Manila (Philippin) ngày 21/5/2014, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định: “Tôi muốn nhấn mạnh rằng, Việt Nam kiên bảo vệ chủ quyền lợi ích đáng chủ quyền lãnh thổ, chủ quyền biển đảo thiêng liêng Chúng mong muốn có hòa bình, phải sở bảo đảm độc lập, …, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, vùng biển, định không chấp nhận đánh đổi điều thiêng liêng để nhận lấy thứ hòa bình, hữu nghị …, lệ thuộc đó.” Điền từ vào dấu ba chấm đoạn phát biểu trên: a Tự – Viển vông b Tự chủ - Viển vông c Tự - Giả tạo 147 d Tự chủ - Giả tạo Câu Quyền phát triển công dân hiểu nào? a Công dân sống môi trường xã hội có lợi cho tồn phát triển toàn diện b Công dân sống môi trường tự nhiên có lợi cho phát triển toàn diện c Công dân hưởng đời sống vật chất tinh thần đầy đủ để phát triển toàn diện d Công dân có quyền khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài Câu Trước việc Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phát thông điệp đến tất đoàn viên, niên, học sinh, sinh viên nước Thông điệp là: a Hãy yêu nước hòa bình b Hướng Biển Đông c Trường Sa, Hoàng Sa Việt Nam d Yêu nước cách Câu Dân chủ gián tiếp hình thức dân chủ thực quyền làm chủ nhân dân: a Thông qua tập thể b Thông qua người đại diện c Thông qua đa số II Phần tự luận (7 điểm) Câu (2 điểm) Học sinh, sinh viên Việt Nam cần có ý thức trách nhiệm nghiệp bảo vệ chủ quyền biển, đảo ta Biển Đông? Câu (2 điểm) Vai trò biển Đông đảo nước ta có tầm quan trọng nghiệp xây dựng, phát triển bảo vệ đất nước? Cơ sở pháp lý để 148 khẳng định chủ quyền vùng biển thềm lục địa Việt Nam? Câu (3 điểm) Tình huống: “Trong luật quốc tế Công ước Luật biển kêu gọi Bên tranh chấp có nghĩa vụ giải hòa bình tranh chấp thủ tục Bắc Kinh lại trì sách hai không: không đa phương hóa, không quốc tế hóa, nghĩa can thiệp từ Bên thứ ba, kể quan tài phán quốc tế ITLOS Bắc Kinh khăng khăng từ chối môt diễn đàn đàm phán chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Ngay Tuyên bố ASEAN - Trung Quốc cách ứng xử bên Biển Đông giải thích cách kỳ cục Tuyên bố Trung Quốc với nước ASEAN ký với danh nghĩa ASEAN khối” Câu hỏi: a Hành động Trung Quốc vi phạm đối ngoại song phương nào? b Theo em, Việt Nam cần làm để ổn định trị, quốc phòng? Trong đối ngoại Biển Đông Việt Nam cần tuân thủ nguyên tắc gì? 149 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌC SINH TRƯỜNG THPT LÊ LỢI, HÀ NỘI DỰ THI PHẦN THI HÁT QUỐC CA 150 PHỤ LỤC BÀI THU HOẠCH Chủ đề: Bồi dưỡng tích hợp nội dung GDCQBĐ dạy học môn GDCD cấp THPT Câu hỏi: Anh (chị) nêu giải pháp để nâng cao chất lượng tích hợp nội dung GDCQBĐ thông qua hoạt động khóa hoạt động ngoại khóa trường THPT, TTGDTX nay? Liên hệ thực tế đơn vị anh (chị) công tác 151 PHỤ LỤC KẾT QUẢ Bài khảo sát, thu hoạch, bồi dưỡng tích hợp nội dung GDCQBĐ giảng dạy môn GDCD cấp THPT STT Họ tên Đơn vị công tác Điểm số Xếp loại Lê Xuân Trung THPT Lê Lợi Giỏi Vũ Thị Hoa THPT Lê Lợi Khá Lê Thanh Mai THPT Lê Lợi TB Đoàn Thị Vành Khuyên THPT FPT Khá Nguyễn Thị Thúy THPT FPT TB Nguyễn Thị Thiệu THPT Thăng Long Khá Nguyễn Thu Vân THPT Thăng Long Khá Nguyễn Thị Kim Nhung THPT Thăng Long Khá Nguyễn Thị Thủy THPT Lê Qúy Đôn Giỏi 10 Đỗ Đình Thắng THPT Lê Qúy Đôn TB 11 Vũ Thị Quyên THPT Lê Qúy Đôn TB 12 Nguyễn Anh Văn THPT Lê Qúy Đôn Giỏi 13 Lê Thị Hòa THPT Đồng Quan Khá 14 Nguyễn Thị Hương THPT Đồng Quan Khá 15 Đào Thị Nhung THPT Quốc Oai Khá 16 Đỗ Bích Ngọc THPT Ngô Gia Tự Giỏi 17 Vũ Thị Hoài Thu THPT Phương Nam Khá 18 Nguyễn Thị Kim Nhung THPT Phú Xuyên B TB 19 Trần Văn Qúy Trường Quốc tế Việt Úc Giỏi 20 Trần Thị Hường THPT Kim Liên TB 21 Lê Thị Bình THPT Kim Liên Khá 22 Hà Thị Kim THPT Kim Liên Khá 152

Ngày đăng: 03/07/2017, 17:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan