Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
Tích hợp giáo dục chủ quyền biển, đảo dạy học địa lý 12 PHẦN I - MỞ ĐẦU I LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN: Nếu Tổ Quốc bão dông từ biển Có phần máu thịt Hoàng Sa Ngàn năm trước theo cha xuống biển Mẹ lên rừng thương nhớ Trường Sa (Trích thơ “Tổ Quốc nhìn từ biển”- Quỳnh Hợp) Biển đảo ngự trị trái tim Đó mảnh đất thiêng liêng Tổ quốc - nơi đầu sóng gió, nơi có cột mốc chủ quyền, nơi cờ Tổ quốc tung bay Tuy không gặp mặt chẳng biết tên chiến sĩ hải quân thân thương, biết, nơi ấy, anh - chiến sĩ hy sinh trình xây dựng đảo để khẳng định chủ quyền biển đảo Việt Nam Quá khứ bi tráng, có dùng lời lẽ vàng ngọc tả hết lòng dũng cảm niềm thương tiếc vô hạn Mỗi đồng chí đi, hàng triệu đồng bào rơi lệ Bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ không giữ vững đường biên giới thực, “biên giới cứng” đất liền, biển Nó toàn vẹn “biên giới mềm” - biên giới văn hóa, biên giới suy nghĩ người Việt Nam quốc gia ven biển với 3260 km đường bờ biển, gồm 4000 đảo lớn nhỏ, có hai quần đảo xa bờ (Hoàng Sa Trường Sa) Tổng diển tích vùng biển bao gồm đảo, quần đảo, vùng đặc quyền kinh tế rộng gấp lần diện tích đất liền Vùng biển đảo Việt Nam “phên dậu” phòng thủ chiến lược, điểm tựa quan trọng phát triển kinh tế vươn biển thời đại Địa lý môn học có nhiều thuận lợi dạy học tích hợp giáo dục chủ quyền biển đảo Chính việc giảng dạy tích hợp tạo điều kiện cho học sinh thông qua hiểu biết ban đầu biển, đảo, khơi dậy lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc Hơn vấn đề dạy học tích hợp giáo dục chủ quyền biển đảo trường phổ thông trọng nhiều Tuy nhiên thầy (cô) giáo chưa thường xuyên đưa kiến thức biển đảo vào giảng Đặc biệt, giáo viên nắm kiến thức biển đảo chưa sâu, chưa rộng phần ảnh hưởng đến chất lượng học tập học sinh Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn trên, đưa sáng kiến kinh nghiệm “ Tích hợp giáo dục chủ quyền biển đảo dạy học địa lý lớp 12.” Nguyễn Thị Hiền – TTGDTX Tỉnh NB Tích hợp giáo dục chủ quyền biển, đảo dạy học địa lý 12 II MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ, PHẠM VỊ NGHIÊN CỨU Mục đích: - Nâng cao nhận thức học sinh trình xác lập chủ quyền biển đảo, vai trò biển đảo trình phát triển kinh tế - xã hội nước ta - Nâng cao nhận thức học sinh bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ Quốc, phát triển kinh tế gắn với việc bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo theo hướng phát triển bền vững - Đảm bảo mục tiêu giáo dục, tạo hội để học sinh hình thành phát triển lực, lực giải vấn đề thực tiễn Nhiệm vụ: - Nêu rõ giải pháp cũ thường làm giảng dạy địa lý 12 - Nêu rõ giải pháp cải tiến dạy tích hợp giáo dục chủ quyền biển, đảo dạy địa lý 12 - Định hướng số nội dung (địa tích hợp) phương pháp dạy học tích hợp chủ quyền biển đảo môn địa lý 12 - Đưa số ví dụ tích hợp ứng phó biến đổi khí hậu dạy địa lý 12 Phạm vi: - Áp dụng cho nhiều học địa lí 12 - Giới hạn việc tạo kĩ giảng dạy tích hợp chủ quyền biển, đảo III Phương pháp nghiên cứu: - Thông qua kinh nghiệm giảng dạy môn địa lí lớp 12 nhiều năm kinh nghiệm qua năm thực đổi dạy học theo chủ đề tích hợp - Phương pháp thử nghiệm - Các phương pháp khác có liên quan Nguyễn Thị Hiền – TTGDTX Tỉnh NB Tích hợp giáo dục chủ quyền biển, đảo dạy học địa lý 12 PHẦN II - NỘI DUNG I GIẢI PHÁP CŨ THƯỜNG LÀM: Chương trình SGK Địa lí 12 gồm 45 bài, chia làm phần với ba phần kiến thức Địa lí tự nhiên, địa lý dân cư Địa lí kinh tế - xã hội Nội dung học Địa lí 12 cung cấp cho học sinh kiến thức bản, khái quát đặc điểm tự nhiên, dân cư tượng kinh tế - xã hội nước ta Vì đòi hỏi học sinh phải có tư cao nắm bắt biểu tượng địa lí Những năm học trở lại đây, vấn đề giáo dục chủ quyền biển, đảo quan tâm nhiều Trong bối cảnh trị có nhiều diễn biến phức tạp, cần thiết phải giáo dục cho hệ niên có lập trường kiên định, không kẻ xấu lôi kéo, lợi dụng Hãy thể tình yêu với biển đảo thông qua hoạt động ý nghĩa mà nhà trường quyền địa phương phát động, tổ chức Những khó khăn sử dụng giải pháp cũ: * Giáo viên: - Không chủ động phân chia thời gian giảng dạy, ngại tích hợp kiến thức chủ quyền, vao trò biển đảo - Khó khăn việc đổi phương pháp giảng dạy kiểm tra đánh giá phát huy lực vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn - Hạn chế khả tìm tòi, sáng tạo, bồi dưỡng chuyên môn, vận dụng nhiều môn học gắn liền với thực tiễn - Hạn chế sử dụng truyền thông, công nghệ thông tin, phân tích giảng giải vấn đề thời liên quan đến biển, đảo * Học sinh: - Học sinh chép thụ động, thái độ học chán nản, thờ ơ, nhàm chán - Khả tư phát kiến thức bị hạn chế - Hạn chế phát triển lực người học II GIẢI PHÁP MỚI CẢI TIẾN II.1 Giải pháp 1: Xác định sở lý luận thực tiễn giáo dục chủ quyền biển, đảo địa lý 12 Cơ sở lý luận “Không có quý Độc Lập Tự Do”, nói tinh thần, lẽ sống, tư tưởng Bác Hồ kính yêu Nó nguồn sức mạnh làm nên chiến thắng kẻ Nguyễn Thị Hiền – TTGDTX Tỉnh NB Tích hợp giáo dục chủ quyền biển, đảo dạy học địa lý 12 thù Bảo vệ chủ quyền biển, đảo, lãnh thổ Tổ quốc trách nhiệm người đất Việt Lòng yêu nước không nên đặt sở tự phát mà phải tuyên truyền, giáo dục, bồi dưỡng thường xuyên Tình hình biên cương Tổ quốc nóng lên theo tham vọng lực thù địch đòi hỏi trách nhiệm nặng nề hệ thống trị, vai trò ngành giáo dục Trong năm học qua Bộ giáo dục phối hợp với Đoàn niên đưa nội dung giáo dục chủ quyền biển đảo “Cung cấp định kỳ, có trọng tâm cho học sinh, sinh viên an ninh quốc phòng Biển Đông, luật pháp quốc tế, chứng lịch sử chủ quyền Quốc gia vùng biển, lãnh hải, đảo, quần đảo, thềm lục địa vùng dặc quyền kinh tế” Những kiện sở cho giáo viên trình xây dựng nhận thức giáo dục chủ quyền biển đảo cho học sinh Cơ sở thực tiễn Từ xảy vấn đề tranh chấp chủ quyền Biển Đông nước có Việt Nam, nhiều người quan tâm tới chủ quyền quốc gia vận mệnh đất nước, lòng yêu nước trỗi dạy, kèm theo phẫn nộ nước gây hấn vùng biển thuộc chủ quyền nước ta Cấu trúc, đặc điểm chương trình sách giáo khoa lớp 12 có nhiều ưu điểm cho việc khai thác nội dung giáo chủ quyền biển, đảo: Số lượng kênh hình (tranh ảnh, đồ, bảng biểu, biểu đồ…) tăng lên đáng kể so với sách giáo khoa cũ Bên cạnh có hệ thống câu hỏi phục vụ phát triển lực cho việc dẫn dắt tìm tri thức Học sinh lớp 12 có độ tuổi từ 17 - 19 Đây lứa tuổi gần hoàn thiện mặt thể chất, tinh thần, phát triển ổn định não chức thần kinh tạo nên điều kiện tối ưu cho phát triển hành động nhận thức Các em muốn thể thân mình, muốn tham gia khám phá điều mẻ, thích tìm tòi, khám phá Đây sở quan trọng, cần thiết để việc giáo dục chủ quyền biển, đảo đạt hiệu cao II.2 Giải pháp 2: Xác định rõ mức độ tích hợp giáo dục chủ quyền biển, đảo vào dạy học Địa lý lớp 12 Tích hợp kiến thức giáo dục chủ quyền biển, đảo vào dạy học địa lý hòa trộn nội dung biển, đảo vào nội dung học địa lý thành nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ, khiến cho người ta khó phân biệt đâu nội dung biển, đảo, đâu nội dung học sở đảm bảo tính logic, nội dung học, mục tiêu học Nguyễn Thị Hiền – TTGDTX Tỉnh NB Tích hợp giáo dục chủ quyền biển, đảo dạy học địa lý 12 Tuỳ thuộc vào mục tiêu, nội dung học, khả chuyên môn giáo viên mà tích hợp kiến chủ quyền biển, đảo mức độ sau: - Mức độ 1: Nội dung chủ quyền biển, đảo nội dung học (ví dụ 2: Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ; 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển; 42: Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng Biển Đông, đảo, quần đảo) - Mức độ 2: Một số đơn vị kiến thức nội dung chủ quyền biển, đảo đưa vào nội dung học trở thành phận hữu học, thể mục riêng, đoạn hay câu học (ví dụ 5: bảo vệ môi trường phòng chống thiên tai; 31: Vấn đề phát triển thương mại, du lịch; 36: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội Duyên Hải Nam Trung Bộ, vv…) - Mức độ 3: Các kiến thức chủ quyền biển, đảo không nêu sách giáo khoa dựa vào kiến thức học, giáo viên bổ sung, liên hệ với kiến thức chủ quyền biển đảo để làm rõ kiến thức giảng (ví dụ 14: Sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên) - Mức độ 4: Nội dung giáo dục chủ quyền biển, đảo “dạy học theo chủ đề tích hợp” hình thức dự án Ví dụ “Biển đảo quê hương”; “biển đảo trái tim em”; “Biển đảo qua nhìn đa chiểu”… Tuy vậy, nhiều nguyên nhân khác mà việc tích hợp kiến thức chủ quyền biển, đảo vào học địa lý cần phải lấy ví dụ thực tế địa phương (tỉnh Ninh Bình có 40km bờ biển) vào học cách hợp lý hiệu vừa đảm bảo hình thành kiến thức địa lý lớp 12, vừa bổ sung làm phong phú kiến thức thực tiễn cho học sinh Muốn xác định tốt kiến thức chủ quyền biển, đảo để tích hợp vào học tiến hành theo bước sau: - Bước 1: Nghiên cứu kỹ sách giáo khoa, tài liệu chuẩn kiến thức, kỹ địa lý 12 phân loại học có nội dung có khả đưa kiến thức chủ quyền biển, đảo vào - Bước 2: Xác định kiến thức biển đảo tích hợp vào ý Các kiến thức phong phú đa dạng cần phải lựa chọn tìm “địa tích hợp” để đưa chúng vào học Bước quan trọng sở xác định hình thức tổ chức phương pháp dạy học - Bước 3: Xác định hình thức tổ chức phương pháp dạy học để tích hợp kiến chủ quyền biển, đảo vào học Tuỳ nội dung học, đối tượng học Nguyễn Thị Hiền – TTGDTX Tỉnh NB Tích hợp giáo dục chủ quyền biển, đảo dạy học địa lý 12 sinh, trình độ giáo viên điều kiện học tập mà lựa chọn hình thức phương pháp dạy học cho phù hợp II.3 Giải pháp 3: Chủ động thu thập nguồn tài liệu kiến thức giáo dục chủ quyền biển, đảo nhằm phục vụ cho mục đích tích hợp vào dạy học địa lý lớp 12 Chúng ta lựa chọn, thu thập kiến thức biển, đảo thông qua số nguồn tài liệu sau: - Các tài liệu sử dụng cho giảng dạy địa lý khối lớp 7, 10, 11, 12, sách giáo viên địa lý 12, tài liệu giáo dục chủ quyền biển, đảo cho hệ trẻ Việt Nam - Trần Viết Lưu; Địa lý tự nhiên Việt Nam - Vũ Tự Lập; địa lý tự nhiên Biển Đông - Nguyễn Hải Âu, giáo dục bảo vệ di sản, tài liệu tập huấn dạy tích hợp trường THPT giáo dục đào tạo - Thông qua trang thông tin điện tử, nội dung chủ quyền biển, đảo qua hệ thống trang website địa phương, Bách khoa toàn thư mở (wikipedia), du lịch… - Các nguồn thông tin tài liệu viết, qua mạng Internet có hình ảnh minh hoạ (tranh ảnh, đồ, biểu đồ), video biển, đảo sử dụng làm tài liệu tham khảo - Tìm hiểu chủ quyền biển, đảo thông qua chương trình truyền thanh, truyền hình trung ương địa phương, nơi cung cấp nhiều tin tức, hình ảnh, video, chương trình thời sự, phim tài liệu Ngoài ra, kiến thức chủ quyền biển, đảo thu thập tích luỹ từ khảo sát, điều tra (bằng phiếu, miệng) thực tế sống II.4 Giải pháp 4: Xác định rõ số phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực để tích hợp kiến thức giáo dục chủ quyền biển, đảo vào dạy học địa lý lớp 12 II.4.1 Dạy học nêu giải vấn đề: Dạy học nêu giải vấn đề tiếp cận phương pháp đại Hạt nhân phương pháp toán nhận thức, chứa đựng mâu thuẫn cho tìm Sau giáo viên hướng dẫn học sinh tích cực tư sáng tạo giải vấn để lĩnh hội tri thức, kỹ II.4.2 Dạy học theo phương pháp giảng giải tích cực: Phương pháp giảng thuật biện pháp tốt để cung cấp biểu tượng khái niệm địa lý, phục vụ cho việc khai thác tri thức cho học sinh Nếu kết hợp phương pháp với phương tiện trực quan tranh ảnh, mô hình …, với lời giảng rõ Nguyễn Thị Hiền – TTGDTX Tỉnh NB Tích hợp giáo dục chủ quyền biển, đảo dạy học địa lý 12 ràng, sáng truyền cảm giáo viên dễ hấp dẫn học sinh tạo cho em biểu tượng, khái niệm sinh động II.4.3 Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác đồ, átlát địa lý Việt Nam Là phương pháp đặc trưng môn địa lý, qua đo rèn luyện kỹ địa lý cho học sinh tìm mối quan hệ nhân tượng địa lý tự nhiên kinh tế - xã hội II.4.4 Phương pháp đàm thoại gợi mở Đàm thoại gợi mở gọi đàm thoại tìm tòi, phát hiện, giáo viên soạn câu hỏi lớn, thông báo cho học sinh, sau chia câu hỏi lớn thành số câu hỏi nhỏ hơn, có quan hệ logic với nhau, tạo mốc đường thực câu hỏi lớn II.4.5 Dạy học nhóm Dạy học nhóm hình thức xã hội dạy học, học sinh lớp chia thành nhóm nhỏ khoảng thời gian giới hạn, nhóm tự hoàn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước toàn lớp Thông qua học tập nhóm phát triển tính tự lục, sánh tạo, lục xã hội II.4.6 Sử dụng công nghệ thông tin dạy học: Công nghệ thông tin tất phương tiện kỹ thuật dùng để khơi tạo, lưu trữ, truyền tải, chia sẻ, trao đổi thông tin Đối với dạy tích hợp phương tiện công nghệ thông chi phối: II.4.7 Dạy học theo dự án: Là hình thức dạy học, người học thực nhiệm vụ phức hợp, có kết hợp lý thuyết thực tiễn, thực hành, tạo sản phẩm giới thiệu Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao toàn trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch, đến việc thực dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá trình kết thực Trong trình thực dự án, giáo viên vận dụng nhiều cách đánh giá khác để giúp học sinh định hướng tốt công tác học tập, hình thành, phát triển lực II.4.8 Ngoài có phương pháp khác hỗ trợ - Động não, hỏi chuyên gia, viết báo cáo, đóng kịch… Nguyễn Thị Hiền – TTGDTX Tỉnh NB Tích hợp giáo dục chủ quyền biển, đảo dạy học địa lý 12 III ĐỊNH HƯỚNG MỘT SỐ NỘI DUNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 Tên Bài 2: Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển Địa tích Nội dung tích hợp Mức độ hợp tích hợp Địa lý 12 * Kiến thức: - Giúp học sinh nắm khái Toàn niệm như: Nội thuỷ, đường sở, vùng lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa theo công ước quốc tế luật biển năm 1982 - Biển Đông hướng chiến lược quan trọng công xây dựng, phát triển kinh tế bảo vệ tổ quốc * Kỹ năng: - Xác định đồ hành giới vị trí, lãnh thổ vùng biển nước ta nước ta * Thái độ: - Học sinh nhận thức ý nghĩa to lớn vai trò Biển đảo *Kiến thức: - Biết khái quát Biển Đông Toàn - Phân tích ảnh hưởng Biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam * Kỹ năng: - Đọc đồ, nhận biết đường đẳng sâu, phạm vi thềm lục địa, dạng địa hình ven biển, mối quan hệ địa hình ven biển với đất liền - Liên hệ thực tế địa phương ảnh hưởng Biển Đông đến thiên nhiên Ninh Bình * Thái độ: - Biết quý trọng bảo vệ tài nguyên Nguyễn Thị Hiền – TTGDTX Tỉnh NB Tích hợp giáo dục chủ quyền biển, đảo dạy học địa lý 12 Bài 14: Sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Mục Sử dụng bảo vệ tài nguyên sinh vật b Tài nguyên rừng Bài 15: Bảo vệ môi trường phòng chống thiên tai Mục số thiên tai chủ yếu biện pháp phòng chống: b Bão Bài 24: Mục Ngành Vấn đề phát thủy sản triển thủy sản, lâm nghiệp môi trường biển *Kiến thức: - Biết tài nguyên sinh vật biển đông đa dạng, bị suy giảm ô nhiễm môi trường biển Liên hệ * Kỹ năng: - Vẽ biểu đồ thể đa dạng tài nguyên sinh vật biển đông - Liên hệ thực tế địa phương ảnh hưởng Biển Đông đến thiên nhiên Ninh Bình * Thái độ: - Biết quý trọng bảo vệ tài nguyên môi trường biển * Kiến thức: - Biết nguyên nhân, thời gian, Bộ phận hậu hoạt động bão biển - Nắm nội dung chiến lược quốc gia bảo vệ tài nguyên môi trường (trong có môi trường biển) * Kỹ năng: - Tìm kiếm, thu thập, quan sát thực tế, sưu tầm tranh ảnh ảnh hưởng bão biển đến Ninh Bình địa phương * Thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường biển, ứng phó với biến đổi khí hậu * Kiến thức: - Phân tích thuận lợi khó khăn để phát triển ngành thủy sản vùng biển Bộ phận - Thấy tài nguyên thủy hải sản biển phong phú, * Kỹ năng: - Xác định átlat địa lý Việt Nam ngư trường: Ngư trường Hải Phòng Nguyễn Thị Hiền – TTGDTX Tỉnh NB Tích hợp giáo dục chủ quyền biển, đảo dạy học địa lý 12 - Quảng Ninh, Ninh Thuận - Bình Thuận - Vũng Tàu, Cà Mau - Kiên Giang, Hoàng Sa - Trường Sa - sưu tầm tranh ảnh, tư liệu hoạt động đánh bắt thủy sản vùng biển Kim Sơn (Ninh Bình) * Thái độ: - Xác định cho trách nhiệm học tập, nâng cao nhận thức bảo vệ loại tài nguyên biển bền vững Bài 30: Mục Giao * Kiến thức: Vấn đề phát thông vận tải - Phân tích điều kiện để phát triển ngành d Ngành vận triển ngành giao thông vận tải biển: giao thông tải đường biển Vùng biển rộng, bờ biển dài, có vận tải vũng, vịnh nước sâu tạo thuận lợi xây thông tin dựng hệ thống cảng biển liên lạc * Kỹ năng: - Đọc đồ, átlát địa lý Việt Nam số tuyến vận tải biển nước, quốc tế cảng biển quốc tế * Thái độ: - Nhận thức vai trò biển đảo phát triển kinh tế mở Bài 31: Vấn Mục 2: Du lịch * Kiến thức: đề phát triển a Tài nguyên - Bờ biển có nhiều bãi cát, bãi tắm, thương mại, du lịch hang động tự nhiên đẹp, tiềm du lịch du lịch lớn - Xác định tầm quan trọng việc phát triển du lịch biển gắn với du lịch đảo * Kỹ năng: - Đọc đồ, átlat địa lý Việt Nam bãi tắm đẹp, tiếng (Sần sơn, Cửa Lò, Đà Nẵng, Nha Trang, Mũi Né, Vũng Tàu…) - Tìm kiếm, thu thập, sưu tầm tranh Nguyễn Thị Hiền – TTGDTX Tỉnh NB 10 Bộ phận Liên hệ Tích hợp giáo dục chủ quyền biển, đảo dạy học địa lý 12 Bài 32: Vấn Mục Kinh tế đề khai thác biển: mạnh Trung Du Miền núi Phía Bắc Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội vùng Bắc Trung Bộ Mục 2: Hình thành cấu Nông - lâm ngư nghiệp c Đẩy mạnh phát triển ngư nghiệp ảnh hoạt động ngành du lịch biển Việt Nam * Thái độ: - Nhận thức vai trò biển đảo phát triển kinh tế * Kiến thức: - Chứng minh vùng biển TDMNBB có khả phát triển tổng hợp kinh tế biển * Kỹ năng: - Đọc átlat địa lý Việt Nam xác định bãi biển Đồ Sơn ,Vịnh Hạ Long; cảng nước sâu Cái Lân, đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ - Xác định ngư trường Hải Phòng Quảng Ninh * Thái độ: - Nhận thức vai trò biển đảo nghiệp phát triển vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - Nâng cao trách nhiệm học tập tuyên truyền bảo vệ giữ vững chủ quyền biển đảo quê hương * Kiến thức: - Thấy tỉnh Bắc Trung Bộ có khả phát triển nghề cá biển - Việc phát triển ngành thủy sản làm thay đổi rõ nét cấu kinh tế nông thôn ven biển * Kỹ năng: - Đọc đồ, átlat địa lý Việt Nam xác định bãi biển Sầm Sơn, Cửa Lò, Chân Mây, cảng biển: Vũng Áng, Chân Mây, đảo Cồn Cỏ - Đọc đồ, átlat địa lý Việt Nam xác định bãi tôm, bãi cá Nguyễn Thị Hiền – TTGDTX Tỉnh NB 11 Bộ phận Bộ phận Tích hợp giáo dục chủ quyền biển, đảo dạy học địa lý 12 Bài 36: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội Duyên Hải Nam Trung Bộ Mục 2: Phát triển tổng hợp kinh tế biển Bài 39: Vấn Mục 3: Khai đề khai thác thác lãnh thổ * Thái độ: - Nhận thức vai trò biển đảo nghiệp phát triển kinh tế vùng Bắc Trung Bộ vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung * Kiến thức: - Phân tích vùng có nhiều thuận lợi Bộ phận phát triển tổng hợp kinh tế biển - Việc hình thành vùng kinh tế trọng điểm, xây dựng khu kinh tế mở Chu Lai, Dung Quất…, tạo bước đầu cho việc hình thành khu kinh tế cảng biển * Kỹ năng: - Đọc đồ, átlat địa lý Việt Nam xác định bãi biển Mỹ Khê, Quy Nhơn, Nha Trang, Cà Ná, Mũi Né, cảng biển: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Dung Quất, Vân Phong - Xác định ngư trường Ninh Thuận Bình thuân - Vũng Tàu, ngư trường Hoàng Sa – Trường Sa, bãi muối lớn: Cà Ná, Sa Huỳnh… - Xác định bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng), đảo Lí Sơn (Quảng Ngãi), quần đảo xa bờ: Hoàng Sa (Đà Nẵng), Trường Sa (Khánh Hòa) * Thái độ: - Nhận thức vai trò biển đảo nghiệp phát triển kinh tế Duyên Hải Nam Trung - Nâng cao trách nhiệm học tập tuyên truyền bảo vệ giữ vững chủ quyền biển đảo * Kiến thức: - Việc khai thác dầu khí thềm lục Bộ phận Nguyễn Thị Hiền – TTGDTX Tỉnh NB 12 Tích hợp giáo dục chủ quyền biển, đảo dạy học địa lý 12 lãnh thổ theo chiều sâu Đông Nam Bộ Bài 42: Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng Biển Đông đảo, quần đảo theo chiều sâu d Trong phát triển tổng hợp kinh tế biển địa với quy mô ngày lớn tác động mạnh mẽ đến phân hóa lãnh thổ vùng - Vũng Tàu nơi nghỉ mát lý tưởng, sở dịch vụ lớn dầu khí - Cần ý giải vấn đề môi trường trình khai thác, vận chuyển chế biến dầu mỏ * Kỹ năng: - Đọc đồ, átlat địa lý Việt Nam xác định bãi biển Vũng Tàu, cảng biển: Sài Gòn- Thị Vải, đảo Côn Đảo + Xác định ngư trường Ninh Thuận Bình Thuận - Vũng Tàu + Xác định mỏ dầu Đại Hùng, Hồng Ngọc, Rạng Đông, Lan Đỏ, Lan Tây… * Thái độ: - Nhận thức vai trò biển đảo nghiệp phát triển kinh tế Đông Nam Bộ vùng kinh tế trọng điểm Miền Nam * Kiến thức: - Hiểu vấn đề chủ yếu Toàn khai thác tổng hợp tài nguyên vùng biển hải đảo - Việc khẳng định chủ quyền nước ta đảo quần đảo sở khẳng định chủ quyền nước ta vùng biển thềm lục địa - Tăng cường hợp tác với nước láng giềng giải vấn đề Biển Đông * Kỹ năng: - Sử dụng đồ địa lý tự nhiên, átlat địa lý Việt Nam để xác định vị trí, Nguyễn Thị Hiền – TTGDTX Tỉnh NB 13 Tích hợp giáo dục chủ quyền biển, đảo dạy học địa lý 12 Bài 44 45: Tìm hiểu địa lý tỉnh thành phố phạm vi lãnh hải vùng biển Việt Nam, đảo quần đảo - Điền lên đồ khung đảo lớn quần đảo Việt Nam (Phú Quốc, Côn Đảo, Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Cái Bầu, Phú Quý, Lí Sơn; Côn Sơn, Thổ Chu, Phú Quốc, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa) * Thái độ: - Nhận thức vai trò biển đảo nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước - Hiểu tầm quan toàn vẹn lãnh thổ có ý nghĩa sống còn, thiêng liêng người dân đất việt * Kiến thức: - Hiểu đặc điểm (vị trí, tiềm kinh tế phát triển kinh tế biển vùng biển Kim Sơn - Ninh Bình * Kỹ năng: - Dựa vào lược đồ hành Ninh Bình, átlat địa lý Việt Nam xác vị trí, chiều dài bờ biển Kim Sơn - Nâng cao khả tiếp cận giải vấn đề thực tiễn - Tìm kiếm, thu thập, sưu tầm tranh ảnh, viết trình bày báo cáo thực trạng phát triển kinh tế biển Ninh Bình * Thái độ: - Xác định trách nhiệm học tập tuyên truyền bảo vệ giữ vững chủ quyền biển đảo Liên hệ IV CÁC VÍ DỤ MINH HỌA DẠY HỌC TÍCH HỢP GIÁO DỤC CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ 12 - THPT Nguyễn Thị Hiền – TTGDTX Tỉnh NB 14 Tích hợp giáo dục chủ quyền biển, đảo dạy học địa lý 12 Thí dụ 1: Khi dạy mục 2, mục b "Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ", giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng vẽ sơ đồ vùng biển nước ta Học sinh lên bảng hoàn thành nhiệm vụ (Bộ phận vùng biển nước ta gồm phận: nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế vùng thềm lục địa) SƠ ĐỒ PHÂN ĐỊNH VÙNG BIỂN NƯỚC TA THEO CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN 1982 Sau giáo viên đặt câu hỏi: Việc Trung Quốc đặt giàn khoan HD - 981 vào vùng biển cách đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) 119 hải lý Việc làm có vi phạm chủ quyền nước ta hay không? Chúng ta cần làm để góp phần bảo vệ chủ quyền biển, đảo - Một phận thiêng liêng tách rời lãnh thổ Tổ Quốc? SƠ ĐỒ VỊ TRÍ GIÀN KHOAN HD - 981 Học sinh trả lời, giáo viên gọi học sinh khác nhận xét, bổ sung Giáo viên kết luận: Việc đặt giàn khoan HD - 981 vi phạm nghiêm trọng chủ quyền Nguyễn Thị Hiền – TTGDTX Tỉnh NB 15 Tích hợp giáo dục chủ quyền biển, đảo dạy học địa lý 12 nước ta "Việt Nam kiên phản đối yêu cầu Trung Quốc hủy bỏ kế hoạch khoan giếng rút giàn khoan HD - 981 khỏi khu vực này, thêm hành động đơn phương làm phức tạp thêm tình hình có đóng góp thiết thực cho hòa bình, ổn định Biển Đông" Là học sinh em cần học tập thật tốt, thực nghĩa vụ quân “Đâu cần niên có, đâu khó có niên”, trái tim nhiệt huyết tuổi trẻ chung tay bảo vệ chủ quyền biển, đảo thân yêu Thí dụ 2: Khi dạy 42 “Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng Biển Đông đảo, quần đảo” Khi dạy mục “Vùng biển thềm lục địa nước ta giàu tài nguyên”, giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm: - Nhóm (Tổ 2) dựa vào átlát địa lý Việt Nam, sách giáo khoa kiến thức nêu mạnh thực trạng nghề khai thác thủy sản; khai thác khoáng sản biển sản xuất muối PHIẾU HỌC TẬP SỐ Ngành Thế mạnh Thực trạng Khai thác * Khai thác: - Tổng sản lượng khai thác… thủy sản - Tổng sản lượng………………… - Phân bố: - Thủy sản quý hiếm:…………… + Khai thác………… - Các ngư trường trọng điểm:… + Nuôi trồng:………………… * Nuôi trồng: - Bờ biển:……… Khai thác - Dầu khí:………………………… - Khai thác dầu khí…………… khoáng - Sản xuất muối………………… - Sản xuất muối:……………… sản - Nhóm (Tổ 3, 4) dựa vào átlát địa lý Việt Nam, sách giáo khoa kiến thức nêu mạnh thực trạng ngành giao thông vận tải biển du lịch biển Ngành PHIẾU HỌC TẬP SỐ Thế mạnh Nguyễn Thị Hiền – TTGDTX Tỉnh NB 16 Thực trạng Tích hợp giáo dục chủ quyền biển, đảo dạy học địa lý 12 Giao thông vận tải biển * Khai thác: - Tổng sản lượng………………… - Thủy sản quý hiếm:…………… - Các ngư trường điểm:…… * Nuôi trồng: - Bờ biển:………………………… Du lịch - Các bãi biển đẹp………………… biển - Đảo, quần đảo…………………… - Các điều kiện khác……………… - Tổng sản lượng khai thác……… - Phân bố: + Khai thác……………………… + Nuôi trồng:…………………… - Các trung tâm du lịch biển tiếng…………………………… - Loại hình du lịch……………… BẢN ĐỒ THỦY SẢN VÀ LÂM NGHIỆP Giáo viên cho học sinh nhóm thảo luận, hoàn thành nhiệm vụ, sau gọi nhóm lên bảng trình bày kết thảo luận, đại diện nhóm trình bày Giáo viên gọi nhóm nhận xét bổ sung đặt câu hỏi cho nhóm Giáo viên chuẩn kiến thức nêu câu hỏi khắc sâu kiến thức Nguyễn Thị Hiền – TTGDTX Tỉnh NB 17 Tích hợp giáo dục chủ quyền biển, đảo dạy học địa lý 12 Câu 1: Nhận xét so sánh phân bố ngành khai thác nuôi trồng thủy sản nước ta? Câu 2: Tại vấn đề khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản có ý nghĩa cấp bách? (Giáo viên: Tránh khai thác nguồn lợi ven bờ, đẩy mạnh đánh bắt xa bờ giúp khai thác tốt nguồn lợi, mang lại hiệu kinh tế cao mà giúp bảo vệ chủ quyền biển, đảo.) Giáo viên tiếp tục gọi nhóm lên trình bày, nhóm nhận xét, bổ sung đặt câu hỏi cho nhóm Giáo viên chuẩn kiến thức đặt câu hỏi: Tại phát triển du lịch biển, đảo hướng quan trọng vừa góp phần phát triển ngành du lịch vừa có ý nghĩa khẳng định chủ quyền vùng biển, vùng đảo nước ta? (Du lịch biển, đảo làm đa dạng hoạt động du lịch, thu hút khách nước quốc tế, góp phần làm tăng thêm doanh thu Các tuyến du lịch hình thành vùng biển, có ý nghĩa khẳng định chủ quyền, góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng biên giới, hải đảo) Cuối phần giáo viên đặt câu hỏi cho nhóm, nhóm nhà trả lời, tiết học sau nhóm thảo luận Câu hỏi: Em chọn phân tích khía cạnh việc khai thác tổng hợp tài nguyên biển mà em cho tiêu biểu? Giáo viên: Hoạt động khai thác tài nguyên biển, đảo gồm nhiều nội dung, tiêu biểu hoạt động khai thác tài nguyên sinh vật Để đẩy mạnh khai thác loại tài nguyên này, cần tập trung số khía cạnh sau: - Đẩy mạnh đánh bắt xa bờ - Ngăn chặn cách đánh bắt làm tổn hại đến nguồn lợi - Đấu tranh chống tàu nước vi phạm vùng biển - Khai thác hợp lý nguồn lợi yến sào Khi dạy mục 3, giáo viên cần làm rõ vai trò đảo quần đảo phát triển kinh tế bảo vệ chủ quyền lãnh thổ nước ta Giáo viên hỏi: Dựa vào át lát địa lý Việt Nam kiến thức, hãy: Câu 1: Kể tên huyện đảo nước ta? Vì việc giữ vững chủ quyền đảo, dù nhỏ, lại có ý nghĩa lớn? Giáo viên: + Đảo quần đảo hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền + Là để nước ta tiến biển, đại dương thời đại + Khai thác hiệu nguồn lợi vùng biển, hải đảo, thềm lục địa Nguyễn Thị Hiền – TTGDTX Tỉnh NB 18 Tích hợp giáo dục chủ quyền biển, đảo dạy học địa lý 12 + Là sở để khẳng định chủ quyền nước ta vùng biển thềm lục địa Câu 2: Tại cần tăng cường hợp tác với nước lánh giềng giải vấn đề biển thềm lục địa? Bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo Việt Nam trách nhiệm thiêng liêng công dân Việt Nam lịch sử dân tộc, nhân tố quan trọng bảo đảm cho dân tộc ta phát triển bền vững Nghị Đại hội lần thứ XI Đảng rõ: “Mục tiêu, nhiệm vụ quốc phòng, an ninh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; giữ vững chủ quyền biển, đảo, biên giới, vùng trời; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ XHCN…”(2) Đó ý chí sắt đá, tâm không lay chuyển dân tộc Việt Nam lãnh đạo Đảng V HIỆU QUẢ GIÁO DỤC VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ Hiệu giáo dục Nguyễn Thị Hiền – TTGDTX Tỉnh NB 19 Tích hợp giáo dục chủ quyền biển, đảo dạy học địa lý 12 - Sau ứng dụng sáng kiến cảm thấy học sinh có phần hứng thú học tập, góp phần hình thành giới quan cho học sinh - Nâng cao nhận thức học sinh chủ quyền biển, đảo, vai trò biển đảo - Có ý thức bảo chủ quyền biển, đảo thời đại - Thêm tình yêu quê hương đất nước - Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, hình thành phát triển lực, lực vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn * Bảng số liệu kết thực nghiệm Bảng số liệu: Kết thực nghiệm hiểu nội dung giáo dục chủ quyền biển, đảo KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Lớp Số HS Nắm hiểu nội dung SL % 18 72 15 75 Hiểu chưa kỹ Chưa hiểu rõ SL 07 03 SL 02 % 28 15 % 10 12A 25 12B 20 Hiệu kinh tế: - Sáng kiến tích hợp kiến thức giáo dục chủ quyền biển, đảo vào giảng dạy địa lí 12 tài liệu súc tích, ngắn gọn, đầy đủ biển, đảo giúp tiết kiệm nhiều chi phí, giảm thiểu thời gian tìm tòi, nâng cao kiến thức cho giáo viên học sinh VI ĐIỀU KIỆN VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Điều kiện áp dụng Sáng kiến nguồn tư liệu hữu ích, dễ dàng sử dụng Những kiến thức biển, đảo tích hợp vào nội dung học Địa lí 12 nên thuận lợi cho giáo viên học sinh tham khảo, tra cứu; góp phần thiết thực đổi phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá theo lực Khả áp dụng: - Nguồn tư liệu sáng kiến để bổ sung kiến thức - Đối với học sinh sau dạy tích hợp giáo dục chủ quyền biển, đảo mang lại nhiều khả quan, giúp em sống có trách nhiệm hoàn thiện nhân cách học sinh PHẦN III KẾT LUẬN Nguyễn Thị Hiền – TTGDTX Tỉnh NB 20 Tích hợp giáo dục chủ quyền biển, đảo dạy học địa lý 12 Tích hợp giáo dục chủ quyền biển, đảo cần thiết quan trọng việc dạy học môn Địa Lí 12 Nó mang tính thuyết phục thu hút ý học sinh, làm thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi vấn đề biển, đảo Trước yêu cầu thiết công xây dựng bảo vệ Tổ quốc nay, Đảng ta nhận thức sâu sắc thể rõ quan điểm phát triển kinh tế độc lập tự chủ, kinh tế biển, bảo vệ chủ quyền biển, đảo trình phát triển hội nhập quốc tế Trong công đổi phương pháp dạy học, dạy học tích hợp xu nước giới Việt Nam triển khai thực hiện, bối cảnh nước ta đổi toàn diện giáo dục đào tạo Do đòi hỏi giáo viên phải luôn cải tiến phương pháp giảng dạy so với phương pháp trước đây, để tăng tính hấp dẫn với học sinh thúc hình thành lực người học, đẩy tính độc lập sáng tạo trò tăng tính hiệu dạy Trên số việc làm, suy nghĩ cách tích hợp giáo dục chủ quyền biển, đảo bước đầu có hiệu quả, xin trình bày để đồng nghiệp tham khảo, khiếm khuyết tránh khỏi, mong bạn góp ý để tìm giải pháp dạy tích hợp mang lại hiệu cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Hiền – TTGDTX Tỉnh NB 21 Tích hợp giáo dục chủ quyền biển, đảo dạy học địa lý 12 Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng, phương pháp dạy học địa lý theo hướng tích cực, NXB ĐHSP, 2003 Nguyễn Hải Âu 2002, Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Bộ Giáo Dục Đào Tạo, ( 2008), Sách giáo khoa địa lý 12, Nxb, Giáo Dục Bộ Giáo Dục Đào Tạo, giáo dục bảo vệ di sản, tài liệu tập huấn dạy tích hợp trường THPT Vũ Tự Lập, 2002, Địa lý tự nhiên Việt Nam, NXB, Giáo dục Các cổng thông tin điện tử, trang website địa phương, Bách khoa toàn thư mở (wikipedia), du lịch…liên quan đến giáo dục chủ quyền biển, đảo dạy học Átlát Đại lý Việt Nam 2010, nxb Giáo Dục Sáng kiến kinh nghiệm giáo viên môn khác Nguyễn Thị Hiền – TTGDTX Tỉnh NB 22