Vì thế tích hợp giáo dục về biển đảo Việt Nam chohọc sinh THCS trong giờ dạy học Ngữ văn là rất phù hợp và mang tính thực tiễn cao.Từ ý nghĩa và thực tiễn đó tôi chọn đề tài: “ kinh nghi
Trang 1PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG XƯƠNG
TRƯỜNG THCS QUẢNG LONG
GIỜ DẠY HỌC NGỮ VĂN
Người thực hiện: Phạm Thị Hòa
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS Quảng Long SKKN thuộc lĩnh vực ( môn): Ngữ văn
THANH HÓA, NĂM 2016
Trang 21 Mở đầu 1.1 Lý do chọn đề tài
Việt Nam nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm ĐôngNam Á Toàn bộ diện tích: đất liền và đảo là 331212Km2 với 3260Km bờ biển;hơn 4000 đảo lớn nhỏ và hai quần đảo là Hoàng Sa và Trường Sa Biển đảo ViệtNam có vai trò vô cùng quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc:Biển Việt Nam án ngữ trên tuyến đường hàng hải huyết mạch thông thương giữa
Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương; biển có nguồn tài nguyên phong phú, đặcbiệt là dầu mỏ, khí đốt; biển Việt Nam có nhiều cảng nước sâu, nhiều bãi tắmđẹp; biển và đảo có vai trò quan trọng làm tăng chiều sâu phòng thủ cho đấtnước ở phía biển Chính vì thế trong chiến lược biển đến năm 2020 Đảng, Nhànước ta đã xác định mục tiêu: vươn ra biển, làm giàu từ biển
Vùng biển đảo trong đó bao gồm hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sathuộc chủ quyền của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chúng ta cónhiều tài liệu pháp lý và thực tiễn để khẳng định chủ quyền của mình ở khu vựctrên Thế nhưng, trong thời gian qua, Trung Quốc liên tục gây lấn, xâm phạmchủ quyền vùng biển đảo của Việt Nam Trung Quốc đưa ra bản đồ 9 đoạn màtheo đó toàn bộ 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam thuộc TrungQuốc Trung Quốc ngang nhiên mời thầu khai thác dầu khí ở vùng thềm lục địathuộc đặc quyền kinh tế của Việt Nam Trung Quốc chiếm nhiều đảo thuộc quầnđảo Hoàng Sa của Việt Nam Những hành động ấy của Trung Quốc vi phạmnghiêm trọng luật pháp quốc tế, đe dọa nghiêm trọng đến chủ quyền quốc giacủa Việt Nam Vì thế, vấn đề về biển đảo đang trở thành tâm điểm trong đờisống chính trị của đất nước
Học sinh THCS thuộc lứa tuổi từ 12 đến 15 Đó là thế hệ trẻ quyết địnhđến tương lai không xa của đất nước Các em sẽ là những người chịu tráchnhiệm xây dựng, phát triển đất nước; bảo vệ vùng trời, vùng biển, đất liền của
Tổ quốc Vì thế, giáo dục về biển đảo quê hương cho các em học sinh nói chung
và học sinh THCS nói riêng là vô cùng cần thiết Giáo dục về biển đảo quêhương sẽ nâng cao nhận thức của các em về chủ quyền đất nước, khơi dậy lòngyêu nước, đánh thức trách nhiệm công dân Đó là cách để chúng ta tạo nên lựclượng xung kích bảo vệ chủ quyền đất nước khi cần thiết
Ngữ văn là môn học vừa mang tính nghệ thuật vừa mang tính công cụ.Văn học đem đến cho học sinh những tri thức về tự nhiên, xã hội, con người;làm phong phú đời sống tâm hồn, hướng học sinh đến những giá trị của Chân,Thiện, Mỹ Ngữ Văn còn rèn luyện cho các em những kỹ năng để trở thànhnhững con người có ích cho xã hội Con đường giáo dục của Văn học là đi từtình cảm, nhận thức đến hành động Vì vậy, nó dễ tác động và thấm sâu, thấmlâu trong lòng con người Vì thế tích hợp giáo dục về biển đảo Việt Nam chohọc sinh THCS trong giờ dạy học Ngữ văn là rất phù hợp và mang tính thực tiễn
cao.Từ ý nghĩa và thực tiễn đó tôi chọn đề tài: “ kinh nghiệm tích hợp giáo dục
tình yêu biển, đảo Việt Nam cho học sinh trường THCS Quảng Long trong giờ dạy học Ngữ Văn” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm của mình.
Trang 31.2 Mục đích nghiên cứu
Nhằm nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn Ngữ văn tại các TrườngTHCS trong toàn huyện nói chung và trường THCS Quảng Long nói riêng, đồngthời để bồi dưỡng thêm kiến thức về biển đảo Việt Nam cho đội ngũ giáo viên Giúp học sinh hứng thú hơn, tích cực hơn trong quá trình tiếp nhận trithức và kiến thức về tình yêu biển, đảo; chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ và biêngiới quốc gia
Giúp học sinh hiểu được khái niệm; sự hình thành; các bộ phận cấu thànhlãnh thổ và chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia Việt Nam và cách xác địnhđường biên giới quốc gia trên biển
Quán triệt các quan điểm của Đảng, Nhà nước; các nội dung biện pháp cơbản về xây dựng, quản lý và bảo vệ biên giới quốc gia
Xác định thái độ, trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ biển đảo ViệtNam
1.3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng là học sinh các lớp: 6A; 7B; 8B; 9A học môn Ngữ văn nămhọc 2015 - 2016 của trường THCS Quảng Long
Chỉ chủ yếu đề cập đến những vấn đề về biển đảo Việt Nam có liên quanđến chương trình Ngữ Văn THCS
1.4 Phương pháp nghiên cứu
- Tích hợp, khái quát, mô tả
- Phân tích, tổng hợp, thống kê
- Đánh giá, khái quát, bình luận
2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận
Cùng với việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng coi người học làtrung tâm, dạy học theo quan điểm tích hợp đang ngày càng trở thành xu thế dạyhọc đem lại hiệu quả cao.Theo xu hướng chung, trong những năm qua việc tíchhợp trong môn Ngữ văn được thực hiện khá phong phú với nhiều nội dung vàhình thức tích hợp: giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục an toàn giao thông, sứckhỏe sinh sản, kỹ năng sống…Việc tích hợp đã đem đến cho giờ học không khísôi nổi và mang tính thực tiễn cao Vì vậy việc tích hợp giáo dục về biển đảoViệt Nam trong giờ dạy học môn Ngữ Văn THCS cần đạt được mục tiêu sau:
Về kiến thức: Học sinh nâng cao nhận thức về chủ quyền biển đảo, về thế
mạnh, vị trí chiến lược của biển đảo Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc Học sinh nắm được những cơ sở pháp lý về chủ quyền của Việt
Nam ở hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa Học sinh biết thêm về chủ trương,
đường lối của Đảng và Nhà nước về vấn đề biển đảo, các phong trào, các cuộcvận động hướng về Trường Sa, Hoàng Sa
Về tư tưởng, hành động: Nâng cao ý thức trách nhiệm của học sinh đối với đất nước Từ đó các em tích cực hưởng ứng, tham gia các hoạt động tìm hiểu về
biển đảo
Trang 4Căn cứ vào nội dung cụ thể của chương trình Ngữ Văn THCS Qua thực tếdạy học Ngữ Văn của bản thân, tôi thấy tích hợp giáo dục về biển đảo Việt Namtrong môn Ngữ Văn là phù hợp Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là làm thế nào để việctích hợp phát huy hiệu quả tối đa Muốn thế việc tích hợp phải tuân theo cácnguyên tắc sau:
- Căn cứ vào chuẩn kiến thức kĩ năng môn Ngữ Văn
- Căn cứ vào từng đơn vị kiến thức cụ thể trong từng bài học mà đưa vàoliều lượng và hình thức tích hợp phù hợp
- Khai thác nội dung chọn lọc, tập trung, không tràn lan, tùy tiện;
- Phát huy tích cực nhận thức của học sinh, khai thác kinh nghiệm thực tếcủa học sinh, tận dụng cơ hội để học sinh tiếp xúc trực tiếp với thực tiễn
2.2 Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Có thể khẳng định vấn đề biển đảo chưa có vị trí xứng đáng trong chươngtrình học ở bậc THCS Khảo sát ở các môn học có liên quan cho thấy: Ở mônĐịa lý, đây là môn học nghiên cứu kỹ nhất về các vấn đề liên quan đến điều kiện
tự nhiên (trong đó có phần biển đảo), xã hội và tình hình phát triển kinh tế- xãhội của đất nước Nhưng phần biển đảo chỉ chiếm tỉ lệ rất nhỏ, thời lượng ngắnnên dù muốn giáo viên cũng không thể chuyển tải hết các nội dung có liên quan
về vấn đề này Ở môn Ngữ văn, không có nội dung nào, bài nào, văn bản (kể cảcác đoạn văn, văn bản ví dụ) trực tiếp đề cập đến vấn đề biển đảo Trong nhữngnăm trước đây, do chương trình nhiều kiến thức và khi ấy chủ quyền biển đảochưa trở thành vấn đề nóng trong đời sống chính trị của đất nước thì hầu như nộidung này không được tích hợp vào giờ dạy học Ngữ Văn.Từ năm học 2013-
2014, cùng với quá trình tuyên truyền rộng rãi của Đảng, Nhà nước, Mặt trận TổQuốc Việt Nam, đoàn TNCS Hồ Chí Minh về chủ quyền biển đảo Việt Nam,nhiều giáo viên Ngữ văn đã tích hợp nội dung này vào bài dạy học
Qua khảo sát tình hình cụ thể ở trường THCS Quảng Long, tôi thấy thựctrạng vấn đề “Tích hợp giáo dục về biển đảo Việt Nam cho học sinh THCStrong giờ dạy học Ngữ văn” nổi lên mấy điểm sau:
- Vì những kiến thức về vấn đề biển đảo không liên quan đến nội dung thihọc kì, thi khảo sát, thi vào lớp 10 THPT nên nhiều giáo viên xem nhẹ
- Nội dung, phương pháp tích hợp còn chưa phong phú
- Việc tích hợp còn mang tính ngẫu hứng, tự phát chưa có mục tiêu, nộidung mang tính hệ thống, liên tục
- Cũng có khi cao hứng, giáo viên sa đà vào kiến thức mở rộng về chủ đềbiển đảo làm ảnh hưởng đến nội dung chính của bài học
Có thể thấy việc tích hợp giáo dục về biển đảo Việt Nam cho học sinhTHCS nói chung và trong giờ dạy học Ngữ văn nói riêng mới đang trong giaiđoạn thử nghiệm Vì vậy, thực trạng ấy dẫn đến kết quả như sau:
Học sinh còn nhận thức lơ mơ về vấn đề biển đảo và chủ quyền biển đảocủa Tổ quốc Cụ thể, khi hỏi nhiều em về biển, đảo của nước ta, đặc biệt là quầnđảo Trường Sa và Hoàng Sa, em nào cũng có thể trả lời đó là “một phần máuthịt thiêng liêng của Tổ quốc” Nhưng để lý giải nguồn gốc của nó như thế nào,
Trang 5có tiềm năng, thế mạnh, nguồn lợi kinh tế ra sao, thì không phải học sinh nàocũng trả lời được Thậm chí cá biệt có những học sinh coi đó là vấn đề củangười lớn, của Nhà nước, không ảnh hưởng đến mình nên thờ ơ không quantâm.
Thực trạng ấy đặt ra vấn đề cần đẩy mạnh hơn nữa giáo dục về biển đảoViệt Nam cho học sinh THCS, lồng ghép vào các môn học trong đó có môn Ngữvăn Vậy làm thế nào để tích hợp có hiệu quả nội dung này vào các giờ dạy họcNgữ văn ở bậc THCS Tức là vừa nâng cao được nhận thức, ý thức trách nhiệmcủa học sinh về biển đảo quê hương vừa không ảnh hưởng đến chuẩn kiến thức,
kỹ năng của môn học Đó quả là một vấn đề không dễ, đề tài của tôi là một kinhnghiệm nhỏ để giải quyết câu hỏi trên
2.3 Giải pháp sử dụng để giải quyết vấn đề
2.3.1 Thiết lập mục tiêu bài học
Bước đầu tiên là thiết lập mục tiêu bài học Ở bước này, giáo viên làmviệc theo nhóm hoặc cá nhân để xác định các mục tiêu dạy học dựa trên chuẩnchương trình của mỗi môn học mà chính mình phụ trách và mục tiêu mở rộng
Sau đó, thiết lập sơ đồ mục tiêu chung cho nhiều môn học; chia sẻ sơ đồ,mục tiêu giữa các giáo viên trong nhóm, thống nhất về những kết quả học tập
mà học sinh cần đạt được
Cuối công đoạn này, nhóm giáo viên thống nhất được mục tiêu dạy họcchung, cốt lõi
2.3.2 Xác định tâm điểm tổ chức tích hợp tiềm năng
Đây là bước thứ hai trong quy trình thiết kế bài học Ở bước này, nhómgiáo viên thảo luận, đề xuất các tâm điểm tổ chức tích hợp có tính chất tiềmnăng giúp đạt được tất cả các kết quả học tập mà học sinh cần đạt được Tâmđiểm tổ chức tích hợp chính là huyệt đạo của bài học, là sợi dây nối các phầntrong đơn vị bài học
Có nhiều loại tâm điểm tổ chức tích hợp bài học khác nhau, bao gồm cácchủ đề, chủ điểm, khái niệm, hiện tượng và vấn đề, các vấn đề thời sự Đối vớicác môn khoa học tự nhiên, tâm điểm có thể là các khái niệm xuyên chươngtrình như mô hình, năng lượng
Khi chọn tâm điểm tổ chức tích hợp, giáo viên cần dựa trên một số tiêuchí, như tính phái sinh, tính có ý nghĩa, sự xác đáng và sự gắn kết
2.3.3 Xác định câu hỏi cốt lõi và các câu hỏi gợi mở
Câu hỏi cốt lõi là trung tâm của việc thiết kế chủ đề tích hợp, liên môn,thúc đẩy việc hiểu tất cả các lĩnh vực môn học tham gia vào chủ đề tích hợp
Câu hỏi cốt lõi mang tính phổ quát chứ không gắn với một môn học cụthể nào, hướng đến những ý tưởng lớn và những khái niệm mang tính bền vững,không nhằm mục đích gợi ý cho học sinh đưa ra câu trả lời “đúng”, “sai”
Giáo viên cần sử dụng các câu hỏi cốt lõi để thực hiện một đơn vị bài họclấy việc tìm tòi làm hoạt động chính mà không phải đưa ra cho học sinh một câutrả lời đúng duy nhất
Trang 6Nếu đơn vị bài học không đòi hỏi học sinh phải có sự tìm tòi - tức là khigiáo viên truyền đạt những thông tin cụ thể mà học sinh không cần phải đặt racác câu hỏi hay phải nghiên cứu thì không cần đặt ra câu hỏi cốt lõi.
Câu hỏi gợi mở còn được gọi là các câu hỏi liên quan đến bài học, xuấtphát từ chương trình môn học cụ thể Đó chính là những mục tiêu trong chươngtrình được cụ thể hóa thành các câu hỏi
Ví dụ, trong một dự án tìm hiểu về côn trùng, học sinh đóng vai một cáthể côn trùng trong loài Công việc của học sinh là phải thuyết phục một thànhviên trong gia đình vốn rất sợ rệp, nhận ra tầm quan trọng của chúng đối với hệsinh thái và không việc gì phải sợ chúng
Khi thực hiện điều này, học sinh phải xem xét và trả lời những câu hỏi :làm thế nào mà con vật nhỏ bé lại rất cần thiết cho những vật khác đến như vậy(câu hỏi cốt lõi);
Vì sao chúng ta không nên sợ rệp? Nếu côn trùng biết nói, nó sẽ nói vớibạn điều gì (Câu hỏi gợi mở);
Điều gì khiến một côn trùng chỉ là côn trùng? Côn trùng có thể phát triển
và thay đổi như thế nào? Loài côn trùng có lợi và có hại ở những mặt nào (câuhỏi nội dung)
2.3.4 Thiết kế, sơ đồ hóa các hoạt động và đánh giá bài học tích hợp
Bước thứ 4 là thiết kế các hoạt động tiềm năng thuộc các môn học, sơ đồhóa các hoạt động đó và thiết lập phân bổ thời gian
Đối với việc tạo các dự án tích hợp, sẽ tiến hành làm việc theo nhóm hoặc
cá nhân để xem xét lại mục tiêu học tập, tâm điểm tổ chức tích hợp và các câuhỏi; thảo luận, thống nhất các dự án tích hợp cho học sinh; xác định các hoạtđộng khởi đầu, giai đoạn giữa và giai đoạn đỉnh điểm
Đối với việc tạo các hoạt động theo từng lĩnh vực môn học riêng, tiếnhành làm việc cá nhân, suy nghĩ về các hoạt động và dự án cho lớp học liênquan đến tâm điểm tổ chức tích hợp và các dự án tích hợp chia sẻ các hoạt động
đề xuất của giáo viên với nhóm
Sau đó, cả nhóm lựa chọn các hoạt động cho bài học và phác họa các hoạtđộng đó Khi phác họa, cả nhóm cần lưu ý xác định các bài dạy và cách đánh giácho từng ngày trong tuần
2.3.5 Đánh giá bài học tích hợp.
Để thực hiện bước này, giáo viên cần xem xét các nội dung câu hỏi liênquan đến sự tham gia của học sinh; câu hỏi cốt lõi và câu hỏi gợi mở; các bàihọc và hoạt động xung quanh các quá trình và nội dung
2.3.6 Một số địa chỉ và nội dung, cách thức tích hợp giáo dục về biển đảo
Việt Nam cho học sinh THCS Quảng Long trong giờ dạy học môn Ngữ văn
- Chương trình Ngữ văn lớp 6
ST
T
Tên bài Địa chỉ tích hợp Nội dung và cách thức tích hợp
1 Cô Tô Trong phần tìm
hiểu các đoạn
Ngoài các đoạn văn đã có trong SGK,
GV có thể đưa thêm 1 số ví dụ khác
Trang 7văn ngữ liệutrong SGK trang89.
là văn bản có liên quan đến chủ đềbiển đảo Việt Nam (lấy từ nguồn tincậy)
- Chương trình Ngữ văn 8
STT Tên bài Địa chỉ tích hợp Nội dung và cách thức tích hợp
1 Quê hương Khổ thơ cuối
của bài thơ
GV hỏi học sinh trả lời: Em biết gì
về địa danh làng chài ven biển tỉnhQuảng Ngãi? Từ đó GV mở rộnggiới thiệu về các địa danh và đi đếnkết luận: biển có ảnh hưởng sâu sắcđến đặc điểm tự nhiên của nước ta.Biển góp phần tạo nên những cảnhđẹp kì thú Cái sâu sắc của nhà thơ
Tế Hanh là tình yêu biển rất đổi bình
dị, đời thường mà vô cùng xúc động
GV yêu cầu HS chuẩn bị trước ở nhà
để lập dàn ý giới thiệu về địa danhbãi biển Sầm Sơn Trên lớp GV địnhhướng để HS biết cách lập dàn ý củamột bài văn thuyết minh
Bài thơ GV giúp học sinh biết được về biển
Quảng Ninh, tích hợp giáo dục cho HSthấy được vai trò, tầm quan trọng, giátrị của biển Tình yêu lao động, niềmhăng say lao động, ý thức vươn khơibám biển, chinh phục biển khơi
Qua phần thống kê tổng hợp trên có thể thấy: Số lượng bài có thể tích hợpnội dung giáo dục về biển đảo Việt Nam trong chương trình Ngữ Văn THCSchiếm tỉ lệ khá ít, 5 bài thống kê trên là những bài điển hình
Ở phần Đọc- hiểu văn bản: Số lượng bài có thể tích hợp nội dung giáo dục vềbiển đảo Việt Nam là không nhiều Địa chỉ để tiến hành tích hợp thường gắn với
Trang 8một chi tiết, một hình ảnh, hoặc một hình tượng trong tác phẩm.Vì thế, khi tíchhợp đòi hỏi giáo viên phải rất khéo léo để không làm ảnh hưởng đến nội dungchính của bài Cách thức tích hợp chủ yếu là giáo viên liên hệ mở rộng hoặc tiếnhành phát vấn-đàm thoại với học sinh Thời lượng tích hợp ngắn.(Tối đa khoảng
5 phút)
Ở phần Tiếng Việt và Làm văn: Trong quá trình dạy học Ngữ Văn và nghiên
cứu làm đề tài khoa học này, tôi nhận thấy hầu như tất cả các bài phần TiếngViệt và Làm văn đều có thể tích hợp ở mức độ, liều lượng khác nhau nội dunggiáo dục về biển đảo Việt Nam Đặc điểm của phần Tiếng Việt và Làm văn là cótính chất mở, cuối bài dạy lý thuyết có phần luyện tập thực hành nên giáo viên
có thể đưa thêm các văn bản, các nội dung về biển đảo có liên quan để học sinhthực hành Ở phần này, nội dung kiến thức tích hợp phong phú; thời gian tíchhợp nhiều hơn; phương pháp tích hợp đa dạng trong đó đặc biệt phát huy đượctính chủ động tích cực của học sinh.Vì vậy, học sinh sẽ thu nhận được nhiềukiến thức bổ ích về biển đảo quê hương nếu giáo viên biết cách tích hợp có hệthống, liên tục
2.3.7 Giáo án minh họa
Giáo án thứ nhất : (Chương trìnhNgữ Văn 6)
Tiết 103,104: Văn bản : CÔ TÔ
( Nguyễn Tuân)
I Mục tiêu cần đạt
1 Kiến thức:
- Vẻ đẹp của đất nước ở một vùng biển đảo
- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản
2 Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm văn bản:giọng đọc vui tươi, hồ hởi
- Đọc - hiểu văn bản kí có yếu tố miêu tả
- Trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về vùng đảo Cô Tô sau khi họcxong văn bản
3 Thái độ: yêu mến, tự hào về vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước và có ý thức
quảng bá, giữ gìn biển đảo quê hương
II Chuẩn bị:
- GV: nghiên cứu SGK, SGV, chuẩn kiến thức, giáo dục kĩ năng sống và tài liệu
có liên quan, tranh ảnh Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài
- Học sinh: đọc SGK, soạn bài theo đinh hướng SGK và sự hướng dẫn của GV
III: Tiến trình dạy học.
1 Ổn định lớp : kiểm diện học sinh
2 Kiểm tra bài cũ : đọc thuộc lòng bài thơ “Lượm”? Cho biết tình cảm của nhà
thơ đối với Lượm?
3 Bài mới : GV giới thiệu bài
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt
Trang 9HSY: nêu một vài nét chính về tác
giả ?
HS: Trả lời theo chú thích
HSTB: văn bản được trích từ tác
phẩm nào? Thể loại gì?
GV giới thiệu: Kí là "một loại hình
văn học trung gian, nằm giữa báo
- Khi đọc bài văn, chú ý nhấn giọng
thể hiện sắc thái miêu tả qua các từ
ngữ (đặc biệt là tính từ), hình ảnh
có tính gợi cảm; cách liên tưởng
độc đáo của tác giả khi tái hiện
cảnh sinh hoạt và lao động của
người dân trên đảo
GV: hướng dẫn HS giải nghĩa từ
khó
KG: xác định bố cục của bài văn?
HSTB: nhà văn đứng ở vị trí nào
để quan sát quang cảnh Cô Tô? Vẻ
đẹp của đảo hiện lên qua những
hình ảnh nào?
HS: Tìm chi tiết.
KG: khi miêu tả tác giả sử dụng
nghệ thuật và từ loại nào?
HS: Tính từ màu sắc, nghệ thuật so
sánh
GV: Phân tích làm nổi bật vẻ đẹp
tinh khôi, bao la, tươi đẹp của Cô
Tô sau cơn bão và chuyển ý: Mặt
trời mọc trên biển, hoàng hôn
xuống trên núi luôn là đề tài hấp
dẫn của thơ ca nhạc họa Bây giờ
chúng ta sẽ khám phá cảnh mặt trời
mọc trên biển đảo Cô Tô qua ngòi
bút tài hoa của Nguyễn Tuân
- Còn lại: Cuộc sống sinh hoạt của ngườidân trên đảo
3 Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu
tả
4 Tìm hiểu văn bản
a Cảnh Cô Tô sau cơn bão:
- Vị trí quan sát: trên nóc đồn
- Cảnh đảo Cô Tô:
+ Bầu trời : trong trẻo, sáng sủa
+ Cây cối: thêm xanh mượt+ Nước biển :lam biếc, đặm đà hơn + Cát :vàng giòn
+ Lưới càng nặng thêm mẻ cá giã đôi
-> So sánh : Bức tranh tươi sáng, bao
la và mang sức sống mới
Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô
Trang 10miêu tả cảnh mặt trời mọc và miêu
- Em đã bao giờ được ngắm cảnh
mặt trời mọc trên biển chưa?
- Tình cảm của em đối với vẻ đẹp
của thiên nhiên Tổ quốc như thế
nào?
( Yêu mến, trân trọng, gắn bó với
vẻ đẹp của thiên nhiên, tổ quốc).
HS: Đọc phần còn lại
Thảo luận nhóm: Để miêu tả cảnh
sinh hoạt trên đảo cô Tô, tác giả
chọn địa điểm nào, thời gian nào để
quan sát? Có những hoạt động gì?
HS: Làm việc theo bàn, trình bày
GV: Và HS nhận xét.
KG: Tại sao tác giả chọn duy nhất
cái giếng nước ngọt để tả cảnh sinh
hoạt trên đảo Cô Tô ?
HS: Đây là cảnh sinh hoạt đặc
trưng của dân trên đảo
GV: Liên hệ đời sống cần nước
ngọt, trữ nước ngọt trên đảo
HSY: Tác giả tập trung miêu tả cụ
thể nhân vật nào?
b Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô:
- Điểm nhìn: Ngoài mũi đảo
- Mặt trời chưa mọc: chân trời, ngấn bểsạch như tấm kính
- Mặt trời mọc
+ Tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ mộtquả trứng thiên nhiên đầy đặn
+ Quả trứng hồng hào thăm thẳm, đường
Hình ảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô
c Cuộc sống sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô:
- Cảnh sinh hoạt:
+ Tắm quanh giếng+ Gánh nước và múc nước nhộn nhịp+ Thuyền chuẩn bị ra khơi
- Hình ảnh so sánh:
+ Cái sinh hoạt của nó vui như một cáibến và đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợtrong đất liền
Trang 11HS: Anh chị Châu Hòa Mãn
HSTB: Em nhận thấy con người ở
đây như thế nào?
HS: Trẻ trung, yêu lao động, dịu
dàng, dịu hiền
KG:Qua các hoạt động trên đảo em
thấy cuộc sống ở nơi đây ra sao?
KG: Qua bài học em học được gì
về nghệ thuật miêu tả và tình yêu
quê hương của Nguyễn Tuân
GV: Liên hệ giáo dục: Cảm nghĩ
của em đối với đảo Cô Tô nói
riêng và với biển đảo việt Nam
nói chung
- Yêu mến,tự hào vì Việt Nam có
biển đảo đẹp, có ý thức bảo vệ môi
trường và giữ gìn chủ quyền biển
đảo.Cần học tập, tiếp tục khám phá
và quảng bá vẻ đẹp của biển quê
hương Đó cũng là biểu hiện của
tình yêu quê hương,đất nước.
-> Cảnh sinh hoạt đầm ấm, đông vui và
thanh bình
III Tổng kết
1 Nghệ thuật:
- Khắc họa hình ảnh tinh tế, chính xác,độc đáo
- Sử dụng các phép so sánh mới lạ và từngữ giàu tính sáng tạo
2 Nội dung:
Ý nghĩa: Bài văn cho thấy vẻ đẹp độc
đáo của thiên nhiên trên biển đảo Cô Tô,
vẻ đẹp của người lao động trên vùng đảonày Qua đó thấy được tình cảm yêu quýcủa tác giả đối với mảnh đất quê hương
Giáo án thứ hai: (Chương trình Ngữ Văn 8)
Tiết 77: Văn bản QUÊ HƯƠNG
Trang 12- Giáo viên: nghiên cứu SGK, SGV, chuẩn kiến thức, giáo dục kĩ năng sống vàtài liệu có liên quan, bảng phụ, phiếu học tập, tranh ảnh Hướng dẫn học sinhchuẩn bị bài
- Học sinh: Đọc SGK, soạn bài theo đinh hướng SGK và sự hướng dẫn của GV
III Tiến trình dạy và học
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới: Gv giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt
HSY: Dựa vào phần chú thích sgk em
hãy trình bày đôi nét về tác giả ?
- GV: Cung cấp thêm thông tin: Tế
Hanh là nhà thơ của quê hương mà bài
“ Quê hương” là sáng tác mở đầu đầy
ý nghĩa
HSY: Nêu hiểu biết về tác phẩm?
GVchốt: Không giống phần lớn các
tác phẩm đương thời, đây là một trong
số ít bài thơ lãng mạn ngân lên những
giai điệu thật là tha thiết đối với cuộc
sống cần lao
- GV hướng dẫn HS cách đọc
HSTB:Em hãy tìm bố cục của bài thơ?
KG: Mở đầu bài thơ tác giả đã giới
thiệu về quê hương của mình như thế
nào?
(Vị trí địa lí, đặc điểm nghề nghiệp
của làng quê: Nghề chài lưới )
GV nói thêm về làng quê của tác giả
( Nằm giữa con sông Trà Bồng êm
đềm và xanh trong 4 mùa ) Tác giả
từng nói về con sông quê hương
mình : “ Trước khi đổ ra biển dòng
sông lượn vòng ôm trọn làng biển quê
tôi”
KG: Em có nhận xét gì về 2 câu thơ
giới thiệu này ?
( Giản dị, tự nhiên nhưng rất đầy đủ )
- HS đọc 6 câu tiếp theo :
I Tìm hiểu chung
1.Tác giả :
- Tế Hanh sinh (1921-2009); quê ởBình Dương- Quỳnh Sơn- QuảngNgãi
- Đến với thơ mới khi phong trào này
đã có rất nhiều thành tựu Tình yêuquê hương tha thiết là điểm nổi bậtcủa thơ Tế Hanh
2 Tác phẩm :
- Quê hương được in trong tập
“Nghẹn ngào” (1939),sau in lại ở tập
a Giới thiệu làng quê của tác giả :
- Một làng ven biển, dân làng sốngbằng nghề chài lưới
Trang 13HSTB: Cảnh thuyền chài ra khơi đánh
cá được miêu tả trong khung cảnh như
thế nào?( Ngày đẹp trời )
KG: Khung cảnh ấy gợi cho người
( Nghĩa là một thứ hồn vía quê hương
thân thuộc đến bâng khuâng )
KG: Miêu tả con thuyền đánh cá ra
khơi tác giả đã dụng những biện pháp
nghệ thuật gì?
GV: + So sánh: Thuyền hăng như con
tuấn mã -> Thể hiện trạng thái đầy
phấn chấn mạnh khoẻ, ẩn đằng sau là
hình ảnh con người: Thuyền nhẹ, trai
tráng khỏe mạnh ra biển đầy khí thế
sôi nổi và hào hứng
+ Nhân hoá: Cánh buồm …rướn
thân trắng -> Cánh buồm như 1 sinh
thể biết cử động và hơn thế nữa nó
mang hồn quê ra biển
- HS đọc 8 câu thơ tiếp theo :
- HS đọc chú giải 4 / sgk
KG: Tại sao tác giả lại nói “ Nhờ ơn
trời biển lặng cá đầy ghe” ? Câu thơ
thể hiện tâm trạng gì của tác giả ?
( Tiếng reo vui, thở phào nhẹ nhõm,
cảm tạ thiên nhiên, trời đất đã giúp cho
chuyến đi biển bình yên )
GV: Đặt những câu thơ vào bối cảnh
nhọc nhằn đầy hiểm nguy của việc ra
khơi những năm trước cách mạng, khi
trình độ và phương tiện còn thấp kém,
thô sơ (chưa có thông tin, chưa có tàu
thuyền đánh bắt xa bờ,…)còn phụ
thuộc rất nhiều vào may rủi, mới thấy
lời cầu nguyện trong thơ không phải là
vô nghĩa
hồng
- Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá
- Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn
mã ,
- Phăng mái chèo …trường giang
- Cánh buồm…như mảnh hồn làng ,
- Rướn thân trắng …-> So sánh, ẩn dụ, nhân hoá
=> Phong cảnh thiên nhiên tươi sáng,bức tranh lao động đầy hứng khởicùng với sự khoẻ khoắn, dạt dào sứcsống của dân miền biển
c Cảnh đoàn thuyền về bến :
- Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ
- khắp dân làng tấp nập đón ghe về
- Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe,
- Những con cá tươi ngon thân bạctrắng
-> Cuộc sống lao động vui tươi, rộnràng đầm ấm
Trang 14HSTB: Những hình ảnh ấy cho thấy
con người ở làng biển có gì đặc biệt ?
( Người lao động làng chài, những
đứa con của biển khơi với nước da
ngăm nhuộm nắng, nhuộm gió, thân
hình vạm vỡ và thấm đậm vị mặm
mòi, vị nồng tỏa“ vị xa xăm”của biển
khơi Hình ảnh người dân chài được
miêu tả vừa chân thực vừa lãng mạn
và trở nên tầm vóc phi thường )
HSTB:Chiếc thuyền được tác giả nhắc
đến như thế nào sau chuyến đi biển
đầy gian nan ?
KG: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ
thuật gì trong 2 câu thơ này ?
( Nghệ thuật ẩn dụ, nhân hoá Hai câu
thơ là 1 sáng tạo nghệ thuật Tác giả
không chỉ thấy con thuyền nằm im
trên bến mà còn thấy “ sự mệt mỏi say
sưa”của con thuyền, cũng như người
dân chài
KG: Qua các biện pháp nghệ thuật
trên đã bộc lộ tình cảm gì của tác giả
đối với làng quê ?
( Gắn bó sâu nặng với làng quê)
- HS đọc khổ thơ còn lại
- HSY:Tình cảm của nhà thơ với quê
hương thể hiện trong hoàn cảnh nào ?
( Xa quê )
HSTB:Trong nỗi nhớ của tác giả có
điều gì đặc biệt ?
( Nhớ những ấn tượng của làng chài )
KG: Để diễn tả tình cảm của mình đối
với quê hương, tác giả đã dụng biện
pháp nghệ thuật gì ?
KG: Em cảm nhận gì về tình cảm của
tác giả đối với cảnh vật, cuộc sống và
con người của quê hương ông?
GV: Xa quê hương tác giả luôn nhớ về
quê hương của mình, nỗi nhớ ấy thật
vô cùng đa dạng: Màu xanh của nước
biển, màu trắng của những con cá bạc,
chiếc buồm vôi, nhớ về hình dáng con
Hình ảnh người dân làng chài
- Dân chài lưới làn da ngăm dámnắng,
- Cả thân hình nồng thở vị xa xăm -> Vẻ đẹp giản dị nhưng cũng thậtkhoẻ khoắn, thơ mộng
- Chiếc thuyền im bến mỏi trở vềnằm,
- Nghe chất muối …thớ vỏ -> Ẩn dụ, nhân hoá
=> Sự mãn nguyện thanh bình saunhững ngày lao động
d.Tình cảm của tác giả đối với quê hương :
- Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
- Màu nước xanh cá bạc chiếc buồmvôi
- …con thuyền rẽ sóng…
- Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn…
-> Điệp ngữ, liệt kê, biểu cảm
=> Tình yêu, nỗi nhớ quê hương dadiết