Giáo dục sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong phạm vi trường phổthông là một quá trình tạo dựng cho học sinh những nhận thức và mối quan tâmđối với các nguồn năng lượng sao cho
Trang 1I MỞ ĐẦU.
1 Lí do chọn đề tài.
Như chúng ta đã biết, năng lượng là yếu tố có tầm quan trọng đặc biệt, đảmbảo cho hoạt động bình thường và phát triển sản xuất; là nhu cầu thiết yếu đểnâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân; là nguồn động lực chophát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, hiện nay việc khai thác, chế biến, sử dụngcác nguồn năng lượng trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng còn nhiềuhạn chế, gây nên sự lãng phí và ảnh hưởng đến môi trường sinh thái Thể hiện ởviệc khai thác nguồn năng lượng truyền thống bừa bãi, chưa chú trọng khai thácnguồn năng lượng vô tận; Việc sử dụng nhiều phương tiện giao thông cá nhân,nhiều thiết bị điện công cộng, nơi công sở, các gia đình sử dụng điện chưa hiệuquả và tiết kiệm
Nếu tình trạng này cứ tiếp tục kéo dài thêm sẽ hết sức nguy hiểm Do vậyviệc giáo dục sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng thiết nghĩ là một việclàm cấp bách và thiết thực Bởi vì, hành động và ứng xử của con người đối vớicác nguồn năng lượng quý giá bị điều chỉnh bởi chính thái độ và nhận thức của
họ mà giáo dục có vai trò to lớn
Giáo dục sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong phạm vi trường phổthông là một quá trình tạo dựng cho học sinh những nhận thức và mối quan tâmđối với các nguồn năng lượng sao cho các em có đủ kiến thức, thái độ, động cơ,
ý thức và kỹ năng để có thể hoạt động một cách độc lập hoặc phối hợp nhằm tìm
ra giải pháp nhằm sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong hiện tại vàtương lai
Hiện nay, nội dung về giáo dục sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng đãđược trình bày tích hợp vào chương trình cấp THCS Môn học vật lí là môn học
có các nội dung liên quan đến năng lượng Đặc biệt là môn vật lí lớp 9 Do đó,tôi đã mạnh dạn tìm hiểu, nghiên cứu, áp dụng các biện pháp để giáo dục các em
tốt nhất Các biện pháp đó được đúc rút thông qua đề tài: Một số kinh nghiệm
tích hợp “giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả” qua môn Vật
lí 9.
2 Mục đích nghiên cứu:
Nhằm đổi mới phương pháp, gây hứng thú học tập, phát triển tư duy và biết
vận dụng vào thực tiễn cuộc sống, hình thành cho học sinh ý thức biết sử dụngtiết kiệm nguồn năng lượng, bảo vệ nguồn tài nguyên, bảo vệ môi trường
Trang 2Góp phần vào chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiếtkiệm và hiệu quả theo công văn số 50/2010 QH12 ngày 28/6/2010 của Quốc hộinước CHXHCN Việt Nam Chương trình được thực hiện từ năm 2006 đến năm
2015, chia làm 2 giai đoạn: Mục tiêu của chương trình là tiết kiệm từ 3% đến5% tổng mức tiêu thụ năng lượng toàn quốc trong giai đoạn 2006-2010 và từ 5%đến 8% tổng mức tiêu thụ năng lượng trong giai đoạn 2010-2015 so với dự báohiện nay về phát triển năng lượng và phát triển kinh tế xã hội theo phương ánphát triển bình thường
Học sinh có ý thức sử dụng tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường
Ủng hộ các hoạt đọng, các chính sách của nhà nước về sử dụng NLTK vàHQ; phê phán các hoạt động, hành vi sử dụng lãng phí điện, xăng, dầu; khai tháctài nguyên không hợp lí làm ảnh hưởng xấu đến môi trường và lãng phí tàinguyên, cạn kiệt tự nhiên
Tuyên truyền cho những người xung quanh mình cũng cần phải có ý thứctrong việc sử dụng nguồn năng lượng
3 Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài được thực hiện đối với học sinh trường THCS thị trấn Bến Sung huyệnNhư Thanh tỉnh Thanh Hóa
Học sinh thể hiện ý thức sử dụng NLTK và HQ qua các hoạt động của nhàtrường
4 Phương pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu SGK, nghiên cứu các tài liệu có liên quan
- Trao đổi kinh nghiệm, học hỏi các đồng nghiệp
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm
II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.
1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm:
Theo Nghị định số 102/2003/NĐ-CP của chính phủ về sử dụng năng lượngtiết kiệm, hiệu quả thì năng lượnh được hiểu là “dạng vật chất có khả năng sinhcông, bao gồm nguồn năng lượng sơ cấp: than, dầu, khí đốt và nguồn nănglượng thứ cấp là nhiệt năng, điện năng được sinh ra thông qua quá trìnhchuyển
hóa năng lượng sơ cấp”.
Theo từ điển tiếng việt: “Tiết kiệm là sử dụng đúng mức , không phí phạm” Còn “hiệu quả là kết quả thực của việc làm mang lại”
Trang 3Nghị định số 102/2003/NĐ-CP của chính phủ về “sử dụng năng lượng tiết
kiệm, hiệu quả”
Pháp lệnh số 02/1998/PL – UBTVQH10 về thực hành tiết kiệm, chống lãngphí: quy định các tổ chức, cá nhân quản lý, sử dụng tài nguyên thiên nhiên phảithực hành tiết kiệm, chống lãng phí
Luật điện lực (2005), quy định về tiết kiệm trong phát điện, truyền tải vàphân phối điện, nhằm tiết kiệm, nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn năngglượng, bảo vệ môi trường sinh thái
Đề án thứ ba của chương trình mục tiêu quốc gia về “sử dụng năng lượng tiết
kiệm, hiệu quả” là: đưa các nội dung về giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm
và hiệu quả vào hệ thống giáo dục quốc dân
Giáo dục nhà trường thông qua các hoạt động phong phú đa dạng và hỗ trợlẫn nhau như: vui chơi, lao động, hoạt động xã hội thông qua sinh hoạt tập thể,
tự tu dưỡng Vì vậy, giáo dục phổ thông hoàn toàn có khả năng, điều kiện thựchiện các yêu cầu về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Nhà trường đóngvai trò quan trong đối với giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vìngoài đối tượng học sinh và thông qua học sinh có thể tác động một cách rộngrãi lên các thành viên khác trong xã hội, trước hết là các thành viên trong giađình học sinh Thực hiện giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quảtrong nhà trường là một trong các biện pháp hữu hiệu nhất, kinh tế nhất và cótính bền vững nhất
Môn Vật lí nói chung và Vật lí 9 nói riêng là môn có sự liên quan chặt chẽđến vấn đề năng lượng nhất trong tất cả các môn học trong chương trình THCS.Trong chương trình Vật lí 9, học sinh được tìm hiểu các nguồn năng lượng trựctiếp phục vụ cuộc sống của con người là năng lượng điện và năng lượng ánhsáng Thông qua môn học giúp học sinh biết được khái niệm năng lượng, biếtđược các dạng năng lượng: Năng lượng điện, năng lượng nhiệt, năng lượng gió,năng lượng mặt trời, năng lượng hóa học, năng lượng hạt nhân Biết các dạngnăng lượng không tồn tại cố định ở một dạng nhất định mà có thể chuyển hóa từdạng này sang dạng khác Đồng thời là giáo dục cho học sinh biết cách sử dụngcác dạng năng lượng trong cuộc sống hàng ngày một cách an toàn, tiết kiện vàhiệu quả
2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:
2.1 Thực trạng chung.
Trang 4Việc sử dụng các nguồn năng lượng của con người hiện nay ở nhiều nướctrên thế giới cũng như ở nước ta còn rất nhiều tồn tại, đó là: Con người chúng ta
đã và đang phụ thuộc rất nhiều vào năng lượng hóa thạch (than đá, dầu mỏ ).Nhưng các nguồn năng lượng này không phải là vô tận, việc khai thác quá nhiềuliên tục, không có kế hoạch đã dẫn đến sự cạn kiệt của các nguồn năng lượng
này
Việc sử dụng lãng phí các nguồn năng lượng cũng gây ra nhiều hậu quả
xấu: Khí thải của quá trình đốt cháy than đá, dầu mỏ là nguyên nhân chínhlàm ô nhiễm bầu khí quyển, gây hiệu ứng nhà kính, gây lũ lụt hạn hán khắpmọi nơi trên thế giới và không theo quy luật của tự nhiên Việc khai thác vàvận chuyển dầu mỏ trên biển gây sự rò rỉ hoặc các vụ tràn dầu làm phá hủy hệsinh thái và ảnh hưởng lớn đến môi trường biển và vùng bờ biển
2 Thực trạng riêng về việc sử dụng năng lượng tại địa phương và nhà trường.
Khái niệm “sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả” hầu như vẫn còn xavời với người dân Việc sử dụng năng lượng của người dân địa phương theokhảo sát của bản thân tôi vẫn thấy còn lãng phí, chưa có ý thức tiết kiệm Nhiềugia đình đều đang sử dụng bóng đèn sợi đốt, loại bóng đèn tiêu tốn nhiều điệnnăng Đường dây dẫn điện trong nhà cũng còn rất thô sơ Việc sử dụng cácnguồn năng lượng khác như phế thải động vật, rơm rạ, năng lượng mặt trời thìtại địa phương chưa được sử dụng rộng rãi Việc khai thác và sử dụng nguồnnước còn chưa phù hợp, lãng phí
Đối với nhà trường, ý thức sử dụng tiết kiệm năng lượng của các em học sinhcũng còn hạn chế rất nhiều, điều đó thể hiện ở một số việc cụ thể như: Việc sửdụng điện của các em còn chưa đúng cách và lãng phí nhiều Trong các giờ học,khi ngoài trời đủ ánh sáng, các em không tận dụng năng lượng từ ánh sáng mặttrời mà vẫn để điện sáng Trong các giờ ra chơi, giờ thể dục hoặc các hoạt độngtập thể ngoài trời thì các em vẫn còn để các thiết bị điện hoạt động Khi ra vềcác em còn quên không tắt các thiết bị điện Việc sử dụng nước của các em cònchưa phù hợp Các em còn để thất thoát nhiều nước: khi rửa tay chân, các em đểvòi nước chảy mạnh hết mức và trong thời gian lâu Khi sử dụng nước uống,các em còn lấy nhiều nước hơn so với mức cần thiết, dẫn đến khi uống khônghết các em lại đổ bỏ đi rất lãng phí Kết quả của vấn đề trên là hàng tháng nhàtrường phải tốn hàng triệu đồng để sửa chữa và thay thế hệ thống điện và trả tiềnđiện, tiền nước
Trang 5Từ tất cả các thực trạng trên tôi thấy việc giáo dục ý thức sử dụng năng lượngtiết kiệm và hiệu quả cho học sinh là rất cần thiết đối với nước ta hiện nay cũngnhư sau này Để tìm hiểu về hiểu biết và ý thức của học sinh về sử dụng nănglượng tiết kiệm và hiệu quả, tôi đã tiến hành khảo sát 60 học sinh khối lớp 9 vàođầu năm học 2014 – 2015 như sau:
Câu 1: Em hiểu thế nào là năng lượng?
Câu 2: Em hãy cho biết, xung quanh ta có các dạng năng lượng?
Câu 3: Em thường xuyên sử dụng loại năng lượng nào? Cho biết cách sử dụng loại năng lượng đó.
Câu 4: Em hãy cho biết làm thế nào để sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả?
Câu 5: Bản thân em và gia đình đã làm thế nào để sử dụng tiết kiệm và hiệu quả các nguồn năng lượng?
K t qu kh o sát thu ết quả khảo sát thu được như sau: ả khảo sát thu được như sau: ả khảo sát thu được như sau: được như sau:c nh sau:ư
3 Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
3.1 Các giải pháp.
- Giáo viên xác định rõ vai trò của giáo viên trong việc thực hiện mục tiêu tích hợp
“giáo dục sử dụng tiết kiệm năng lượng và hiệu quả” trong dạy học
- Giáo viên xác định rõ nội dung tích hợp “Giáo dục sử dụng năng lượng tiếtkiệm và hiệu quả” trong môn Vật lí
- Làm cho học sinh nhận thức được giá trị của năng lượng trong sản xuất, sinhhoạt và đời sống, việc cần thiết phải sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quảthông qua các các giờ lên lớp
Trang 6- Hình thành cho học sinh thái độ đúng đắn trong việc sử dụng năng lượng tiếtkiệm và hiệu quả, giáo dục cho học sinh là những tuyên truyền viên tác độngđến những người trong gia đình, khu phố, thôn qua các hoạt động ngoại khóa.
- Hình thành các thói quen, hành vi sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quảqua hành động cụ thể của giáo viên trên lớp
2 Cách tổ chức thực hiện.
a Giáo viên xác định rõ vai trò của giáo viên trong việc thực hiện mục tiêu tích hợp “giáo dục sử dụng tiết kiệm năng lượng và hiệu quả” trong dạy học.
Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Vật lí tôi luôn nhận thức được tầmquan trọng to lớn của của năng lượng trong cuộc sống Năng lượng trong tự nhiênkhông phải là vô tận, đặc biệt là các nguồn năng lượng không tái sinh như than đá,than bùn, dầu mỏ thì có giới hạn Do đó cần khai thác và sử dụng các nguồn nănglượng một cách hợp lí còn để dành lại cho thế hệ sau Mặt khác việc sử dụng và khaithác một số nguồn năng lượng còn gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái, do
đó việc sử dụng tiết kiệm năng lượng còn góp phần bảo vệ môi trường
Để nâng cao hiệu quả giáo dục, trước hết bản thân luôn xác định mình phảiđầu tầu gương mẫu Do đó, trong cuộc sống hàng ngày, tôi luôn có ý thức sửdụng tiết kiệm năng lượng, như tắt các thiết bị điện (quạt điện, bóng đèn, ti vi )khi không có người sử dụng và khi không cần thiết, tận dụng chất đốt cho giađình, đồng thời tuyên truyền, động viên xóm giềng cùng thực hiện sử dụng tiếtkiệm năng lượng, bảo vệ hành lang đường điện Ở trường, tôi ý thức được vaitrò của mình trong việc sử dụng tiết kiệm năng lượng (như việc sử dụng điện).Ngoài ra, thông qua các cuộc họp hoặc trò chuyện với đồng nghiệp trao đổi vớiđồng nghiệp, từ đó đã tác động tích cực đến đồng nghiệp và mọi người cùngthực hiện, cùng làm tấm gương để học sinh noi theo và đồng thời cùng đồngnghiệp giáo dục học sinh sử dụng năng lượng một cách tiết kiệm và có hiệu quả
b Giáo viên xác định rõ nội dung tích hợp “Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả” trong môn học Vật lí
Chương trình vật lí THCS, học sinh được tìm hiểu về tất cả các dạng nănglượng cơ bản, đó là các phần Cơ học, Nhiệt học, Điện học và Quang học
Về kiến thức: Giúp cho học sinh hiểu biết về khái niệm về năng lượng, cácloại năng lượng, sự chuyển hoá các dạng năng lượng, vai trò của năng lượng đốivới con người, tình hình khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên hiện nay, đặcbiệt là các nguồn tài nguyên không tái sinh, những ảnh hưởng của khai thác và
Trang 7sử dụng nguồn tài nguyên năng lượng đối với môi trường, xu hướng sử dụngnguồn tài nguyên năng lượng hiện nay, ý nghĩa của việc sử dụng năng lượng tiếtkiệm và hiệu quả và các biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
Về kĩ năng: Có thể liên kết các kiến thức các môn học với nhau và các kháiniệm về năng lượng, các dạng năng lượng và các nguồn năng lượng, các quátrình sử dụng năng lượng Có thể giải thích cơ sở khoa học của các quá trình,các biện pháp thực hành sử dụng tiết kiệm năng lượng và hiệu quả trong hoạtđộng của các thiết bị và trong đời sống hằng ngày Có khả năng tuyên truyền,giải thích, thuyết phục và phổ biến cho các thành viên khác trong gia đình vàcộng đồng về ý thức sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, các kĩ năng thựchành tiết kiện và sử dụng năng lượng hiệu quả trong đời sống
Về hành vi, thái độ: Giúp các em ý thức được nguồn năng lượng là đa dạng,nhưng không phải là vô tận Ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng tiếtkiệm và hiệu quả nguồn tài nguyên năng lượng Có ý thức tuyên truyền cho mọingười về tác hại của việc khai thác, sử dụng năng lượng không hợp lí Thực hiện
sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong gia đình, nhà trường và cộngđồng
c Làm cho học sinh nhận thức được giá trị của năng lượng trong sản xuất, sinh hoạt và đời sống, việc cần thiết phải sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả thông qua các các giờ lên lớp.
Chương trình vật lí 9 nghiên cứu về 2 loại năng lượng chủ yếu là năng lượngđiện và năng lượng ánh sáng, do vậy nội dung tích hợp chủ yếu trong chươngtrình vật lí 9 là giáo dục học sinh ý thức sử dụng tiết kiệm năng lượng điện,đồng thời qua học sinh tác động đến gia đình và xã hội Qua nghiên cứu, tôinhận thấy trong chương trình Vật lí 9 có khoảng trên 20 bài học có thể tích hợpnội dung giáo dục sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng Nội dung tích hợpvào từng bài tôi đã tiến hành cụ thể như sau:
Bài 3: Th c h nh: Xác nh i n tr c a dây d n b ng Ampe k v Vôn kực hành: Xác định điện trở của dây dẫn bằng Ampe kế và Vôn kế ành: Xác định điện trở của dây dẫn bằng Ampe kế và Vôn kế định điện trở của dây dẫn bằng Ampe kế và Vôn kế đ ện trở của dây dẫn bằng Ampe kế và Vôn kế ở của dây dẫn bằng Ampe kế và Vôn kế ủa dây dẫn bằng Ampe kế và Vôn kế ẫn bằng Ampe kế và Vôn kế ằng Ampe kế và Vôn kế ết quả khảo sát thu được như sau: ành: Xác định điện trở của dây dẫn bằng Ampe kế và Vôn kế ết quả khảo sát thu được như sau:
a Địa chỉ tích hợp: Phần
quy tắc thực hành
b Nội dung:
? Khi tiến hành thí nghiệm
với nguồn điện Pin hoặc
nguồn điện 220V ta cần lưu
- HS: Khi tiến hành thí nghiệm, sau mỗi lần tiếnhành ta phải ngắt công tắc điện để đảm bảo độchính xác của kết quả đo các lần thí nghiệm,
Trang 8ý gì ?
- GV: Với nguồn pin khi
không làm thí nghiệm phải
tháo rời các pin ra khỏi nhau
để giúp duy trì nguồn điện
trong pin lâu dài hơn, bảo vệ
Bài 7: S ph thu c c a i n tr v o chi u d i dây d nực hành: Xác định điện trở của dây dẫn bằng Ampe kế và Vôn kế ụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn ộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn ủa dây dẫn bằng Ampe kế và Vôn kế đ ện trở của dây dẫn bằng Ampe kế và Vôn kế ở của dây dẫn bằng Ampe kế và Vôn kế ành: Xác định điện trở của dây dẫn bằng Ampe kế và Vôn kế ều dài dây dẫn ành: Xác định điện trở của dây dẫn bằng Ampe kế và Vôn kế ẫn bằng Ampe kế và Vôn kế
a Địa chỉ tích hợp: Phần Vận dụng.
b Nội dung:
? Mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế
không đổi bằng dây ngắn thì đèn sáng
bình thường, nhưng nếu thay bằng dây
dẫn khá dài có cùng tiết diện và được
làm từ cùng một loại vật liệu thì đèn
sáng như thế nào? Vì sao?
? Các đường dây tải điện phải mắc như
thế nào? Vì sao?
- GV: Khi mắc mạch điện cần lựa chọn
phương án mắc dây điện như thế nào
để đảm bảo an toàn nhất và đường đi
ngắn nhất có thể để tiết kiệm kinh phí
và điện năng
- HS: Mắc một bóng đèn vào hiệu điệnthế không đổi bằng dây ngắn thì đènsáng bình thường, nhưng nếu thaybằng dây dẫn khá dài có cùng tiết diện
và được làm từ cùng một loại vật liệuthì đèn sáng yếu hơn Vì dây dẫn dài sẽ
có điện trở lớn hơn, cản trở dòng điệnlớn hơn nên đèn sáng yếu
- HS: Các đường dây tải điện được dẫntheo đường ngắn nhất=> Tiết kiệmđược vật liệu và điện năng
-> Thông qua bài học, giáo dục học
sinh ý thức tiết kiệm kinh phí cho giađình (Tiết kiệm dây dẫn), tiết kiệmđiện năng tiêu thụ
Bài 8: Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây
a Địa chỉ tích hợp: Phần “có
thể em chưa biết”
b Nội dung:
- GV yêu cầu HS đọc thông
tin phần có thể em chưa biết
? Tại sao trên đường dây tải
điện trong hệ thống đường
- HS: Đường dây tải điện trong hệ thống đườngdây tải điện 500kV của nước ta gồm bốn dây
Trang 9điện 500kV, trên mỗi đường
dây người ta lại mắc gồm 4
dây mắc song song liên kết
lại với nhau?
? Với đường dây điện trong
gia đình ta phải lựa chọn dây
dẫn điện có tiết diện như thế
nào? Vì sao?
- GV: Cần phải lựa chọn dây
dẫn có tiết diện phù hợp với
mục đích sử dụng để tăng
hiệu quả sử dụng, giảm kinh
phí và hao phí điện năng,
tránh gây ra chập cháy
đường dây
mắc song song với nhau Mỗi dây này có tiếtdiện 373mm2, do đó có thể coi rằng mỗi đườngdây có tiết diện tổng cộng 373x4= 1492mm2.Điều này làm giảm điện trở của đường dây tảiđiện.=> Sự hao phí điện năng trên đường dâygiảm xuống
- HS: Ở gia đình chúng ta cần lựa chọn dây dẫnđiện có tiết diện đủ lớn để dẫn điện tốt và giảm
sự tiêu hao điện năng
-> Giúp giáo dục học sinh biết cách sử dụng dâydẫn điện phù hợp với mục đính sử dụng để giảmkinh phí và hao phí điện năng, đảm bảo an toàn
Bài 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn.
a Địa chỉ tích hợp: Phần II Điện trở suất
GV: Trong thực tế, ta thấy người ta dùng đồng để
làm dây dẫn điện trong gia đình hoặc các thiết bị
điện vì nó dẫn điện tốt, độ bền cao Còn với các
đường điện lớn thì người ta thường dùng dây nhôm
vì nhôm có khối lượng chỉ bằng ½ khối lượng của
đồng, do đó giảm được kinh phí xây dựng đường
dây và tiết kiệm được điện năng hao tổn trên đường
dây
- Có những chất có điện trở suất bằng không gọi là
- HS:Chất dẫn điện tốt làbạc, đồng, nhôm vì cóđiện trở suất nhỏ
- HS: Lựa chọn vật liệudẫn điện tốt (có điện trởsuất nhỏ) như đồng,nhôm để làm dây dẫnđiện hoặc các thiết bị điện.-> GV: Giúp học sinh biếtlựa chọn vật liệu dẫn điệnphù hợp để giảm hao phíđiện năng Học sinh có ýthức mong muốn tìm kiếmnhững chất mới có khả
Trang 10vật liệu siêu dẫn, các vật liệu siêu dẫn được dùng
trong công nghệ điện tử và kĩ thuật cao
năng dẫn điện cao
Bài 12: Công su t i n.ất điện đ ện trở của dây dẫn bằng Ampe kế và Vôn kế
a Địa chỉ tích hợp: Ý nghĩa của số oát ghi trên
- GV: Vào những giờ cao điểm, do có nhiều
dụng cụ điện đồng thời hoạt động là cho điện
áp của hệ thống điện giảm xuống, khi đó các
thiết bị điện phải hoạt động yếu hoặc không
hoạt động được, dẫn đến dụng cụ điện dễ bị
chập cháy (do không hoạt động được nên điện
năng không được chuyển thành cơ năng mà
chuyển sang nhiệt năng làm động cơ điện
nhanh chóng bị nóng lên và gây cháy nổ), hệ
thống điện quá tải do phải làm cho máy biến
thế ở các trạm biến thế có thể cháy, nổ Do vậy
để đảm bảo an toàn, tiết kiệm điện năng cho
gia đình và quốc gia, các gia đình, công sở cần
hạn chế sử dụng các thiết bị điện vào giờ cao
điểm
- Số vôn: Cho biết hiệu điện thếcần đặt vào hai đầu dụng cụ điện
đó để nó hoạt động bình thường,gọi là hiệu điện thế định mức
- Số oát: Cho biết công suất màdụng cụ đó đạt khi hoạt độngbình thường, gọi là công suấtđịnh mức
- HS: Sử dụng các dụng cụ điện ởhiệu điện thế định mức để chocác dụng cụ điện đó hoạt độngbình thường, đạt được công suấtđịnh mức
->Giáo dục học sinh ý thức hạnchế sử dụng điện năng trong giờcao điểm, sử dụng các thiết bịtiêu hao ít điện năng như có hiệuquả cao Hình thành thói quen sửdụng tiết kiệm và hiệu quả nănglượng điện
Bài 13: Điện năng- Công của dòng điện
a Địa chỉ tích hợp: Phần vận dụng và củng