1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy tác phẩm trữ tình ngữ văn 9 trường TH và THCS hoàng châu qua việc nghiên cứu và tìm hiểu nhãn tự trong thơ

39 190 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 344,5 KB

Nội dung

NCKHSPƯD: Nâng cao chất lượng hiệu dạy tác phẩm trữ tình - Ngữ Văn 9- trường TH THCS Hồng Châu qua việc nghiên cứu tìm hiểu "Nhãn tự" thơ MỤC LỤC Nội dung STT Trang TÓM TẮT ĐỀ TÀI GIỚI THIỆU 2.1 Hiện trạng 2.2 Giải pháp thay 2.3 Một số vấn đề nghiên cứu gần có liên quan đến đề tài 2.4 Vấn đề cần nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Thiết kế 3.3 Quy trình nghiên cứu 3.4 Đo lường 4 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ 4.1 Trình bày kết 4.2 Phân tích liệu 4.3 Bàn luận KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Khuyến nghị 5.2.1 Đối với cấp lãnh đạo 5.2.2 Đối với giáo viên TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU MINH CHỨNG - PHỤ LỤC CHO ĐỀ TÀI [Type text] [Type text] [Type text] NCKHSPƯD: Nâng cao chất lượng hiệu dạy tác phẩm trữ tình - Ngữ Văn 9- trường TH THCS Hoàng Châu qua việc nghiên cứu tìm hiểu "Nhãn tự" thơ TÓM TẮT ĐỀ TÀI: Việc dạy văn, học văn khó Cịn khó dạy tác phẩm trữ tình cho học sinh có hứng thú tạo say mê học tập em Là giáo viên dạy văn, băn khoăn trước thực trạng học sinh ngày "xa lánh" mơn khoa học xã hội, có mơn Ngữ văn Một phần nguyên nhân khiến học sinh "xa lánh" môn học xu hướng xã hội, nguyên nhân không nhỏ chất lượng giảng thầy cô chưa thuyết phục, tạo hứng thú say mê học sinh Việc dạy tác phẩm trữ tình khơng phương pháp khoa học có sẵn mà cịn rung động thực người dạy Để giáo viên chinh phục học sinh mình, nâng cao chất lượng hiệu dạy điều đầu tiên, người giáo viên phải nắm chắc, hiểu sâu dạy Đặc biệt với tác phẩm thơ, giáo viên cần phải có rung động thực Muốn đạt điều đó, người giáo viên ngồi nắm chắc, hiểu sâu tác phẩm, cịn cần phát điểm sáng tín hiệu nghệ thuật thơ, hiểu cặn kẽ điểm sáng nghệ thuật, giúp em tiếp cận, tìm hiểu để từ tạo hứng thú học tập học sinh Một điểm sáng nghệ thuật thơ - la "nhãn tự" - Nghiên cứu tiến hành hai nhóm học sinh lớp trường Tiểu Học Trung Học Cơ Sở Hồng Châu: Nhóm nhóm thực nghiệm, nhóm nhóm đối chứng Lựa chọn thiết kế kiểm tra sau tác động với nhóm tương đương -Thực nghiệm thực giải pháp thay từ tuần 10 đến hết tuần 27 Ngữ Văn Qua nghiên cứu đề tài, kết cho thấy tác động có ảnh hưởng đến kết học học sinh, nhóm thực nghiệm đạt kết cao so với nhóm đối chứng: + Bài kiểm tra đầu nhóm thực nghiệm có giá trị trung bình là: 6.74 + Bài kiểm tra đầu nhóm đối chứng có giá trị trung bình là: 5.67  Kết kiểm chứng cho thấy P1 < 0.05 có nghĩa có khác biệt lớn điểm trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Qua cho thấy [Type text] [Type text] [Type text] NCKHSPƯD: Nâng cao chất lượng hiệu dạy tác phẩm trữ tình - Ngữ Văn 9- trường TH THCS Hoàng Châu qua việc nghiên cứu tìm hiểu "Nhãn tự" thơ tác động có ảnh hưởng rõ rệt đến việc giảm số lượng học sinh yếu nâng cao hứng thú học tập tác phẩm thơ trữ tình - phân mơn Ngữ văn GIỚI THIỆU: 2.1 Hiện trạng: Qua 14 năm giảng dạy dự thăm lớp, nhận thấy việc phát giúp học sinh tiếp cận "nhãn tự" thơ số giáo viên hạn chế Có thể nói, nhiều chị em giáo viên phát "nhãn tự" thơ hiểu chưa cặn kẽ, thấu đáo, việc bình cảm thụ thơ giáo viên chưa đạt đến độ sâu, độ "chín", chưa có rung động thực sự, khơng đánh thức u thích đam mêm việc học thơ học sinh Vì chất lượng học tập học sinh môn học chưa cao, đặc biệt tác phẩm thơ 2.2 Giải pháp thay thế: Qua trạng trên, định chọn đề tài: "Nâng cao chất lượng hiệu dạy tác phẩm trữ tình qua việc nghiên cứu tìm hiểu "nhãn tự" thơ" Việc nghiên cứu, tìm hiểu "nhãn tự" thơ để vận dụng vào giảng cho có hiệu cần theo quy trình cụ thể: + Hiểu "nhãn tự"? + Vì thơ cần có "nhãn tự"? + Cách tìm hiểu "nhãn tự" thơ Từ giáo viên giúp em tiếp cận, tìm hiểu tốt "nhãn tự" thơ 2.3 Một số nghiên cứu gần có liên quan đến đề tài: - Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng học sinh mũi nhọn môn Ngữ văn - Năm học 2011 - 2012 trường THCS TH THCS Hoàng Châu - Cát Hải- Hải Phòng - "Phương pháp dạy tác phẩm trữ tình" - Chun đề trường THCS Đơn Lương - Cát Hải - Năm học 2011 - 2012 - Chương trình "Bạn u thơ" - chun đề Đồn - Đội - trường THCS Hoàng Châu - Cát Hải năm học 2011 - 2012 [Type text] [Type text] [Type text] NCKHSPƯD: Nâng cao chất lượng hiệu dạy tác phẩm trữ tình - Ngữ Văn 9- trường TH THCS Hồng Châu qua việc nghiên cứu tìm hiểu "Nhãn tự" thơ 2.4 Vấn đề cần nghiên cứu: Nâng cao chất lượng học tập môn Ngữ văn tạo hứng thú cho học sinh qua việc học tập tác phẩm trữ tình việc nghiên cứu, tìm hiểu "nhãn tự" thơ 2.5 Giả thuyết nghiên cứu: Nghiên cứu tìm hiểu "nhãn tự" thơ, nâng cao chất lượng, hiệu dạy để tạo hứng thú, say mê học sinh, từ nâng cao chất lượng học tập tác phẩm thơ nói riêng mơn Ngữ văn nói chung lớp PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 3.1 Khách thể nghiên cứu: - Học sinh lớp trường TH THCS Hoàng Châu - Đối tượng cụ thể: Học sinh: Lớp Hai nhóm chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng ý thức học tập, em tích cực, chủ động Số học sinh Tổng số Nam Nữ Nhóm 12 6 Nhóm 11 - Đa số các em đều ngoan có thức học tập bậc phụ huynh quan tâm 4.2 Thiết kế: - Lựa chọn thiết kế: Kiểm tra trước sau tác động với hai nhóm tương đương - Tơi dùng Bài kiểm tra học kì làm kiểm tra trước tác động Kết kiểm tra cho thấy điểm trung bình hai nhóm có tương đương Chúng tơi dùng phép kiểm chứng T-Test độc lập để kiểm chứng tương đương điểm số trung bình hai nhóm trước tác động  Bảng kiểm chứng để xác định hai nhóm tương đương: Thực nghiệm (Nhóm 1) Đối chứng (Nhóm 2) Trung bình cộng 5.26 5.30 [Type text] [Type text] [Type text] NCKHSPƯD: Nâng cao chất lượng hiệu dạy tác phẩm trữ tình - Ngữ Văn 9- trường TH THCS Hồng Châu qua việc nghiên cứu tìm hiểu "Nhãn tự" thơ P1 = 0.928 P1 = 0.928 > 0.05 từ kết luận chênh lệch điểm số trung bình hai nhóm thực nghiệm đối chứng khơng có ý nghĩa, hai nhóm coi tương đương  Thiết kế nghiên cứu: Nhóm Thực nghiệm (Nhóm 1) Kiểm tra trước tác động 5.26 Tác động Dạy học có ứng dụng việc nghiên cứu "nhãn tự" Dạy học không ứng dụng việc nghiên cứu "nhãn tự" Ở thiết kế sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập Đối chứng (Nhóm 2) 5.30 Kiểm tra sau tác động 6.74 5.67 3.3 Quy trình nghiên cứu: * Chuẩn bị giáo viên: Dạy lớp đối chứng: Thiết kế kế hoạch học không ứng dụng việc nghiên cứu "nhãn tự"; quy trình chuẩn bị bình thường Dạy học lớp thực nghiệm: Thiết kế kế hoạch học có ứng dụng việc nghiên cứu "nhãn tự" * Tiến hành dạy thực nghiệm: Thời gian tiến hành dạy thực nghiệm tuân theo kế hoạch dạy học nhà trường theo thời khố biểu để đảm bảo tính khách quan 3.4 Đo lường: Lớp đối chứng: Lấy kết kiểm tra phần thơ phiếu điều tra việc thích hay khơng thích học tác phẩm thơ lớp Lớp thực nghiệm: Lấy kết kiểm tra phần thơ (25/11/2013) Bài kiểm tra sau tác động gồm câu trắc nghiệm, câu tự luận Ngoài vào kết kiểm tra, tơi cịn vào phiếu điều tra * Tiến hành kiểm tra chấm [Type text] [Type text] [Type text] NCKHSPƯD: Nâng cao chất lượng hiệu dạy tác phẩm trữ tình - Ngữ Văn 9- trường TH THCS Hồng Châu qua việc nghiên cứu tìm hiểu "Nhãn tự" thơ Sau thực dạy xong tác phẩm "Đồng chí", "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính", "Đồn thuyền đánh cá"; "Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ"; "Ánh trăng"; "Bếp lửa", tiến hành kiểm tra tiết Đề bài: I - Trắc nghiệm: Chọn phương án trả lời cho câu hỏi sau Câu 1:Văn ca ngợi người lao động hăng say xây dựng đất nước? A Đoàn thuyền đánh cá B Làng C Lặng lẽ Sa Pa D ý A, C Câu 2: Văn thể hình ảnh người lính kháng chiến chống Mĩ? A Đồng chí B Lặng lẽ SaPa C Chiếc lược ngà D Cả văn Câu 3: Bà mẹ "Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ" Nguyễn Khoa Điềm thuộc dân tộc nào? A Vân Kiều B Ê-đê C Tà-ôi D Pa-cô Câu 4: Tác giả có quê miền Trung Việt Nam? A Nguyễn Khoa Điềm B Nguyễn Thành Long C Chính Hữu D Cả tác giả Câu 5: Văn "Ánh trăng" Nguyễn Duy sáng tác năm nào? A 1948 B 1963 C 1971 D 1978 Câu 6: Văn thuộc thể thơ chữ? A Ánh trăng B Đồn thuyền đánh cá B Bếp lửa D Đồng chí Câu Từ ngữ sáng tạo biểu cảm thơ "Bếp lửa" nào? A Chờn vờn B Nồng đượm C Dai dẳng D Ấp iu Câu thơ có chứa từ tượng hình ? A Mồ mẹ rơi má em nóng hổi C Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần B Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối D Con mơ cho mẹ hạt bắp lên II - Tự luận: [Type text] [Type text] [Type text] NCKHSPƯD: Nâng cao chất lượng hiệu dạy tác phẩm trữ tình - Ngữ Văn 9- trường TH THCS Hoàng Châu qua việc nghiên cứu tìm hiểu "Nhãn tự" thơ Câu (2,0 đ): a Chép lại theo trí nhớ câu thơ đầu "Đồng chí" b Câu thơ thứ đoạn thơ câu thơ đặc biệt Hãy viết đoạn văn ngắn từ - câu phân tích nét đặc sắc câu thơ Câu (6,0đ):Cảm nhận em vẻ đẹp câu thơ cuối thơ "Đồng chí" Chính Hữu? Sau tiến hành kiểm tra, chấm theo đáp án xây dựng PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ: 4.1 Trình bày kết quả: 6.1 Trình bày kết quả: Dùng phép kiểm chứng T-Test độc lập với kiểm trước tác đợng của nhóm thực nghiệm (p1), sau tác đợng (p2) Thực nghiệm (Nhóm 1) Trước tác đợng Sau tác đợng Đới chứng (Nhóm 2) Trước tác động Sau tác động Mốt 6 Trung vị 6 Giá trị trung 5,26 6,74 5,30 5,67 bình Độ lệch chuẩn 1,51 1,06 1,49 1,24 - Phép kiểm chứng T-test độc lập: p1 = 0,928 (trước tác động để xác định nhóm tương đương) Phép kiểm chứng T-test độc lập: p2 = 0,0006 (sau tác động cho thấy chênh lệch điểm trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng không ngẫu nhiên mà kết tác động) - Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn: SMD = 0,8629 [Type text] [Type text] [Type text] NCKHSPƯD: Nâng cao chất lượng hiệu dạy tác phẩm trữ tình - Ngữ Văn 9- trường TH THCS Hồng Châu qua việc nghiên cứu tìm hiểu "Nhãn tự" thơ Giá trị TBC Trước tác động Sau tác động Nhóm ĐC 5.30 5.67 Nhóm TN 5.26 6.74 6.2 Phân tích kết quả liệu: * Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương trước tác động: Điểm TBC Giá trị của : p1 = Nhóm thực nghiệm 5,26 Nhóm đối chứng Chênh lệch 5,30 0,4 0,928 p1 = 0,928 > 0,05 Kết luận: Sự chênh lệch điểm số trung bình cộng trước tác động của nhóm thực nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa Hai nhóm được coi là tương đương * Phân tích dữ liệu và kết quả sau tác động: Nhóm thực nghiệm [Type text] Nhóm đối chứng Chênh lệch [Type text] [Type text] NCKHSPƯD: Nâng cao chất lượng hiệu dạy tác phẩm trữ tình - Ngữ Văn 9- trường TH THCS Hồng Châu qua việc nghiên cứu tìm hiểu "Nhãn tự" thơ Điểm Trung bình cộng (TBC): 6,74 5,67 Độ lệch chuẩn 1,06 1,24 Giá trị của T-test: p2 = 0,0006 Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD): 0,8629 1.07 p2 = 0,0006 < 0,05 Kết luận: Sự chênh lệch điểm trung bình cộng sau tác động của nhóm thực nghiệm và đối chứng rất có ý nghĩa (do tác động) SMD = 0,8659 (trong khoảng 0,80 – 1,00) là lớn Kết luận: Mức độ ảnh hưởng của tác động đến kết quả học tập của nhóm thực nghiệm là lớn  Như chứng minh kết hai nhóm trước tác động tương đương Sau tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình T-Test độc lập cho kết P2 = 0,0006 cho thấy chênh lệch điềm trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có ý nghĩa, tức chênh lệch kết điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao điểm trung bình nhóm đối chứng không ngẫu nhiên mà kết tác động Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SM 6,74 – 5,67 = 0,8629 -1,24 4.2 Phân tích liệu: Theo tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0,8629 Điều cho thấy mức độ ảnh hưởng việc dạy tác phẩm trữ tình có ứng dụng việc nghiên cứu tìm hiểu "nhãn tự" có ý nghĩa lớn Bảng 6: So sánh việc tạo hứng thú, say mê học thơ (căn vào phiều điều tra): Thích Say mê Khơng thích Đối chứng 40% 10% 50% Thực nghiệm 60% 20% 20% 4.3 Bàn luận: Kết kiểm tra sau tác động nhóm thực nghiệm TBC = 6,74; kết kiểm tra tương ứng nhóm đối chứng TBC = 5,67 Độ chênh [Type text] [Type text] [Type text] NCKHSPƯD: Nâng cao chất lượng hiệu dạy tác phẩm trữ tình - Ngữ Văn 9- trường TH THCS Hoàng Châu qua việc nghiên cứu tìm hiểu "Nhãn tự" thơ lệch điểm số hai nhóm 1,07 Điều cho thấy điểm TBC hai nhóm đối chứng thực nghiệm có khác biệt rõ rệt, lớp tác động có điểm TBC cao lớp đối chứng Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn hai kiểm tra SMD = 0,8629 Điều có nghĩa mức độ ảnh hưởng tác động lớn Phép kiểm chứng T-Test độc lập điểm trung bình hai kiểm tra sau tác động cùa hai nhóm P2 = 0,0006 < 0,001 Kết khẳng định chênh lệch điểm trung bình hai nhóm khơng phải ngẫu nhiên mà tác động, nghiêng nhóm thực nghiệm Phiếu điều tra cho thấy dạy có ứng dụng việc tìm hiểu, nghiên cứu "nhãn tự" thơ kích thích từ 20 - 25% u thích mơn học * Nhược điểm: Nghiên cứu giúp giáo viên tìm hiểu sâu, kỹ tác phẩm trữ tình, nâng cao hiệu dạy góp phần nâng cao say mê, hứng thú học tập tác phẩm thơ, đặc biệt môn Ngữ văn lớp - trường TH THCS Hoàng Châu, thời gian nghiên cứu ngắn nên chưa đánh giá cách hoàn toàn xác tiến học sinh, dẫn đến tiến sau lại thụt lùi tình trạng ban đầu giáo viên không truyền lửa say mê cho học sinh KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận: Việc nghiên cứu tìm hiểu: "nhãn tự" thơ nâng cao chất lượng hiệu giảng dạy tác phẩm trữ tình, đánh thức say mê em học sinh lớp 9, trường TH THCS Hồng Châu, số lượng học sinh khơng u thích tác phẩm thơ giảm rõ rệt, học sinh yêu thích mơn học ngày có hứng thú với môn Ngữ văn tăng lên cách rõ rệt 5.2 Khuyến nghị: 5.2.1 Đối với cấp lãnh đạo: Cần khuyến khích giáo viên nghiên cứu, chọn giải pháp hữu hiệu nhằm khắc phục tình trạng học sinh ngày khơng thích học mơn Văn, [Type text] [Type text] [Type text] NCKHSPƯD: Nâng cao chất lượng hiệu dạy tác phẩm trữ tình - Ngữ Văn 9- trường TH THCS Hoàng Châu qua việc nghiên cứu tìm hiểu "Nhãn tự" thơ PHỤ LỤC Phụ lục 2: Bảng điểm BẢNG ĐIỂM NHÓM THỰC NGHIỆM NHĨM ĐỐI CHỨNG Đồn Hồng Bính Trần Ngọc Sơn Nguyễn Đại Đức Bùi Phương Thảo 6 Đoàn Hương Giang Ngô Thị Thơm 6 Bùi Thị Hiền 3.5 Trần Thị Huệ Trần Thị Thúy 6 Phạm Mạnh Hùng Đoàn Duy Toàn 7 Lê Thu Huyền 8 Vũ Hồi Trâm 8 Ngơ Quang Phúc 5 Nguyễn Quang Trường 3.5 Nguyễn Đức Quang Tùng 10 Nguyễn Như Quỳnh 11 Nguyễn Thanh Xuân 11 Nguyễn Thị Quỳnh 6 12 12 Đỗ Văn Trung 6 Nguyễn Hữu Thuận Trần Duy Trần Hải Yến - Mốt: - Trung vị: 5 7 6 6 - Giá trị trung bình: 5.26 6.74 5.30 5.67 1.51 1.06 1.49 1.24 - Độ lệch chuẩn: - Phép kiểm chứng T-test độc lập: - Phép kiểm [Type text] p1 = 0.928 (trước TĐ để xác định nhóm tương đương) p2 = 0.0006 (sau TĐ cho thấy sự chênh lệch [Type text] [Type text] NCKHSPƯD: Nâng cao chất lượng hiệu dạy tác phẩm trữ tình - Ngữ Văn 9- trường TH THCS Hồng Châu qua việc nghiên cứu tìm hiểu "Nhãn tự" thơ giữa điểm trung bình lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là không ngẫu nhiên mà kết quả của tác động) chứng T-test độc lập: - Chênh lệch giá trị TB chuẩn: [Type text] SMD = 0.8629 [Type text] [Type text] NCKHSPƯD: Nâng cao chất lượng hiệu dạy tác phẩm trữ tình - Ngữ Văn 9- trường TH THCS Hoàng Châu qua việc nghiên cứu tìm hiểu "Nhãn tự" thơ Phụ lục 3: Đề kiểm tra UBND HUYỆN CÁT HẢI TRƯỜNG TH VÀ THCS HOÀNG CHÂU BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Năm học 2012 – 2013 MƠN: NGỮ VĂN (PHẦN THƠ) TUẦN 27 - TIẾT 129 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I Trắc nghiệm: (2đ)Lựa chọn đáp án Đọc đoạn thơ trả lời câu hỏi: Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy lưng Mùa xuân người đồng Lộc trải dài nương mạ Tất hối Tất xôn xao ( Thanh Hải - Mùa xuân nho nhỏ) 1.Những biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ trên? A So sánh- điệp từ B Điệp từ– nhân hoá C Ẩn dụ- so sánh D Hoán dụ – ẩn dụ Đoạn thơ có từ láy ? A Một từ láy B Ba từ láy C Hai từ láy D Bốn từ láy Cảm xúc chủ yếu nhà thơ đoạn thơ gì? A Vui tươi, phấn khởi B Tự hào, rạo rực C Hối hả, xôn xao D Bâng khuâng, man mác Phẩm chất bật tre tác giả thể khổ thơ đầu thơ "Viếng lăng Bác" gì? A Cần cù, bền bỉ B Bất khuất, kiên trung C Ngay thẳng, trung thực D Thanh cao, trung hiếu Nhà thơ Hữu Thỉnh thuộc lớp nhà thơ trưởng thành thời kì nào? A Kháng chiến chống Pháp B Thời kì đầu kháng chiến chống Mĩ C Thời kì cuối kháng chiến chống Mĩ D Thời kì sau năm 1975 Y Phương nhà thơ dân tộc người ? A Thái B Tày C Chăm D Khơ me Chủ đề thơ "Mây sóng" gì? A Tình u thiên nhiên sâu sắc B Tình bạn bè thắm thiết C Tình mẫu tử thiêng liêng D Tình anh em sâu sắc Dòng sau nhận định nghĩa tường minh ? A Lao động quyền nghĩa vụ công dân ( Điều 55- Hiến pháp 1992) [Type text] [Type text] [Type text] NCKHSPƯD: Nâng cao chất lượng hiệu dạy tác phẩm trữ tình - Ngữ Văn 9- trường TH THCS Hoàng Châu qua việc nghiên cứu tìm hiểu "Nhãn tự" thơ B Con bé đứng bếp nói vọng ra: - Cơm chín C Trời mưa D Lá vàng rơi giấy – Ngoài giời mưa bụi bay II Tự luận: (8đ) Câu 1: (2,0đ) Nêu giá trị nội dung nghệ thuật thơ “ Viếng lăng Bác” ( Viễn Phương) Câu 2: (6,0đ) Theo em, hay vẻ đẹp khổ thơ:“Có đám mây mùa hạ - Vắt nửa minh sang thu - Sấm bớt bất ngờ - Trên hàng đứng tuổi.( Hữu Thỉnh , Sang thu) đâu? Viết đoạn văn ngắn khoảng nửa trang trình bày ý kiến [Type text] [Type text] [Type text] NCKHSPƯD: Nâng cao chất lượng hiệu dạy tác phẩm trữ tình - Ngữ Văn 9- trường TH THCS Hoàng Châu qua việc nghiên cứu tìm hiểu "Nhãn tự" thơ ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM MÔN: NGỮ VĂN 9- TUẦN 27 – TIẾT 129 I Trắc nghiệm: (2đ) : Mối ý 0,25điểm x câu = 2,0đ Câu ĐA A C C B C B C A II Tự luận: (8đ) Câu 1: ( 2,0đ) Đảm bảo yêu cầu sau: * Hình thức: ( 1đ) - Chữ viết sẽ, rõ ràng - Diễn đạt mạch lạc, rõ ý * Nội dung, nghệ thuật : (1đ) - Tâm trang vô xúc động người từ chiến trường miền Nam viếng Bác - Tấm lịng thành kính thiêng liêng trước cơng lao vĩ đại tâm hồn cao đẹp, sáng Người ; nỗi đau xót nhân dân ta nói chung, tác giả nói riêng Bác khơng cịn - Tâm trạng nhà thơ lưu luyến mong muốn bên Bác - Giọng điệu vừa trang trọng, sâu lắng thể thơ tám chữ… cách gieo vần… hình ảnh ẩn dụ, điệp từ, ngơn ngữ biểu cảm Câu 2: (6,0đ) * Hình thức: (2,0đ) - HS viết thành đoạn văn hoàn chỉnh - Diễn đạt sáng, lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục truyền cảm - Ít mắc lỗi tả ngữ pháp * Nội dung: (4,0đ) + HS đảm bảo ý sau: - Giới thiệu thơ Sang thu Hữu Thỉnh cảm hứng chủ đạo: Cảm nhận tinh tế khoảnh khắc giao mùa từ hạ sang thu miền Bắc Việt Nam ( 0,5đ) - Phát phân tích hay vẻ đẹp ý nghĩa triết lí câu thơ trích ( 3,5đ) + Ở hai câu: Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu vẻ đẹp duyên dáng, mềm mại đám mây hình dung dáng điệu người gái trẻ trung, duyên dáng thể xác khoảnh khắc giao mùa Quan sát liên tưởng tinh tế ( 1,5đ) + Ở hai câu : Sấm bớt bất ngờ quan sát, cảm nhận suy nghĩ, liên tưởng từ tượng thiên nhiên với trưởng thành tu duy, tâm hồn tính cách người Giải thích : hàng đứng tuổi Tại sấm lại bớt bất ngờ trước hàng có tuổi [Type text] [Type text] [Type text] NCKHSPƯD: Nâng cao chất lượng hiệu dạy tác phẩm trữ tình - Ngữ Văn 9- trường TH THCS Hoàng Châu qua việc nghiên cứu tìm hiểu "Nhãn tự" thơ Phụ lục 4: Giáo ỏn cú liờn quan Tiết 121: Đọc hiểu văn Sang thu - Hữu ThỉnhI Trọng tâm kiến thức, kĩ 1.Kin thc: -V p ca thiờn nhiờn khonh khắc giao mùa suy nghĩ mang tính triết lý tác giả 2.Kĩ năng: -Đọc hiểu văn thơ trữ tình đại -Thể suy nghĩ,cảm nhận hình ảnh thơ, khổ thơ, mt tỏc phm th II Chuẩn bị Thầy Trò C Tổ chức dạy học ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Mục tiêu: + Đánh giá trình độ nắm kiến thức học sinh, ý thức chuẩn bị em + Rèn kĩ cảm thụ văn học diễn đạt lời - Phơng pháp: Đàm thoại, thuyết trình - Thêi gian: - C©u hái: H1: Đọc thuộc lòng diễn cảm thơ: “Viếng lăng Bác” H2: Phân tích hình ảnh ẩn dụ mà em tâm đắc (hàng tre, mặt trời, vầng trăng, tri xanh, chim, bụng hoa ) Dạy míi HOẠT ĐỘNG : TẠO TÂM THẾ - Mục tiêu : - Phương pháp : - Thời gian : [Type text] Khởi động tiết học, tạo khơng khí vui tươi trước bắt đầu tiết học Phát sửa lỗi sai diễn đạt, dùng từ… Đàm thoại, thuyết trình phút [Type text] [Type text] NCKHSPƯD: Nâng cao chất lượng hiệu dạy tác phẩm trữ tình - Ngữ Văn 9- trường TH THCS Hồng Châu qua việc nghiên cứu tìm hiểu "Nhãn tự" th THY TRề CHUN KTKN Mùa thu nguồn cảm hứng sáng tác cho thi nhân từ xa ®Õn Mïa thu lu dÊu Ên Lắng nghe vần thơ đợm vẻ riêng Chun b hc trẻo Ta đà biết đến tên tuổi nhà bi thơ tiếng viết mïa thu nh: NguyÔn Du, NguyÔn KhuyÕn, Lu Träng L Đến với sách Ngữ văn tập hai, ta lại đợc thởng thức tranh thu có hơng sắc mới, riêng, sáng tạo Hữu Thỉnh: " Sang thu" HOẠT ĐỘNG : TRI GIÁC - Mục tiêu : Giúp học sinh nắm thông tin tác phẩm - Phương pháp: Vấn đáp giải thích, minh hoạ; phân tích cắt nghĩa - Kĩ thuật : Động não, Khăn trải bàn … - Thời gian: phỳt THY TRề I H/d đọc tìm hiểu chó I §äc, chó thÝch thÝch ? Nêu nét hiu bit v HS trình bày tỏc gi - Nhp ngũ năm 1963, trở thành cán tuyên huấn quân đội bắt đầu sáng tác thơ - Tham gia ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam khoa: III, IV, V - Từ năm 2000, Tổng thư kí Hội nhà văn Việt nam - Hữu Thỉnh người viết nhiều, viết hay người, sống nông thôn mùa thu: cảm giác bâng khuâng vấn vương trước đất trời trẻo biến [Type text] NDCĐ GHI CHÚ I §äc, chó thích Tác giả - Nguyn Hu Thnh sinh nm 1942 - quê Tam Dương – Vĩnh Phúc - Là nhà thơ chiến sĩ Thơ Hữu Thỉnh ấm áp tình người giàu sức gợi cảm Ơng viết nhiều hay người, sống nông thôn mua thu [Type text] [Type text] NCKHSPƯD: Nâng cao chất lượng hiệu dạy tác phẩm trữ tình - Ngữ Văn 9- trường TH THCS Hoàng Châu qua việc nghiên cứu tìm hiểu "Nhãn tự" thơ chuyển nhẹ nhàng ? Nêu hoàn cảnh sáng tác HS suy nghĩ trả Tác phẩm thơ? lời * Hoàn cảnh + 1977, in lần đầu báo văn nghệ, in lại nhiều lần tập thơ + Rút từ tập “Từ chiến hào đến thành phố” NXB Văn học, Hà Nội, 1991 ? Bài thơ viết theo thể thơ HS suy nghĩ trả - Thể thơ: ngũ ngơn nào? Từ rút cách đọc lời thơ? - Nhịp thơ năm chữ: nhịp nàng, khoan thai, êm ái, trầm lắng thoáng chút suy tư thể tranh thu sáng, đáng yêu vùng nông thôn đồng Bắc Bộ ? Nhân vật trữ tình xuất HS suy nghĩ trả - Nhân vật trữ tình: ẩn, cần xác lời thống với tác giả định quan hệ với tác giả? - Phương thức biểu đạt: ? Từ đó, xác định phương miêu tả kết hợp với biểu thức biểu đạt văn cảm (miêu tả để biểu cảm) ? Con người cảm nhận sang HS suy nghĩ trả - Bố cục : phần thu từ phạm vi không lời + Khổ thơ đầu: cảm gian ? Tương ứng có nhận khơng gian làng khổ thơ ? quê sang thu (khổ thơ thứ nhất) + khổ cuối: Cảm nhận không gian đất trời sang thu HOẠT ĐỘNG : PHÂN TÍCH - Mục tiêu : Học sinh nắm đợc giá trị đặc sắc văn - Phng phỏp: Vn ỏp gii thớch, minh hoạ; phân tích cắt nghĩa - Kĩ thuật : Động não, Khăn trải bàn … - Thời gian: 20 phút THẦY [Type text] TRÒ NDCĐ GHI CHÚ [Type text] [Type text] NCKHSPƯD: Nâng cao chất lượng hiệu dạy tác phẩm trữ tình - Ngữ Văn 9- trường TH THCS Hoàng Châu qua việc nghiên cứu tìm hiểu "Nhãn tự" thơ II.H/d t×m hiĨu văn - c din cm kh ? Con người cảm nhận “mùa thu về” từ dấu hiệu thiên nhiên? ? Từ “bỗng” diễn tả trạng thái cảm nhận ? ? Con người đây, cảm nhận mùa thu từ “hương ổi” Điều có ý nghĩa gì? Thu cảm nhận từ nơi làng quê, cảm nhận người sống gắn bó với làng quê, dân tộc phía Bắc đất nước (cây ổi, ổi thứ cây, quả, gần gũi quen thuộc miền Bắc) Mùa chín, ổi chín, mùa ổi trở thành nhan đề cho phim truyện tiếng, thành mùi hương mùa thu miền Bắc VN ?Hương ổi phả vào gió se” Em cảm nhận nội dung lời thơ này? - Từ “phả” thay từ “thổi”, đưa, bay, lan, tan Nhưng nhiêu từ khơng có nghĩa đột ngột, bất ngờ - Hương ổi độ đậm thơm nồng, quyến rũ, hịa vào gió heo may mùa thu lan tỏa khắp không gian tạo mùi thơm mát, trái ổi chín vàng – hương thơm nồng nàn hấp dẫn vườn sum suê trỏi ngt [Type text] II Tìm hiểu văn II Tìm hiểu văn bản Cm nhn khụng gian làng quê sang thu (Cảm nhận ban đầu) HS suy nghĩ trả - Nhà thơ nhận lời tín hiệu mùa thu về: + Bỗng: có phần ngạc nhiên, bất ngờ trước thay đổi thời tiết tác động đến cảm giác thân + Hương ổi: mùa ổi chín rộ ⇒ Thu cảm nhận từ làng quê, cảm nhận người sống gắn bó với làng quê + Từ “phả” tỏa vào, trộn lẫn + Gió se: gió heo may nhẹ, khẽ, khơ lạnh + Hương ổi phả vào gió se: mùi hương ổi toả vào gió se lạnh làm thức dậy không gian vườn ngõ [Type text] [Type text] NCKHSPƯD: Nâng cao chất lượng hiệu dạy tác phẩm trữ tình - Ngữ Văn 9- trường TH THCS Hồng Châu qua việc nghiên cứu tìm hiểu "Nhãn tự" thơ nông thôn VN “ Lời thơ: gió chùng chình qua ngõ gợi hình dung nào? + Chùng chình: chậm, nhẹ, quần + Sương chùng chình: Nhân hóa giọt sương nhỏ li ti giăng mắc sương mỏng nhẹ nhàng trôi, chuyển động chầm chậm muốn ngừng lại nơi đường thơn ngõ xóm Vì nhà thơ lại viết lời thơ HS suy nghĩ trả - Hình như: cịn có cuối đoạn: “hình thu lời chút chưa thật rõ về”! ràng cảm nhận Vì cảm nhận nhẹ nhàng, thống qua (mùi hương) Từ đó, em cảm nhận - Tâm trạng ngỡ điều từ tâm hồn nhà thơ ngàng, cảm xúc bâng trước thu khuâng - Tâm hồn, tình cảm + Nhạy cảm + Yêu thiên nhiên, thời tiết thu sống nơi làng quê + Tình yêu dân tộc * Theo dõi khổ thơ thứ hai Cảm nhận không ? Đất trời sang thu cảm gian đất trời sang thu nhận từ biểu Khổ thơ thứ 2: không gian nào? + Sông : dềnh dàng + Sông + Cánh chim + Đám mây ⇒ Hình ảnh nhân hóa [Type text] [Type text] [Type text] NCKHSPƯD: Nâng cao chất lượng hiệu dạy tác phẩm trữ tình - Ngữ Văn 9- trường TH THCS Hồng Châu qua việc nghiên cứu tìm hiểu "Nhãn tự" thơ ? Một cảnh tượng gợi lên từ lời thơ :”Sông lúc dềnh dàng” ? Nhưng “cánh chim” lại bắt đầu “vội vã”? Cánh chim vội vã cánh chim nào? Báo hiệu điều gì? Cảm nhận em lời hơ: có đám mây mùa hạ vắt nửa sang thu ?” - Gợi hình ảnh đám mây mùa hạ cịn sót lại bầu trời bắt đầu xanh - Gợi hình ảnh mây mỏng nhẹ, kéo dài – vẻ đẹp bầu trời bắt đầu chuyển sang thu Em cảm nhận tâm hồn thơ Hữu Thỉnh ? [Type text] khiến sông trở nên duyên dáng, thướt tha, mềm mại, khoan thai, hiền hịa trơi cách nhanh thản ⇒ gợi lên vẻ đẹp êm dịu tranh thiên nhiên mùa thu + Chim vội vã: Tránh rét ⇒ Tín hiệu mùa thu + Đám mây mùa hạ vắt nửa sang thu ⇒ liên tưởng thú vị, hình ảnh đầy chất thơ mẻ, gợi cảm Gợi hình ảnh mây mỏng nhẹ, kéo dài mũi hạ cịn sót lại, vẻ đẹp bầu trời sang thu HS suy nghĩ trả * Hình ảnh thơ lời tạo cảm nhận tinh tế, kết hợp với trí tưởng tượng bay bổng Diễn tả thay đổi đất trời theo tốc độ chuyển động từ hạ sang thu (có chậm, nhanh) nhẹ nhàng mà rõ rệt * Qu ta cảm nhận hồn thơ giàu xúc cảm, thiết tha với quê hương đất nước nhà thơ [Type text] [Type text] NCKHSPƯD: Nâng cao chất lượng hiệu dạy tác phẩm trữ tình - Ngữ Văn 9- trường TH THCS Hoàng Châu qua việc nghiên cứu tìm hiểu "Nhãn tự" thơ * Theo dõi khổ thơ cuối ? Con người cảm thấy biểu khác biệt thời tiết chuyển từ hạ sang thu? ? ý nghĩa tả thực chi tiết khơng gian gì? ? Em hiểu nắng thời điểm giao mùa ? ? Theo em, nét riêng thời điểm giao mùa hạ - thu đươc jtác giả thể đặc sắc qua hình ảnh câu thơ nào? ? ý nghĩa ẩn dụ (tức ý nghĩa người đời) từ chi tiết gì? ? Từ em hiểu người trước lúc sang thu? - Khổ thơ thứ 3: + Còn nắng: nắng + Mưa sấm: vơi dần, bớt bất ngờ + Hàng đứng tuổi: nhìn ⇒ Cảnh vật, thời tiết thay đổi Tất dấu hiệu mùa hạ giảm dần mức độ, cường độ, lặng lẽ vào thu ⇒Nắng, mưa, sấm, hàng ẩn dụ cho thay đổi, vang động đời, xã hội thay đổi tuổi đời sang thu, nghĩa tuổi đời người trải ⇒ Từ thay đổi mùa thu thiên nhiên, liên tưởng đến thay đổi mùa thu đời người - Chấp nhận, bình tĩnh sống lịng tin - u thiên nhiên, đất nước, u người HOẠT ĐỘNG + : TỔNG KẾT - LUYỆN TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC BÀI HỌC - Mc tiờu : + Học sinh nắm đợc giá trị tác phẩm vận dụng giải tập [Type text] [Type text] [Type text] NCKHSPƯD: Nâng cao chất lượng hiệu dạy tác phẩm trữ tình - Ngữ Văn 9- trường TH THCS Hoàng Châu qua việc nghiên cứu tìm hiểu "Nhãn tự" thơ - Phương pháp: Vấn đáp giải thích, minh hoạ; phân tích cắt nghĩa; nêu giải vấn đề - Kĩ thuật : Động não, Dạy theo góc , mảnh ghép … - Thời gian: phút THẦY III H/d HS tổng kết TRÒ NDCĐ GHI CHÚ HS suy nghĩ III Tổng kết Nghệ thuật KÜ thuËt d¹y học mảnh tr li - Th th ch Nhịp ghÐp thơ chậm, âm điệu nhẹ C¸c nhãm thùc yêu cầu nhng tổng kết luyện tập : Chỉ - Nhiu t cú giỏ tr gi đặc sắc đoạn trích t, gi cm sõu sc + Néi dung - Sự cảm nhận tinh tế, thú vị, gợi liên + NghÖ thuËt tưởng bất ngờ GV chèt - Hình ảnh chọn lọc mang nét đặc trưng giao mùa hạ - thu Nội dung - Từ cuối hạ sang đầu thu, đất trời có biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt Sự biến chuyển Hữu Thỉnh gợi lên cảm nhận tinh tế, qua hình ảnh giàu sức biểu cảm sang thu - Lòng yêu thiên nhiên tha thiết nhà thơ Hữu Thỉnh IV H/d lun tËp IV Lun IV Lun tËp Bµi tËp : HÃy bình khổ thơ gợi tập cho em cảm xúc sâu sắc nhất? GV hớng dẫn: HS lựa chọn khổ thơ mà em cho hay phân tích, đánh giá phơng diện nội dung nghệ thuật , nêu cảm nghĩ riªng em vỊ ý gnhÜa [Type text] [Type text] [Type text] NCKHSPƯD: Nâng cao chất lượng hiệu dạy tác phẩm trữ tình - Ngữ Văn 9- trường TH THCS Hồng Châu qua việc nghiên cứu tìm hiu "Nhón t" th khổ thơ HOT ĐỘNG : GIAO BÀI VÀ CHUẨN BỊ BÀI Ở NHÀ Thời gian : phút HD nội dung t hc - Nắm đợc giá trị đặc sắc văn - Viết đoạn văn phần luyện tập cho hoàn chỉnh - Dựa vào thơ, em hÃy viết câu thơ mùa thu viết đoạn văn tả cảnh mùa thu? - Học thuộc thơ su tầm thơ viết mùa thu - Soạn văn bản: Nói với Hong Chõu, ngày tháng năm 2013 Người viết: Hà Thị Thìn [Type text] [Type text] [Type text] NCKHSPƯD: Nâng cao chất lượng hiệu dạy tác phẩm trữ tình - Ngữ Văn 9- trường TH THCS Hoàng Châu qua việc nghiên cứu tìm hiểu "Nhãn tự" thơ PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC HỘI ĐỒNG KHOA HỌC A CẤP TRƯỜNG Điểm trung bình …………điểm Xếp loại : ………… Hoàng Châu, ngày ……tháng …… năm 2013 T/M HĐKH B CẤP CỤM Điểm trung bình …………điểm Xếp loại : ………… Cát Hải, ngày ……tháng …… năm 2013 T/M HĐKH C CẤP HUYỆN Điểm trung bình …………điểm Xếp loại : ………… Cát Hải, ngày ……tháng …… năm 2013 T/M HĐKH [Type text] [Type text] [Type text] ... NCKHSPƯD: Nâng cao chất lượng hiệu dạy tác phẩm trữ tình - Ngữ Văn 9- trường TH THCS Hoàng Châu qua việc nghiên cứu tìm hiểu "Nhãn tự" th? ? 2.4 Vấn đề cần nghiên cứu: Nâng cao chất lượng học tập môn Ngữ. ..NCKHSPƯD: Nâng cao chất lượng hiệu dạy tác phẩm trữ tình - Ngữ Văn 9- trường TH THCS Hồng Châu qua việc nghiên cứu tìm hiểu "Nhãn tự" th? ? TÓM TẮT ĐỀ TÀI: Việc dạy văn, học văn khó Cịn khó dạy tác phẩm. .. tác phẩm th? ? 2.2 Giải pháp thay th? ??: Qua trạng trên, định chọn đề tài: "Nâng cao chất lượng hiệu dạy tác phẩm trữ tình qua việc nghiên cứu tìm hiểu "nhãn tự" th? ?" Việc nghiên cứu, tìm hiểu "nhãn

Ngày đăng: 10/04/2016, 10:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w