Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
1,76 MB
Nội dung
Đỗ Bình Yên - Viện KH nă ng lượng 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ SỬ DỤNGNĂNGLƯỢNGTIẾTKIỆMVÀHIỆUQUẢ TẠI VIỆT NAM Người : Đỗ Bình Yên Phó Vi n tr ng Vi n Khoa h c năng l ng, ệ ưở ệ ọ ượ Vi n Khoa h c và Công ngh Vi t Nam.ệ ọ ệ ệ Quảng Bá, Hà Nội – Ngày 05/12/2008 BỘ GIÁODỤCVÀ ĐÀO TẠO Hội nghị Tập huấn đưa nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cấp THCS, THPT Đỗ Bình Yên - Viện KH nă ng lượng 2 !"# $$% &'() (*++ !" +*,-( !"# !.(&/() NỘI DUNG Đỗ Bình Yên - Viện KH nă ng lượng 3 I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM Một số định nghĩa về Năng lượng: Có nhiều cách định nghĩa, cách giải thích khác nhau: Giáo trình “Kinh tế năng lượng” của ĐH Bách khoa Hà Nội giới thiệu một số định nghĩa: Nănglượng biểu thị khả năng sinh công. Nănglượng là một đại lượng có khả năng cung cấp công trực tiếp. Nănglượng là năng lực để sinh công hoặc sinh nhiệt. NL có thể được xem như là “công tích trữ”. Nănglượng là một phạm trù vật chất mà ứng với một quá trình nào đó có thể sinh công. Quá trình ở đây là một quá trình biến đổi nănglượng một cách tự nhiên hay nhân tạo. Đỗ Bình Yên - Viện KH nă ng lượng 4 Một số định nghĩa về Nănglượng (tiếp): Nghị định số 102/2003/NĐ về Sửdụng N.L TK&HQ Giải thích từ “Năng lượng” dùng trong Nghị định này: “Năng lượng là dạng vật chất có khả năng sinh công, bao gồm nguồn nănglượng sơ cấp: than, dầu, khí đốt và nguồn nănglượng thứ cấp là nhiệt năng, điện năng được sinh ra thông quaquá trình chuyển hoá nănglượng sơ cấp” Dự thảo số 11 “Luật sửdụngnănglượngtiếtkiệmvàhiệu quả”: Nănglượng là các loại nhiên liệu và điện năng, nhiệt năng thu được nhờ quá trình chuyển hoá nhiên liệu hoặc chuyển hoá các nguồn nănglượng tái tạo hoặc không tái tạo. Và nhiều định nghĩa, cách hiểu khác Đỗ Bình Yên - Viện KH nă ng lượng 5 Phân loại nănglượng Theo dạng vật chất: • Rắn (Than, Củi gỗ…); • Lỏng (Dầu và các sản phẩm dầu; Biofuel…); • Khí (Khí và các SP khí) • Dạng khác: Plasma, Điện từ trường, Nănglượng cơ bắp… 0 1( 2 .3 1( !4 1( "( 1( 56 1( 78 1( 9 Theo quá trìnhbiến đổi Đỗ Bình Yên - Viện KH nă ng lượng 6 Phân loại nănglượng (tiếp) Theo công nghệ • Nănglượng truyền thống • Nănglượng không truyền thống Theo khả năng tái sinh Theo tính thương mại • Nănglượng tái tạo (Gió, Mặt trời, Biomas, Biogas, Địa nhiệt, Sóng biển, Thủy điện cực nhỏ…) • Nănglượng không tái tạo (Than, Dầu, Khí… ) • Nănglượng thương mại (Điện, Than, Dầu, Khí… ) • Nănglượng phi thương mại (Rơm rạ và các phụ phẩm nông nghiệp, Biogas, Biofuel…) Đỗ Bình Yên - Viện KH nă ng lượng 7 9,-( 1(:;( <<=( '>4'> 0 ? ?',@'<< ? +A BC/-'=<: @D</E (2,FFG 2HFIJ' FG ?K< I2(G LA(*M? FN:; "N$ K< I2G %<'<O* .(/E'D< /E "N$ EP "N$ Q<R'O8 B*?<<S T+ Phân loại nănglượng (tiếp) Về năng lượng sinh khối (Biomas) Đỗ Bình Yên - Viện KH nă ng lượng 8 Phân loại nănglượng Theo dòng biến đổi năng lượng: N.L Sơ cấp: N.L có sẵn trong tự nhiên như than, dầu thô, khí tự nhiên, thủy năng, địa nhiệt, N.L mặt trời, củi gỗ, rơm rác, phụ phẩm nông nghiệp… N.L Thứ cấp: N.L đã được biến đổi từ những dạng N.L khác như điệ̣n,xăng dầu, hơi nước do các lò hơi cấp, khí than do lò khí hóa than cấp, các sản phẩm dầu do crackinh dầu mỏ… N.L Cuối cùng: N.L được sử dụng tại hộ tiêu thụ, người tiêu dùng sau khi đã qua khâu tryền tải, vận chuyển. N.L Hữu ích: N.L cuối cùng được sử dụng sau khi bỏ qua các tổn thất của thiết bị sử dụng năng lượng. Các khâu: Sản xuất => Biến đổi=>Vận chuyển=>Sử dụng Mục tiêu của hộ sửdụng là N.L Hữu ích=> Cần giảm tổn thất N.L tại các khâu trên Đỗ Bình Yên - Viện KH nă ng lượng 9 Một số đơn vị nănglượng • Đơn vị đo lường thường dùng các bội số sau: kilo (k): = 10 3 Mega (M) = 10 6 Giga (G) = 10 9 Tera (T) = 10 12 …, ngoài ra còn dùng tấn (t) = 10 3 • Các đơn vị đo thông dụng trong ngành N.L: Jun (J), Calo (cal), Wh, Wat (W), lít (l)… • Các đơn vị khác dùng trong ngành N.L: Nhiệt trị của 1 kg than tiêu chuẩn: 7.000 kcal (1 kCE) Nhiệt trị của 1 kg dầu tương đương 10.000 kcal (1 kOE) Đơn vị đo nhiệt của Anh: 1 Btu = 1,055 kcal, => Tạo thành nhiều đơn vị đo: • Công suất: kW, MW…TW; Btu/h • Công, năng lượng: kWh… TWh; kJ…TJ; kcal… Tcal; kOE, tOE, MtOE; kCE, tCE; (Viết kW/h là sai) • Đo thể tích: kl (= 1.000 lít); 1 thùng (1 barrel) = 159 lít Đỗ Bình Yên - Viện KH nă ng lượng 10 Cường độ năng lượng(CĐNL): Là mức tiêu hao nănglượng để làm ra một đơn vị giá trị gia tăng tính bằng tiền hoặc một đơn vị sản phẩm, hoặc bình quân đầu người. • Đối với toàn nền kinh tế, chỉ tiêu CĐNL của GDP là mức tiêu thụ NL tính bằng kg dầu qui đổi trên 1 USD (kOE/USD). • Đối với từng ngành, chỉ tiêu CĐNL tính bằng kOE/USD GTGT. • CĐNL thấp chứng tỏ việc tiêu thụ NL để SX ra một đơn vị GTGT giảm, tức là hiệuquảsửdụng NL tăng lên Ví dụ CĐNL năm 2005: Việt Nam: 500 kOE/1000 USD Nhật Bản: 100 kOE/1000 USD Việt Nam, Tiêu thụ điện (2005): 540 kWh/ng.năm Việt Nam, T.Thụ nănglượng (2005): 250 kOE/ng.năm [...]... biến thiên của một đại lượng cần xem xét đánh giá Ví dụ hệ số đàn hồi: Thái Lan: 1,3-1,4 và phấn đấu đạt 1,1 trong 5 năm tới Việt Nam: 1,86 (Tốc độ gia tăng N.L 14% / Tốc độ gia tăng kinh tế 7% ) Đỗ Bình Yên - Viện KH nă ng lượng 11 II TÌNH HÌNH SX VÀSỬDỤNG N.L CỦA VN, THẾ GIỚI SX nănglượng Thương mại năm 2005 Sản xuất Điện Than (Xuất khẩu) Dầu thô (Xuất khẩu) Khí Đơn vị Số lượng Bill kWh 53,5...Hệ số đàn hồi Khi phân tích nhu cầu NL cũng như phân tích nhu cầu đối với các hàng hóa khác, chúng ta đều cần những thông tin về sự thay đổi tương đối=> hệ số đàn hồi Hệ số đàn hồi phản ánh sự thay đổi tương đối của một biến phụ thuộc... nănglượng Thương mại năm 2005 Sản xuất Điện Than (Xuất khẩu) Dầu thô (Xuất khẩu) Khí Đơn vị Số lượng Bill kWh 53,5 Mill Tons 34,1 (18,0) Mill Tons 18,6 (18,6) Bill m3 6,9 Đỗ Bình Yên - Viện KH nă ng lượng 12 . năng, điện năng được sinh ra thông qua quá trình chuyển hoá năng lượng sơ cấp” Dự thảo số 11 “Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả : Năng lượng là. thiệu một số định nghĩa: Năng lượng biểu thị khả năng sinh công. Năng lượng là một đại lượng có khả năng cung cấp công trực tiếp. Năng lượng là năng