1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Báo cáo thực tập về hoạt động huy động vốn ở agribank hạ long

66 502 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 582 KB

Nội dung

Luật các tổ chức tín dụng của nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Namghi “Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàngvới nội dung thường xuyên là nhận tiền g

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU Vốn là một nhân tố quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Nước ta có nền kinh tế kém phát triển và khoa học kỹ thuật còn lạc hậu so với thếgiới thì vốn lại càng đặc biệt quan trọng Đảng ta đã nhận định không thể trông trờvào vốn bên ngoài mà phải “phát huy nội lực cao độ” để đẩy mạnh chuyển dịch cơcấu kinh tế

Trước đây, một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng kinh tế kémphát triển của nước ta là sự thiếu thốn trầm trọng, những cái thiếu thốn lớn nhất làsức huy động vốn, thiếu thị trường vốn cùng với môi trường pháp lý phù hợp vàcác điều kiện cần thiết để động viên, thu hút các nguồn vốn tiềm tàng trong nềnkinh tế, nhất là trong dân cư Vì vậy, trong những năm vừa qua hệ thống NHTM đãthông qua các nghiệp vụ tiền tệ - tín dụng, thanh toán tác động mạnh mẽ đến cáchoạt động của các cá nhân, các tổ chức kinh tế trong xã hội để huy động vốn, chovay và đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, xây dựng cơ sở hạ tầng Đây chính

là hoạt động truyền thống của Ngân hàng

Trong thời gian thực tập tại chi nhánh NHNo&PTNT Thành phố Hạ long.

Tôi đã nhận thấy tầm quan trọng của công tác huy động vốn đối với hoạt động

kinh doanh của Ngân hàng Đặc biệt chi nhánh NHNo&PTNT Thành phố Hạ long

đã đóng vai trò chủ đạo trong việc đáp ứng vốn cho đầu tư phát triển, góp phầnthực hiện chủ trương, đường lối và các chỉ tiêu phát triển kinh tế của huyện và của

Đảng, Nhà nước Xuất phát từ những lí do trên, em đã chọn chuyên đề “ Nâng cao hiệu quả huy động vốn của chi nhánh NHNo&PTNT Thành phố Hạ long ” cho chuyên đề tốt nghiệp của mình, với mong muốn góp một phần nhỏ bé vào công tác

huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT Thành phố Hạ long Với đề tài này, huyđộng vốn nợ sẽ được tập trung nghiên cứu

Trang 2

Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề gồm 3 chương như sau:

Chương I: Lý luận chung của huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của NHTM.

Chương II: Thực trạng hiệu quả huy động vốn của chi nhánh NHNo&PTNT Thành phố Hạ long

Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn của chi nhánh NHNo&PTNT Thành phố Hạ long

Trang 3

Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh

tế Ngân hàng bao gồm nhiều loại tuỳ thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế nóichung và hệ thống tài chính nói riêng, trong đó NHTM chiếm tỷ trọng lớn nhất vềquy mô tài sản, thị phần và số lượng ngân hàng

Ngân hàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tàichính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiệnnhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nềnkinh tế

Một số định nghĩa dựa trên các hoạt động chủ yếu

Luật các tổ chức tín dụng của nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Namghi “Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàngvới nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng

và cung ứng các dịch vụ thanh toán” Doanh nghiệp là chủ thể kinh tế độc lập, có

tư cách pháp nhân, hoạt động kinh doanh trên thị trường nhằm làm tăng giá trị củachủ sở hữu

Doanh nghiệp là cách thức tổ chức hoạt động kinh tế của nhiều cá nhân Cónhiều hoạt động kinh tế chỉ có thể thực hiện được bởi các doanh nghiệp chứ khôngphải các cá nhân

1.1.2 Hoạt động cơ bản của NHTM

Trang 4

Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính với hoạt động chủ yếu làchuyển tiết kiệm thành đầu tư, đòi hỏi sự tiếp xúc với hai loại cá nhân và tổ chứctrong nền kinh tế.

+ Tiền gửi tiết kiệm

- Nghiệp vụ đi vay: là nghiệp vụ được thực hiện bằng việc NH chủ động đivay trên thị trường như vay từ các tổ chức kinh tế, từ các TCTD khác hay từNHTW

- Nghiệp vụ huy động khác: các NHTM tiến hành tạo vốn cho mình thôngqua việc nhận làm đại lý, uỷ thác thanh toán cho khách hàng

- Vốn tự có: Đây là vốn thuộc sở hữu riêng của NHTM bào gồm: Vốn điều

lệ, quỹ dự trữ (quỹ dự phòng rủi ro, quỹ dự phòng bổ sung vốn điều lệ) và quỹkhác

Trang 5

- Nghiệp vụ cho vay: là nghiệp vụ chủ yếu mang lại phần lớn thu nhập choNgân hàng.

+ Cho vay ngắn hạn + Cho vay trung và dài hạn

- Nghiệp vụ đầu tư tài chính: nghiệp vụ hùn vốn, góp vốn liên doanh , kiênkết, kinh doanh chứng khoán

1.1.2.2 Hoạt động cung ứng dịch vụ khác

Hoạt động này bao gồm các nghiệp vụ:

+ Bảo quản vật có giá+ Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán + Quản lý ngân quỹ

+Tài trợ các hoạt động của chính phủ +Bảo Lãnh

+ Cho thuê thiết bị trung và dài hạn+ Cung cấp dịch vụ uỷ thác và tư vấn + Cung cấp dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán+ Cung cấp các dịch vụ bảo hiểm

+ Cung cấp các dịch vụ đại lý

1.2 Huy động vốn của NHTM

1.2.1 Khái niệm và sự cần thiết huy động vốn của NHTM

1.2.1.1 Khái niệm về huy động vốn của NHTM

Để tiện cho việc đi sâu vào nghiên cứu hiệu quả huy động vốn của NHTM,trước hết chúng ta cần nắm được định nghĩa vốn của NHTM là gì? Cũng giống nhưmọi hoạt động kinh tế khác, NHTM khác muốn hoạt động thì phải có vốn, nhưng

Trang 6

vì hàng hóa mà các Ngân hàng kinh doanh là hàng hóa đặc biệt-đó là tiền nên buộc

họ phải tìm cách mua quyền sử dụng tiền nhàn rỗi của người khác trên thị trườngtài chính Thực chất là các Ngân hàng kinh doanh “quyền sử dụng vốn” tức ngườicần vốn phải trả cho người có vốn trên thị trường một khoản phí để có quyền

sử dụng vốn trong thời gian xác định Thông qua thị trường, vốn được lưu chuyểnrộng rãi, từ đó mới có thể thể hiện đủ bản chất và vai trò của nó

Tuy rằng, hiện nay vẫn còn tồn tại nhiều quan điểm về vốn trong NHTM,nhưng nói chung vốn của NHTM có thể được hiểu là những giá trị tiền tệ do Ngânhàng tạo lập hoặc huy động được dùng để đầu tư, cho vay hoặc thực hiện các dịch

vụ kinh doanh khác Nó chi phối toàn bộ hoạt động của NHTM, quyết định sự tồntại và phát triển của Ngân hàng Vốn kinh doanh của NHTM được huy động từnhiều nguồn khác nhau như vốn tự có, vốn huy động, vốn trong thanh toán Vềbản chất vốn của Ngân hàng là một bộ phận thu nhập quốc dân nhàn rỗi trong quátrình phân phối và tiêu dùng mà người chủ sở hữu với các mục đích khác nhau gửivào Ngân hàng

Do vậy, nhu cầu về vốn của Ngân hàng là rất lớn và việc tạo vốn cho Ngânhàng là vấn đề quan trọng hàng đầu trong hoạt động kinh doanh của các NHTM,muốn hoạt động kinh doanh có hiệu quả mang lại lợi nhuận cao thì công tác huyđộng vốn cần phải được quan tâm đúng mức Vậy công tác huy động vốn là gì?

Theo luật các tổ chức tín dụng có thể hiểu rằng huy động vốn là hoạt độngtạo nguồn vốn cho NHTM, là những giá trị tiền tệ mà Ngân hàng huy dộng được từlượng tiền nhần rỗi của các tổ chức kinh tế và các cá nhân trong xã hội thông quaquá trình thực hiện các nghiệp vụ huy động vốn từ tài khoản tiền gửi, ký thác, pháthành giấy tờ có giá làm nguồn vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình

Trang 7

1.2.1.2 Sự cần thiết huy động vốn của NHTM

Với bất kỳ doanh nghiệp nào khi tiến hành hoạt động kinh doanh cũng phải

có vốn, vì vốn đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất Đối với Ngânhàng cũng vậy, là một doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa đặc biệt đó là tiền, tiềnvừa là vốn vừa là hàng hóa trong hoạt dộng kinh doanh của các NHTM Do vậy,muốn kinh doanh có hiệu quả thì Ngân hàng cần làm tốt công tác huy động vốn

* Vốn là cơ sở để Ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh

Vốn là điểm đầu tiên trong chu kỳ kinh doanh của Ngân hàng, vì khác vớidoanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường, hoạt động kinh doanhtiền của Ngân hàng có những đặc trưng riêng Vốn không chỉ là phương tiện kinhdoanh chính mà còn là đối tượng kinh doanh chủ yếu Ngân hàng là tổ chức kinhdoanh hàng hóa đặc biệt trên thị trường tiền tệ và thị trường vốn Thị trường kinhdoanh tiền tệ được mã hóa bằng công thức T-T’, Trong đó T là nguồn vốn bỏ raban đầu, T’ là nguồn vốn thu về sau một quá trình đầu tư, tiến hành hoạt động kinhdoanh T’>T Từ đó, những Ngân hàng trường vốn là Ngân hàng có nhiều thếmạnh trong kinh doanh Vì vậy ngoài nguồn vốn ban đầu cần thiết (vốn điều lệ)theo quy định thì Ngân hàng luôn phải chăm lo tới việc tăng trưởng vốn trong suốtquá trình hoạt động kinh doanh của mình

* Vốn quyết định quy mô tín dụng và các hoạt động khác của Ngân hàng

Trong điều kiện bình thường, đầu vào luôn ảnh hưởng trực tiếp tới đầu ra.Đối với Ngân hàng, vốn là yếu tố đầu vào, còn tín dụng, đầu tư là yếu tố đầu ra

Vì vậy, so với Ngân hàng lớn các Ngân hàng nhỏ có khoản mục đầu tư và cho vaykém đa dạng hơn Trong khi các Ngân hàng lớn có nhiều vốn cho vay được cả thịtrường trong nước và quốc tế thì các Ngân hàng nhỏ thường không đủ vốn nên chỉcho vay trong phạm vi hạn chế hơn Hơn nữa do vốn hạn hẹp nên các Ngân hàng

Trang 8

nhỏ không phản ứng nhanh nhạy với những đợt biến động lãi xuất, ảnh hưởng trựctiếp đến khả năng huy động vốn đầu tư từ dân chúng và các thành phần kinh tế,đồng thời khó có thể mở rộng đầu tư vào cơ sở vật chất hạ tầng, công nghệ để tăngkhă năng cạnh tranh, cũng như việc đầu tư vào các danh mục đầu tư dài hạn, thamgia vào thị trường chứng khoán trong điều kiện như hiện nay.

* Vốn quyết định năng lực cạnh tranh

Cạnh tranh là một trong những quy luật trong của nền kinh tế thị trường.Cạnh tranh giúp các doanh nghiệp có khả năng tự hoàn thiện mình hơn Với Ngânhàng vốn là yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thực tế đãchứng minh: quy mô vốn, trình độ nghiệp vụ, phương tiện kỹ thuật hiện đại là điềukiện tiền đề cho việc thu hút nguồn vốn, là nguồn vốn lớn sẽ tạo điều kiện thuận lợicho Ngân hàng trong việc mở rộng quan hệ tín dụng với các thành phần kinh tế xét

cả về quy mô, khối lượng tín dụng, chủ động về thời gian, lãi suất Kết quả của sựgia tăng trên giúp Ngân hàng kinh doanh đa năng trên thị trường, phân tán rủi ro,tạo thêm vốn cho Ngân hàng và khi đó, tất yếu trên thị trường sức mạnh cạnh tranhcủa Ngân hàng sẽ tăng

* Vốn quyết định năng lực thanh toán và đảm bảo uy tín của Ngân hành trên thị trường

“Mất tiền bạc là mất ít, mất danh dự là mất nhiều, mất niềm tin là mất tấtcả” Ngân hàng hoạt động dựa trên sự tin tưởng lẫn nhau, vì bản chất của Ngânhàng là “đi vay để cho vay”, nếu không có uy tín thì Ngân hàng không thể tồn tại

và ngày càng mở rộng hoạt động của mình Uy tín thể hiện ở khả năng sẵn sàng

Trang 9

hàng càng cao thì vốn khả dụng của Ngân hàng càng lớn Vì vậy, loại trừ các nhân

tố khác, khả năng thanh toán của Ngân hàng tỉ lệ thuận với vốn của Ngân hàng nóichung và vốn khả dụng của Ngân hàng nói riêng Với tiềm năng vốn lớn, Ngânhàng có thể hoạt động kinh doanh với quy mô ngày càng mở rộng, tiến hành cáchoạt động cạnh tranh có hiệu quả nhằm vừa giữ chữ tín, vừa nâng cao thế mạnhtrên thương trường

Tóm lại, chức năng chủ yếu của Ngân hàng là huy động vốn để cho cácdoanh nghiệp, các cá nhân vay nên công tác huy động vốn càng có ý nghĩa quan

trọng đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công tác huy động vốn là mộtmảng hoạt động lớn của các NHTM và có ý nghĩa quyết định đến sự thành cônghay thất bại của hoạt động kinh doanh Ngân hàng

1.2.2 Hình thức huy động vốn

NHTM là một tổ chức trung gian tài chính, chuyển vốn từ “nhà tiết kiệm”sang “nhà đầu tư” với chức năng “đi vay để cho vay” Vì vậy để đáp ứng nhu cầuvốn cho khách hàng thì Ngân hàng phải thực hiện công tác huy động vốn

Quy trình huy động vốn của Ngân hàng thể hiện ở các hình thức sau:

1.2.2.1 Nhận tiền gửi

* Tiền gửi không kỳ hạn

Tiền gửi không kỳ hạn: là loại tiền gửi mà khách hàng có thể rút ra bất cứlúc nào, khách hàng có thể yêu cầu Ngân hàng trích tiền từ tài khoản của mình đểchi trả cho người được hưởng về tiền hàng hóa, cung ứng lao vụ Đối với khoảntiền gửi này mục đích chính của người gửi tiền là nhằm đảm bảo an toàn về tài sản

và thực hiện các khoản thanh toán qua Ngân hàng, do vậy nó thường được gọi làkhoản tiền thanh toán ở nhiều nước phần lớn các giao dịch thanh toán thông qua

Trang 10

tài khoản tiền gửi thanh toán được thực hiện bằng Séc và do vậy người ta cũng cóthể gọi đây là khoản tiền gửi có thể phát hành Séc.

Đối với Ngân hàng thì khoản tiền gửi không kỳ hạn này Ngân hàng chỉ phảichi trả lãi thấp, đồng thời cũng thu phí thanh toán khi khách hàng thực hiện thanhtoán qua Ngân hàng Nếu thu hút được số lượng khách hàng lớn, đảm bảo số dư ổnđịnh, Ngân hàng có thể sử dụng cho vay ngắn hạn thậm trí cả dài hạn, bởi vì cáckhách hàng không bao giờ rút hết tất cả tìên gửi thanh toán ở Ngân hàng cùng mộtlúc

Loại tiền gửi không kỳ hạn được huy động dưới hình thức sau:

+ Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi phi giao dịch: nguồn vốn trên các tàikhoản phi giao dịch của khách hàng là những khoản tiền tạm thời nhàn rỗi Tàikhoản phi giao dịch có đặc điểm chung là người sử dụng chúng được hưởng lãinhưng không có quyền phát hành Séc cho nhu cầu thanh toán

+ Huy động vốn qua tài khoản giao dịch của khách hàng: đây là khoản tiềngửi mà người mở tài khoản có quyền sử dụng những công cụ thanh toán của Ngânhàng để phục vụ cho hoạt động của mình như: ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, Séc cácloại, thư chuyển tiền

* Tiền gửi có kỳ hạn

+ Tiền gửi có kỳ hạn là loại tiền mà khi gửi tiền vào Ngân hàng chỉ được rút

ra sau một thời hạn nhất định, từ một vài tháng đến một vài năm Mục đích củangười gửi tiền có kỳ hạn là để lấy lãi Do tính chất của loại nguồn vốn này tươngđối ổn định, Ngân hàng có thể sử dụng phần lớn số dư này để cho vay trung và dàihạn Nếu nguồn vốn này chiếm tỉ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động thì sẽtạo điều kiện thuận lợi, cho Ngân hàng trong quá trình kinh doanh Các NHTM

Trang 11

các NHTM có các loại kỳ hạn khác nhau: 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12tháng, 24 tháng Với mỗi kỳ hạn khác nhau, Ngân hàng áp dụng các lãi xuất khácnhau, thông thường thời hạn càng dài thì lãi suất càng cao Về phía khách hàng khigửi tiền với kỳ hạn họ sẽ luôn lo lắng vì sự không ổn định của đồng tiền, chỉ số lạmphát cao của nền kinh tế và khả năng tài chính của Ngân hàng Do vậy để thu hútđược nhiều nguồn dài hạn thì tốc độ phát triển kinh tế phải ổn định, sức mua củađồng tiền phải ổn định, lạm phát phải được kìm chế và hình thức kinh doanh củacác Ngân hàng phải có hiệu quả Theo nguyên tắc khách hàng chỉ có thể rút tiềnloại này theo đúng thời hạn quy định, tuy nhiên để nâng cao uy tín và chất lượng

dịch vụ, thu hút khách hàng, Ngân hàng có thể cho phép khách hàng gửi tiền trướcthời hạn với lãi suất không kỳ hạn

* Tiền gửi tiết kiệm

+ Tiền gửi tiết kiệm là loại tiền gửi của dân cư được gửi vào Ngân hàngnhằm mục đích hưởng lãi Hình thức phổ biến nhất và cổ điển nhất là loại tiền gửitiết kiệm có sổ, người gửi tiết kiệm được Ngân hàng cấp cho một sổ dùng để ghitiền gửi vào và rút ra

Việt Nam vừa có các loại tiền gửi tiết kiệm như sau:

+ Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn : là loại tiền gửi mà khách hàng có thể gửitiền vào nhiều lần và có thể rút ra bất cứ lúc nào Phần lớn khách hàng gửi tiềnkhông kỳ hạn là do chưa xác định được nhu cầu chi tiêu cụ thể trong tương lai,nhưng lại muốn hưởng một mức lãi trong thời gian khoảng tiền nhàn rỗi

+ Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn : là khoản tiền gửi mà khách hàng chỉ đượcrút ra khi đến hạn thanh toán Trên thực tế để thu hút khách hàng, Ngân hàng vẫncho phép khách hàng rút trước kỳ hạn với điều kiện lãi suất thấp (thường bằng mứcgửi tiết kiệm không kỳ hạn, hoặc không được hưởng lãi)

Trang 12

+ Tiền gửi tiết kiệm có mục đích: thường là hình thức tiết kiệm trung và dàihạn nhằm mục đích xây dựng nhà ở, những người tham gia loại hình này ngoàiviệc hưởng lãi suất, còn việc Ngân hàng cho vay bổ sung thêm vốn xây dựng nhàở.

Tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm được gọi chung là tiền gửi phi giaodịch Chúng có đặc tính chung và được hưởng lãi và chủ các tài khoản này khôngđược hưởng Séc, nhưng đối với tài khoản có thể phát hành Séc

Vốn huy động từ tiền gửi là nguồn vốn chiếm tỉ trọng cao nhất trong tổngnguồn vốn NHTM, là nguồn chủ yếu để Ngân hàng kinh doanh nó phản ánh chứcnăng của Ngân hàng “đi vay để cho vay”

Đối tượng mở tài khoản cá nhân là các tầng lớp dân cư, bao gồm: các doanhnghiệp tư nhân, những người buôn bán, các hộ sản xuất kinh doanh Mục đích củanhững người mở tài khoản này là đảm bảo an toàn khi đó Ngân hàng có thể sửdụng được số vốn nhàn rỗi trong khoảng thời gian từ khi gửi tiền vào tài khoản đếnkhi sử dụng ở các nước khác khi sử dụng tài khoản này khách hàng chỉ đượchưởng dịch vụ của Ngân hàng chứ không được hưởng lãi, nhưng ở nước ta đã đểkích thích hình thức này phát triển, Ngân hàng đã cho người gửi tiền được hưởngmột mức lãi suất thấp và không phải trả lệ phí

Trang 13

của NHNN Khoản vay liên quan đến lượng tiền trung ương, đến việc thực hiệnchính sách tiền tệ của NHNN NHNN cấp tín dụng cho NHTM chủ yếu dưới haihình thức :

+ Tái cấp vốn mà chủ yếu dưới hình thức tái chiết khấu giấy tờ có giá + Cho vay thế chấp ứng trước

* Vay các tổ chức tín dụng khác

Thông thường các Ngân hàng có thể vay lẫn nhau khi cần thiết, dựa trên lãisuất công bố thường xuyên trên thị trường liên Ngân hàng Trường hợp vay bằngngoại tệ thì hai Ngân hàng có những thỏa thuận khác Các khoản vay này đáp ứngnhu cầu vốn tạm thời mang tính thời điểm, nó đem lại lợi ích cho các bên Ngân

hàng đang có nguồn vốn dư thừa và Ngân hàng đang thiếu vốn, các khoản vay này

có thời hạn rất ngắn, thường qua đêm hoặc không quá một tuần

Ngoài ra có thể vay vốn từ các Ngân hàng nước ngoài, các khoản vay nàythường rất lớn, lãi suất ưu đãi nhưng điều kiện vay lại rất cao, phải được cơ quankiểm toán quốc tế kiểm tra số sách kế toán, các vốn vay thường cho các dự án khảthi

* Vay trên thị trường vốn

Giống như các doanh nghiệp khác, các ngân hàng cũng vay mượn bằng cáchphát hành các giấy nợ (kì phiếu, tín phiếu, trái phiếu) trên thị trường vốn Rất nhiềungân hàng thiếu nguồn tiền gửi trung và dài hạn dẫn đến không đáp ứng được nhucầu cho vay trung và dài hạn Do vậy, các khoản vay trung và dài hạn nhằm bổsung cho các nguồn tiền gửi, đáp ứng nhu cầu cho vay và đầu tư trung và dài hạn.Thông thường đây là khoản vay không có đảm bảo Những ngân hàng có uy tínhoặc trả lãi suất cao sẽ vay mượn được nhiều hơn Các ngân hàng nhỏ thường khó

Trang 14

vay mượn trực tiếp bằng cách này; họ thường vay qua ngân hàng đại lý hoặc đượcbảo lãnh của Ngân hàng Đầu tư Khả năng vay mượn còn tuỳ thuộc vào sự pháttriển của thị trường Nghiệp vụ vay mượn tương đối phức tạp Ngân hàng cần phảinghiên cứu kỹ thị trường để quyết định qui mô, mệnh giá, lãi suất và thời hạn vaymượn thích hợp Các vấn đề chuyển nhượng, điều chỉnh lãi suất, bảo quản hộ cũng được các ngân hàng quan tâm

1.2.2.3 Huy động khác

Loại này bao gồm nguồn uỷ thác, nguồn trong thanh toán, các nguồn khác

* Nguồn uỷ thác

NHTM thực hiện các dịch vụ uỷ thác như uỷ thác cho vay, uỷ thác đầu tư,

uỷ thác cấp phát, uỷ thác giải ngân và thu hộ Các hoạt động này tạo nên nguồn

uỷ thác tại ngân hàng Cùng với sự phát triển các mói quan hệ đa phương, rất nhiềucác tổ chức kinh tế, xã hội có cùng mục tiêu phát triển như ngân hàng, có nguồn tàichính, đã sử dụng mạng lưới ngân hàng như các kênh dẫn vốn tới các mục tiêu.Kết quả là hình thành nguồn uỷ thác, làm gia tăng nguồn vốn của ngân hàng

* Nguồn trong thanh toán

Các hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt có thể hình thành nguồntrong thanh toán (séc trong quá trình chi trả, tiền kí quỹ để mở L/C ) Nhữngngân hàng là ngân hàng đầu mối trong đồng tài trợ có kết số dư từ tiền của cácngân hàng thành viên chuyển về để thực hiện cho vay

* Nguồn khác

Các khoản nợ khác như thuế chưa nộp, lương chưa trả

Trang 15

1.3.1 Khái niệm hiệu qủa huy động vốn của NHTM

Hiệu quả huy động vốn là phạm trù phản ánh trình độ và khả năng đảm bảothực hiện công tác huy động vốn có kết quả cao và chi phí nhỏ nhất

Về mặt số lượng, hiệu quả huy động vốn biểu hiện giữa kết quả thu được( số lượng, thời hạn) và chi phí bỏ ra, còn về mặt chất lượng nó phản ánh năng lựctrình độ quản lý của Ngân hàng đối với quá trình huy động vốn trong mối tươngquan với quá trình sử dụng vốn

Đối với NHTM thì hiệu quả huy động vốn có quan hệ biện chứng với hoạtđộng kinh doanh của Ngân hàng và hoạt động kinh doanh của Ngân hàng có hiệuquả là cơ sở thuận lợi để huy động vốn có hiệu quả Hai mối quan hệ này hỗ trợcho nhau cùng phát triển

Khi nghiên cứu hiệu quả huy động vốn chúng ta đề cập đến cả về mặt chất

và mặt lượng của hiệu quả huy động vốn Đó là kết quả thu được (số lượng, thời

gian), chi phí bỏ ra và năng lực, trình độ quản lý của Ngân hàng, từ đó chúng tabiết được:

- Quy mô nguồn vốn huy động có đủ lớn để tài trợ cho danh mục đa dạng vàkhông ngừng tăng trưởng không ?

- Cơ cấu nguồn vốn có phù hợp với cơ cấu sử dụng vốn không?

- Nguồn vốn tăng trưởng có ổn định không?

- Nguồn vốn có chi phí hợp lý không ?

Những chỉ tiêu nêu trên đánh giá năng lực và trình độ quản lý của Ngânhàng Qua phân tích, đánh giá chúng ta rút ra được những điểm mạnh, điểm yếu

cả Ngân hàng để phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu tìm ra được các giảipháp tốt để đảm bảo huy động vốn có hiệu quả và tăng cường hoạt động kinhdoanh của Ngân hàng

Trang 16

1.3.2 Các chỉ tiêu phản ảnh hiệu quả huy động vốn của NHTM

1.3.2.1 Sự gia tăng ổn định của lượng vốn huy động

Với chức năng trung gian tín dụng của nền kinh tế, NHTM thực hiện huyđộng nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư để cho vay đối với mọi thành phần kinh tế.Trong quá trình đó để đảm bảo hiệu quả công tác huy động vốn và kinh doanh cólãi đòi hỏi NHTM phải chủ động tạo lập nguồn vốn, phải xác định được nhu cầu

về vốn của các thành phần kinh tế, từ đó có kế hoạch huy động vốn để đáp ứngnhu cầu vốn kinh doanh của nền kinh tế

1.3.2.2 Cơ cấu vốn huy động đáp ứng mục tiêu

* Khối lượng và cơ cấu vốn

Điều cần nói trước hết về đánh giá hiệu quả huy động vốn là huy động vốnphải đáp ứng được nhu cầu khối lượng vốn phục vụ cho kinh doanh tín dụng

Trong đó khối lượng vốn cần đạt tới mức quy định theo kế hoạch huy động vốn

Cơ cấu vốn phải kết hợp hợp lý giữa tỉ lệ vốn huy động ngắn hạn và vốn huyđộng dài hạn cũng như hợp lý giữa nội tệ và ngoại tệ

Cụ thể: Vốn huy động trên/vốn tự có = 20 lần; vốn ngắn hạn dùng cho vaytrung, dài hạn là 25% ( theo luật các tổ chức tín dụng) Cơ cấu vốn huy động có xuhướng biến đổi theo hướng tích cực Trong quá trình huy động vốn có sự biến đổi về cơ cấu vốn sẽ làm ảnh hưởng đến cơ cấu tín dụng, đầu tư cũng thay đổi vềlợi nhuận và rủi ro trong kinh doanh Xu hướng biến đổi cơ cấu vốn huy động cầnđáp ứng nhu cầu sử dụng vốn dự kiến về thời hạn cho vay cũng như các loạingoại tệ, nội tệ cho vay

Trang 17

* Sự tăng trưởng của vốn huy động

Để đáp ứng các nhu cầu về khối lượng vốn phục vụ cho hoạt động cho vay,hoạt động thanh toán và các hoạt động sử dụng vốn khác của NHTM, vốn huyđộng phải có sự tăng trưởng hợp lý về số lượng cũng như ổn định về mặt thờigian Điều này giúp cho NHTM chủ động trong việc xem xét cho vay, thời hạncho vay, đối với các đối tượng khách hàng vay vốn cũng như trong thanh toán.Qua đó nâng cao hiệu quả đầu tư vì điều quan trọng là nâng cao hiệu quả huyđộng vốn

Với nguồn vốn huy động ổn định, không có nhiều biến động sẽ giúp choNHTM chủ động việc sử dụng vốn trong các hoạt động kinh doanh đem lại hiệuquả cao

Nếu nguồn vốn tăng trưởng đều, ổn định phù hợp với kế hoạch huy độngvốn, có độ ra tăng phù hợp sẽ có nguồn vốn ổn định tạo điều kiện cho kinh doanhNgân hàng thuận lợi

* Số lượng các công cụ huy động

Căn cứ vào đặc điểm kinh doanh mà NHTM có thể áp dụng các công cụkhác nhau trong quá trình huy động vốn như: Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, chứngchỉ tiền gửi vô danh và ký danh, các hình thức tiết kiệm nhiều kỳ hạn tùy theo nhucầu sử dụng vốn có thể trả lãi trước hoặc trả lãi sau nhằm khuyến khích thu hútnguồn vốn huy động

Ngoài ra, có thể áp dụng các hình thức tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm gửigóp thu hút các nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội, nhằm vào tâm lý dân chúng lànhững người có mục đích đầu tư vào quá trình huy động vốn của Ngân hàng đểhưởng lợi nhuận

Tuy nhiên, để thực hiện được điều này đòi hỏi NHTM phải có năng lực kinhdoanh đa năng, trình độ chuyên môn của các nhân viên nghiệp vụ cao và đồng đều,

Trang 18

tận tâm, có năng lực mới thực hiện được mục tiêu kinh doanh trong huy động vốnhoặc mở rộng nhiều hình thức công cụ huy động vốn đa dạng như ở trên.

* Đa dạng về kỳ hạn và các loại tiền sử dụng

Căn cứ vào nhu cầu phát triển kinh tế trên địa bàn và các nguồn vốn sẵn cógiầu tiềm năng của địa phương, cũng như nhu cầu vốn ngoại tệ phục vụ kinh doanhxuất nhập khẩu hàng hóa có thể đưa ra những kỳ hạn khác nhau về huy động nội tệ

và các ngoại tệ một cách hợp lý với các mức lãi suất huy động mà người gửi tiền

có thể chấp nhận được và Ngân hàng sử dụng cho vay đầu tư đối với các đối tượngkhách hàng vẫn đảm bảo lợi nhuận Thông qua đó mà NHTM đạt được vốn kỳ hạnhuy động đối với các ngoại tệ cần thiết đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn từ ngắn hạntrung hạn và dài hạn của khách hàng có nhu cầu về vốn kinh doanh tại Ngân hàng

1.3.2.2 Chi phí vốn hợp lý

* Lãi suất huy động vốn

Trong quá trình huy động vốn của NHTM, Lãi suất là vấn đề nhậy cảm.Người gửi tiền muốn thu được lãi suất cao nhất thông qua lãi suất tại nơi mình gửitiền, trong khi đó các NHTM muốn huy động được nhiều vốn với lãi suất thấp đểtiết kiệm chi phí, thu được nhiều lợi nhuận thông qua đầu tư cho vay Trong thực

tế, các NHTM trong quá trình huy động vốn thường phải đưa ra mức lãi suất phùhợp để thu hút được nhiều nguồn vốn mà vẫn đảm bảo cho vay có lãi theo mức lãivay hợp lý

NHTM thường thực hiện chính sách lãi suất linh hoạt, đa dạng, giảm đượcchi phí mà vẫn huy động được nguồn vốn theo đúng kế hoạch phù hợp với thực tếtrên thị trường tiền gửi có sự cạnh tranh giữ các NHTM

Trang 19

* Một số chi phí khác

Ngoài chi phí trả lãi huy động, NHTM còn phải chịu một số chi phí khácnhư: chi phí in ấn, chi phí giao dịch, chi phí chuẩn bị cơ sở vật chất, chi phí thôngtin quảng cáo

Đây là những chi phí cần thiết vô cùng quan trọng trong công tác huy độngvốn, nhưng cũng đảm bảo mức chi hợp lý và tiết kiệm

1.4 Những nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả huy động vốn của NHTM

Nguồn vốn huy động có vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt động kinhdoanh của NHTM, nhưng mức độ ổn định, quy mô, cơ cấu của nó lại phụ thuộcvào nhân tố khách quan và chủ quan của Ngân hàng

1.4.1 Nhân tố chủ quan

* Chiến lược kinh doanh của Ngân hàng

Mỗi Ngân hàng đều xây dựng cho một chiến lược kinh doanh cụ thể Chiếnlược kinh doanh cần được xây dựng trên việc Ngân hàng xác định vị trí hiện tạicủa

mình trong hệ thống, thấy được điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội thách thức đồng thời

dự đoán được sự thay đổi của môi trường kinh doanh trong tương lai Nếu chiếnlược kinh doanh đúng đắn, các nguồn được khai thác tối đa thì hoạt động huy độngvốn sẽ phát huy tối đa được hiệu quả Hệ thống các chính sách có liên quan đếnhuy động vốn bao gồm :

Chính sách về giá cả, lãi suất tiền gửi, tỷ lệ hoa hồng chi phí dịch vụ hay gọichúng là chính sách giá cả các sản phẩm và dịch vụ tài chính Ngân hàng sử dụng

hệ thống lãi suất tiền gửi như là một công cụ quan trọng trong việc huy động tiềngửi, thay đổi quy mô tiền vốn

Trang 20

Các chính sách liên quan đến sản phẩm và dịch vụ tiền gửi của Ngân hàng.Nhóm chính sách này nhằm đánh giá các loại sản phẩm dịch vụ cung ứng và chấtlượng của các dịch vụ đó: Chất lượng tài khoản, kỳ hạn và các dịch vụ liên quanđến gửi tiền, rút tiền tự động, giao dịch tại nhà, rút ngắn thời gian thanh toán.

Các chính sách trong phục vụ và giao tiếp khác hàng để thấy được hình ảnhcủa Ngân hàng Thái độ phục vụ thân thiện, chu đáo của nhân viên giao dịch, hệthống thanh toán được bố trí một cách khoa học là những điều kiện cần thiết để giữvững khách hàng và có thêm khách hàng

* Năng lực và trình độ của cán bộ Ngân hàng

Nếu Ngân hàng có đội ngũ cán bộ có trình độ và năng lực, quản lý tốt về mặtnhân sự thì trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình, Ngân hàng dự đoánđược rủi ro xẩy ra, dự đoán được môi trường đầu tư của mình có hiệu quả haykhông, nắm bắt được những biến đổi của thị trường một cách nhanh chóng để có

thể tư vấn cho khách hàng của mình nên đầu tư vào đâu có hiệu quả cao nhất Từ

đó thu hút được khách hàng, làm môi trường đầu tư ngày càng mở rộng Mặt khác,

do quản lý tốt nên trong qúa trình hoạt động Ngân hàng đảm bảo được an toàn vốn,tăng uy tín, từ đó có điều kiện thu hút khách hàng gửi tiền cũng như vay tiền

* Lãi suất huy động và cho vay

Đối với người gửi tiền là các doanh nghiệp, họ gửi tiền vào Ngân hàng vớimục đích thanh toán thì lãi suất không phải là vấn đề họ quan tâm lớn nhất Điều

mà họ quan tâm lớn nhất đó là việc sử dụng các dịch vụ từ Ngân hàng và loại tiềngửi này gọi là tiền gửi không kỳ hạn Bên cạnh tiền gửi không kỳ hạn thì vốn huyđộng của Ngân hàng bao gồm cả tiền gửi có kỳ hạn của các doanh nghiệp và tiềngửi tiết kiệm của dân cư Bộ phận này gửi tiền vào Ngân hàng với mục đích hưởng

Trang 21

lãi cho nên lãi suất là vấn đề họ rất quan tâm và bộ phận này rất nhậy cảm với lãisuất.

Để tạo được nhiều vốn đáp ứng được nhu cầu sử dụng của mình, các NHTMphải có chính sách lãi suất hợp lý sao cho lãi suất huy động vừa đảm bảo kích thíchngười gửi tiền vừa phù hợp với lãi suất cho vay Hiện nay, một số Ngân hàng đểthu hút khách gửi tiền cũng như vay tiền đã sử dụng chính sách lãi suất rất linhhoạt, chia nhỏ lãi suất theo thời hạn khác nhau Tuy nhiên, sự tăng giảm này chỉgiới hạn trong một biên độ nhất định vì nó phải đảm bảo hoạt động kinh doanh củaNgân hàng có lãi

* Mạng lưới phục vụ và các hình thức huy động vốn

Với những Ngân hàng sát địa bàn dân cư hoặc gần với trung tâm thươngmại thì sẽ có thuận lợi khi thu hút vốn Mạng lưới huy động của các Ngân hàngthường được thể hiện thông qua việc tổ chức các quầy tiết kiệm Khi có tiền nhànrỗi, dân cư thường đưa ra quầy tiết kiệm gần nhà nhất để gửi Mạng lưới huy độngrộng rãi sẽ tạo điều kiện thu hút tiền gửi của nhân dân Mở rộng quy mô, tăng

cường phát triển nguồn vốn, Ngân hàng không thể bỏ qua yếu tố mở rộng mạnglưới hoạt động Việc mở thêm chi nhánh là quan trọng hàng đầu nhưng vị trí ở đâu

để huy động vốn hiệu quả nhất còn quan trọng hơn Thông thường các chi nhánhthường được mở ở mặt đường quốc lộ nơi đông dân cư để thuận tiện cho người gửitiền, đối với Ngân hàng lớn thì nên mở chi nhánh ngay tại trụ sở để phục vụ kháchhàng tốt hơn và tạo quan hệ mật thiết với khách hàng

Để thu hút tối đa các nguồn vốn trong nền kinh tế thì NHTM phải đa dạnghóa các hình thức huy động Hình thức huy động càng phong phú thì Ngân hàngcàng dễ huy động và các nguồn huy động cũng phong phú hơn Ngân hàng có thểhuy động bằng cách phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, huy động tiền gửi tiết kiệm

Trang 22

trong đó đưa ra nhiều thời hạn khác nhau cho các loại tiền gửi tiết kiệm có kỳhạn

* Uy tín Ngân hàng và trình độ công nghệ Ngân hàng

Có thể gọi đây chính là tài sản vô hình của Ngân hàng, uy tín bao gồm : Uytín Ngân hàng trong toàn hệ thống, của các thành viên trong Hội đồng quản trị,Ban giám đốc Sự nổi tiếng của Ngân hàng là tài sản quý trong hoạt động huy độngvốn, tiết kiệm chi phí huy động (thực tế khi Ngân hàng có tiếng tăm, họ dễ dàngthu hút vốn hơn so với các Ngân hàng khác ngay cả khi lãi suất tiền gửi của Ngânhàng đó đưa ra thấp hơn)

Trình độ công nghệ của Ngân hàng bao gồm cơ sở vật chất phục vụ Ngânhàng, các loại dịch vụ Ngân hàng cung ứng, trình độ nghiệp vụ của cán bộ, nhânviên Ngân hàng Cơ sở vật chất của Ngân hàng khang trang hiện đại, công nghệtiên tiến mang lại lợi ích thiết thực cho kinh doanh, luôn tạo điều kiện thuận lợi vàphục vụ cho khách hàng Thực tế khách hàng sẽ yên tâm hơn khi gửi tiền vào Ngânhàng có trình độ công nghệ hiện đại Và khi khách hàng đã thực sự yên tâm gửitiền thì Ngân hàng dễ dàng trong việc huy động vốn

1.4.2 Nhân tố khách quan

*Hành lang pháp lý

Hành lang pháp lý ảnh hưởng đến nghiệp vụ tạo vốn của NHTM, do đó nóảnh hưởng đến cơ cấu và chất lượng nguồn vốn, có những bộ luật ảnh hưởng trựctiếp đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng như: Luật các tổ chức tín dụng, LuậtNgân hàng Nhà nước Những luật này quy định tỷ lệ huy động vốn của Ngânhàng so với vốn tự có, quy định việc phát hành trái phiếu, kỳ phiếu, quy định mứccho vay của NHTM đối với một khách hàng có những luật tác động gián tiếp đến

Trang 23

các hoạt động của Ngân hàng như luật đầu tư nước ngoài Hoặc quy định cácNHTM không được nhận tiền gửi hoặc cho vay bằng cách tăng hoặc giảm lãi suất,

mà phải dựa vào lãi suất của NHNN cho phép

Bên cạnh những bộ luật đó thì chính sách tài chính của một quốc gia cũngảnh hưởng rất lớn đến cơ cấu của nguồn vốn của NHTM Tùy thuộc vào việc thựchiện mục tiêu của chính sách tiền tệ mà ảnh hưởng của nó đến cơ cấu nguồn vốnNHTM khác nhau

* Tình hình kinh tế – xã hội trong và ngoài nước:

Nếu nền kinh tế vào thời kỳ tăng trưởng, sản xuất phát triển nó sẽ tạo điềukiện tích lũy nhiều hơn, do đó tạo môi trường tốt để Ngân hàng có thể huy động từcác nguồn nhàn rỗi trong nền kinh tế bằng cách thu hút tiền gửi hoặc phát hành tráiphiếu, kỳ phiếu Các nguồn này ổn định có thể huy động với chi phí không cao.Mặt khác, khi nền kinh tế trong tình trạng trì trệ, sản xuất bị kìm hãm, lạm phát ratăng sẽ gây ảnh hưởng đến cơ cấu và chất lượng nguồn vốn Cụ thể là: tỷ lệ lạmphát cao làm đồng tiền mất giá, khi đó người dân sẽ không gửi tiền vào Ngân hàng

mà họ dùng tiền mua hàng hóa dự trữ Điều đó làm giảm khoản mục của tiền gửicủa NHTM Hơn nữa, trong tình trạng toàn bộ nền kinh tế gặp thiều khó khăn, đểhuy động được vốn Ngân hàng sẽ phải bỏ ra chi phí cao hơn, nguồn huy động đượclại không ổn định, do đó nguồn vốn mà Ngân hàng huy động được là kém chấtlượng

* Điều kiện thị trường cạnh tranh

Hoạt động của Ngân hàng phải kể đến điều kiện môi trường kinh doanh, như

có bao nhiêu cơ hội đầu tư tiềm tàng ở những khu vực thuộc địa bàn của Ngânhàng, có bao nhiêu tổ chức tín dụng cũng như Ngân hàng tham gia thị trường đó

Để tiến hành cạnh tranh với đối thủ, Ngân hàng buộc phải cải tiến chất lượng dịch

vụ, ấn định một lãi suất phù hợp với thị trường, nghiên cứu kỹ hơn các điều kiệnthị trường Như vậy cạnh tranh vừa là yếu tố thách thức với sự phát triển, vừa là

Trang 24

nhân tố thúc đẩy sự phát triển hiệu quả của dịch vụ Ngân hàng trong đó có huyđộng vốn.

* Môi trường văn hóa tâm lý, thói quen tiêu dùng của người dân

Tập quán tiêu dùng của người dân cũng ảnh hưởng đến cơ cấu của NHTM.Nếu ở vùng dân cư người ta quen sử dụng số tiền nhàn rỗi dưới hình thức cất trữ làchính thì việc huy động tiền gửi của Ngân hàng gặp nhiều khó khăn Ngược lại, ởnhững vùng người dân có nhu cầu hưởng lãi, hoặc bảo quản tài sản thì họ gửi tiềnvào Ngân hàng nhiều hơn, do đó tiền gửi vào Ngân hàng sẽ tăng lên Môi trườngvăn hóa góp phần quan trọng tạo nên tập quán, thói quen, tâm lý Hoạt động Ngânhàng, trong đó hoạt động huy động vốn là yếu tố chịu sự ảnh hưởng của môitrường văn hóa Các nước phát triển Người dân có thói quen gửi tiền vào Ngânhàng để hưởng lợi ích của Ngân hàng và trong tiềm thức của họ việc đó không thểthiếu được trong cuộc sống

Trang 25

Chương II

THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA CHI NHÁNH

NHNo&PTNT Thành phố Hạ long

2.1 Khái quát về chi nhánh NHNo&PTNT Thành phố Hạ long

2.1.1 Quá trình hình thành của chi nhánh NHNo&PTNT Thành phố Hạ long

Quảng Ninh là Tỉnh lớn là trung tâm kinh tế thứ 2 ở miền bắc sau Hà Nội ,

nền kinh tế sản xuất rất phát triển, trình độ dân trí cao, giao thông đi lại thuận tiệnnên hoạt động kinh doanh Ngân hàng rất thuận lợi Chi nhánh NHNo&PTNT

Thành phố Hạ long được thành lập và đi vào hoạt động, là Ngân hàng thương mại

hoạt động chủ yếu lĩnh vực Nông nghiệp nông thôn, mặc dù ban đầu gặp nhiềukhó khăn và những thử thách về các mặt xã hội , nhưng với sự nỗ lực của BanGiám đốc, của toàn bộ CBCNV của chi nhánh nên ngày càng phát triển bền vững,khẳng định được mình trên thị trường, đóng góp tích cực vào việc phát triển kinh

tế xã hội địa phương Chi nhánh NHNo&PTNT Thành phố Hạ long sẽ là người

bạn đồng hành đáng tin cậy với khách hàng là nông nghiệp nông thôn trong sựnghiệp phát triển kinh tế và hội nhập kinh tế thế giới

Chi nhánh NHNo&PTNT Thành phố Hạ long thực hiện các nhiệm vụ chính như

sau:

- Nhận tiền gửi dưới hình thức: TGKKH, TGCKH, tiền gửi bậc thang, tiền gửitiết kiệm gửi góp theo từng kỳ cụ thể, tiền gửi tiết kiệm dự thưởng, kỳ phiếuVNĐ và ngoại tệ (USD) từ các tổ chức kinh tế và cá nhân với mức lãi suất linhhoạt, hấp dẫn

Trang 26

- Cho vay các thành phần kinh tế với các loại hình cho vay đa dạng: Ngắn hạn,trung hạn và dài hạn

- Bảo lãnh Ngân hàng: bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnhthanh toán

- Chi trả kiều hối qua dịch vụ chuyển tiền nhanh

- Chuyển tiền điện tử nội, ngoại tỉnh nhanh chóng và tiện lợi

- Cung ứng tiền mặt và phương tiện thanh toán, dịch vụ Ngân hàng cho mọikhách hàng thuận tiện, nhanh chóng

2.1.2 Cơ cấu tổ chức

2.1.2.1 Mô hình tổ chức

NHNo & PTNT Thành phè H Long là chi nhánh c p II tr c thu c NHNo &PTNT T nh Qu ng Ninh

NHNo & PTNT Thành ph H Long là m t Ngân hàng còn non tr , v a ra

i ngày 26/01/2005 theo Quy t n h thành l p s 390/Q / H Q T – TCCB

c a

Ch t ch H i n g Qu n tr NHNo & PTNT Vi t Nam ngày 22/10/2004 Khi m i thành l p ch có 8 cán b nhân viên nh-ng c c u là m t Ngân hàng c p

II nên

Ngân hàng c ng chia thành các phòng nghi p v nh : phòng K toán, phòng Ngân

qu , phòng Tín d ng… Sau ó sè cán bé nhân viên chính th c ã d n t ng lên, n nay ã có 13 cán b nhân viên trong biên ch và còn thêm 5 cán b làm vi c h p

n g th i v Tuy v i s nhân viên còn h n ch nh-ng các phòng, t nghi p v v n

m n g nhi m v , nghi p v c a mình nh m t Ngân hàng l n Các phòng

nghi p v th c hi n ch c n ng nhi m v theo quy n h c a NHNo & PTNT Vi t Nam kèm theo quy t n h 454 và quy n h t ch c i n hình, l l i làm

vi c t i NHNo & PTNT Thành ph H Long làm tham m u cho Giám c i u hành ho t n g kinh doanh c a Ngân hàng

Bên c nh ó , do ít ng i và là chi nhánh m i thành l p nên các nhân viên trong Ngân hàng và các phòng u ph i h tr , giúp h p tác o àn k t trong công vi c Chi nhánh NHNo & PTNT Thành phè H Long ó ng tr s t i Ph n g

H ng

H i Thành ph H Long, T nh Qu ng Ninh - là n i không t p trung các u

m i trung tâm kinh doanh buôn bán s m u t,

Trang 27

ngân hàng Tuy nhiên v i n l c c a Ban giám c cùng toàn th cán b công nhân viên

không k ngày ê m, không qu n ng i khó kh n, v i ph n g châm “Ph c v khách hàng t n nhà”, t n tình chu á o v i khách hàng… Song song v i vi c m thêm

Phòng giao d ch c t 8 (Ngày 19/9/2012) t i Ph n g H ng Hà n nay NH

No & PTNT Thành ph H Long ã c nhi u ng i bi t n và thu hút khách hàng, cá nhân c ng nh các doanh nghi p l n, v a và nh không ch trong

a bàn mà nhi u vùng lân c n và nhi u khách hàng xa c ng tìm t i T con s

h n ch ban u , qua h n m t n m n l c c a Ban giám c và cán b công nhân viên, cùng v i s quan tâm giúp c a Ngân hàng c p trên, n nay NH

No & PTNT Thành ph H Long ã t c nh ng k t qu á ng k D n tín d

ng trên 17 t VND, ngu n v n t trên 30 t VND, t ng thu 2.088 tri u VND,

trong ó d ch v là 50 tri u VND

2 C c u t ch c c a NHNo & PTNT Thành ph H Long

Hi n nay NHNo & PTNT Thành ph H Long có 62 cán b công nhân viên

biên ch và 7 lao n g h p n g , trong ó s nhân viên có trình i h c là 58/6

2 chi m 93,4% còn l i là các nhân viên c à o t o cao n g và trung h c chuyên nghi p NHNo & PTNT Thành ph H Long có 4 phòng ch c n ng ho t n g

d i s lãnh o c a Ban giám c g m 1 Giám c và 1 Phó Giám c

S t ch c C a NHNo & PTNT Thành ph H Long

2.1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của phòng ban

nghi p c p trên phê duy t

- Qu n lý và s d ng các qu chuyên dùng theo quy n h c a NHNo & PTNT trên a bàn

- T ng h p, l u tr h s tài li u v h ch toán, k toán, quy t toán và báo cáo theo quy n h

Giám c đố

Phó Giám c đố

K Toán ế p.Tín D ng ụ p.H nh Chính à P.Giao D ch ị

Trang 28

- Th c hi n nghi p v thanh toán trong và ngoài n c

- Ch p hành quy n h v an toàn kho qu và n h m c t n qu theo quy

n h

- Qu n lý, s d ng thi t b thông tin, i n toán ph c v nghi p v kinh doanh theo quy n h c a NHNo & PTNT Vi t Nam

- Ch p hành báo cáo và ki m tra chuyên

- Th c hi n các nhi m v khác do giám c chi nhánh giao

- Phân tích kinh t theo ngành, ngh kinh t k thu t, danh m c khách hàng

l a ch n bi n pháp cho vay an toàn t hi u qu cao

- Xây d ng k ho ch kinh doanh ng n, trung và dài h n cho NHNo & PTNT

Thành ph H Long h n g kinh doanh c a NHNo & PTNT

t nh Qu ng Ninh và NHNo & PTNT Vi t Nam

- Th m n h và xu t cho vay các d án tín d ng theo phân c p quy n,

n m b t thông tin phòng ng a r i ro và xu t x lý r i ro tín d ng trình v i ban giám c

- Th m n h các d án, hoàn thi n h s trình ngân hàng c p trên tr- n g h p

- Xây dùng ch n g trình công tác hàng tháng, quý c a ngân hàng và có trách

nhi m th n g xuyên ô n c vi c th c hi n ch n g trình ã c giám ô c chi nhánh phê duy t

-T v n pháp ch trong vi c th c thi các nhi m v c th và giao k t h p

n g t tông, tranh ch p dân s , hình s , kinh t , lao n g , hành chính liên quan

n cán b , nhân viên và tài s n c a chi nhánh

- Th c thi pháp lu t có liên quan n an ninh, tr t t , phòng ch ng cháy n

t i c quan

- L u tr các v n b n pháp lu t có liên quan n ngân hàng và v n b n n h

ch c a NHNo & PTNT Vi t

Nam. u m i giao ti p v i khách hàng n làm vi c, công tác t i chi nhánh

- Th c hi n công tác hành chính, v n th-, l tân, ph- n g ti n giao thông, b o

v , y t c a chi nhánh

- Th c hi n công tác xây d ng c b n, s a ch a tài s n c n h, mua s m

Trang 29

* Phòng Giao d ch:

- Huy n g v n trong n- c c n i t và ngo i t c a m i t ch c kinh t , cá

nhân, dân c thu c m i thành ph n kinh t : ti n g i không k h n, có k h n, phát hành ch ng ch ti n g i, k phi u theo quy n h c a NHNo & PTNT Vi t Nam

- Nghiên c u, tìm hi u, gi i thi u khách hàng, phân lo i khách hàng

- Th c hi n các ch tiêu k ho ch do giám c giao

- H n g d n khách hàng xây d ng d án, ph n g án, ti p nh n và th m n h

h s xin vay v t quy n phán quy t trình giám c xét duy t cho vay

- T ch c gi i ngân, thu n , thu lãi theo h p n g tín d ng ã - c giám c

chi nhánh NHNo & PTNT Thành ph H Long phê duy t

- Theo dõi ch t ch kho n d n , phân tích n quá h n ch n g thu và

- Tuyên truy n qu ng cáo, gi i thích các quy n h v huy n g v n và th

t c cho vay c a NHNo & PTNT Vi t Nam

2.1.3 Ho t n g c a NHNo & PTNT Thành ph H Long

2.1.3.1 Tình hình ho t n g v n

Do chi nhánh m i thành l p nên m c tiêu c a chi tiêu c a chi nhánh t ra

tr c m t là huy n g v n cho vay, chính vì v y công tác huy n g v n c

t lên hàng u Sau h n 2 n m ho t n g v n huy n g c a NHNo & PTNT Thành ph H Long ngày m t t ng Trong 06 tháng u n m 2012 s v n huy n

t t và ch c ch n, có t i 40 – 50% là v n có k h n, i u này cho th y ngân hàng

có ti m l c r t l n v ngu n v n, là ti n t t ngân hàng u t tín d ng cho

m i thành ph n kinh t trên a bàn và thanh toán v i khách hàng

2.1.3.2 Ho t n g tín d n g

V i ph n g châm t ng tr n g v ng ch c, h n ch th p nh t r i ro x y ra, NHNo & PTNT Thành ph H Long a ng t ng b c ti p c n th tr n g thu hút thêm nhi u ngu n ti n g i t ó n h h- n g phát tri n trong các b c ti p theo Tính n ngày 30/6/2012 d n ch có 28 t VND, con sè này lên t i g n

32 t

VND vào cu i n m 20012 (t ng g n 12%) n u n m 2013, t ng d n là 38,2 tVND (t ng 14%) Tính t khi thành l p n nay nhìn chung t ng d n c a chi nhánh gia t ng á ng k và ta có th th y ho t n g tín d ng c a Ngân hàng a ng

có nh ng b c phát tri n l n m nh, c th hi n qua b ng d i â y:

Trang 30

Trong đó Dư nợ

trung hạn

Dư nợ ngắn hạn

14.500 13.520

17.100 14.530

30.572 17.710

Tổng vốn huy

động

2.1.3.3 Hoạt động thanh toán

Nhìn chung ta thấy hoạt động thanh toán của ngân hàng liên tục tăng , điềunày cho ta thấy ngân hàng có thể tận dụng nguồn vốn và các khoản tiền luânchuyển qua ngân hàng

Chi tiêu 6 Tháng đầu năm

2.1.3.4 Ho t n g kinh doanh ngo i t

â y là m t còn h n ch c a NHNo & PTNT Thành ph H Long Do m i thành l p, a bàn xa khu t nên v m ng kinh doanh ngo i t và ti n t qu c t , chi nhánh còn ph thu c vào NHNo & PTNT t nh Qu ng Ninh

T i chi nhánh ch th c hi n mua ch không bán ngo i t Thanh toán L/C và thanh toán nh thu h u nh

không có M c dù còn nhi u h n ch nh ng trong th i gian t i ngân hàng a ng c

g ng hoàn thi n a t i khách hàng d ch v t t nh t

2.1.3.5.Kết quả kinh doanh

Sau hơn 2 năm thành lập

NHNo & PTNT Thành ph H Long ho t n g là m t ngân hàng c l p v i các nghi p vô huy n g v n, tín d ng, thanh toán và các d ch v khách K t qu kinh doanh c a khá t t tuy ch a cao nh ng ngân hàng c ng

ã th hi n c ti m l c c a mình trên con n g phát tri n sau này

Chi tiêu 6 Tháng đầu năm

2012

6 Tháng cuối năm 2012

6 Tháng đầu năm 2013

Trang 31

2.2.2 Thực trạng huy động vốn của chi nhánh 2.2.2.1 Nhận tiền gửi

* Tiền gửi cá nhân

Đây là hình thức huy động truyền thống của các NHTM Vốn huy động củacác tài khoản tiền gửi thường chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng nguồn vốnhuy động Chính vì vậy, sự biến động của nguồn vốn này ảnh hưởng rất lớn đếnhoạt động kinh doanh của Ngân hàng nói chung và hoạt động kinh doanh củaNHNo&PTNT Thành phố Hạ long nói riêng Là huyện thuộc tỉnh miền núi nềnkinh tế còn nhiều khó khăn, đại bộ phận là nông dân và công nhân viên chức nhànước hưởng lương ngân sách có thu nhập bằng tiền còn thấp nên tiền nhàn rỗi, tíchlũy để dành của các cá nhân chưa nhiều do vậy việc huy động tiền gửi cá nhân củaNHNo&PTNT Thành phố Hạ long chưa cao (năm 2012).Khi nền kinh tế thị trườngngày càng phát triển, các cá nhân đã có thu nhập, nhất là những hộ kinh doanh đã

có thu nhập khá cao nên tiền nhàn rỗi, tích lũy để dành của họ chưa sử dụng gửivào Ngân hàng tăng lên (năm 2013,2014), góp phần tăng trưởng nguồn vốn huyđộng của Ngân hàng, đây là nguồn vốn tương đối ổn định và vững chắc

Bảng 2.2.2.1 Tình hình huy động tiền gửi cá nhân.

Đơn vị: Triệu đồng

Số tiền Tỷ Trọng Số tiền Tỷ Trọng Số tiền Tỷ

TrọngTiền gửi của cá nhân 363.841 45,7% 503.943 52% 655.790 51%

Tổng nguồn VHĐ 795.530 100% 977.423 100% 1.279.493 100%

(Nguồn số liệu: Báo cáo tổng kết hoạt động KD các năm 2011,2012,2013)

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy nguồn vốn huy động của Ngân hàng năm

Trang 32

Đạt được kết quả trên là do thủ tục gửi tiền và rút tiền của Ngân hàng đốivới khách hàng rất đơn giản Khách hàng chỉ cần dùng chứng minh nhân dân vàgiấy nộp tiền khi gửi, và khi rút cũng chỉ cần CMND và giấy lĩnh tiền người gửi cóthể ủy quyền cho người khác lĩnh thay và có thể gửi cho người khác hưởng Ngườigửi có thể chuyển tiền tiết kiệm của mình sang tài khoản tiền gửi cá nhân hoặcsang các hình thức huy động vốn khác mà đang có huy động.

Nguồn vốn huy động từ dân cư là nguồn vốn huy động thường xuyên vàchiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng nguồn vốn huy động Hình thức huy động vốn

từ dân cư chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm, hiện nay NHNo Thành phố Hạ long ápdụng các loại hình tiền gửi tiết kiệm như: Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳhạn, tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm gửi góp, tiết kiệm dự thưởng với mức lãi suấtlinh hoạt và chi phí thấp

Với hình thức huy động dự thưởng Ngân hàng đã huy động được một khốilượng đáng kể nguồn vốn có tính ổn định từ dân cư góp phần làm tăng trưởngnguồn vốn huy động của Ngân hàng Nắm được tâm lý của người dân khi gửi tiềnvào Ngân hàng ngoài mục đích an toàn còn có nhu cầu sinh lợi và hưởng các hìnhthức khuyến khích, do vậy hàng năm nhân dịp tết Nguyên đán, ngày thành lậpnghành, cúp Agribank Ngân hàng thường phát hành những đợt tiết kiệm dựthưởng với lãi suất cao, kỳ hạn hợp lý (7 tháng, 13 tháng) cùng với những giảithưởng hấp dẫn Chỉ với 5 triệu đồng cá nhân khi gửi tiền sẽ được nhận 1 phiếu dựthưởng mỗi đợt quay thưởng nhiều cá nhân đã được nhân những giải thưởng hấpdẫn như: 1 cây vàng 3 chữ A, 1 chỉ vàng 3 chữ A, hoặc những bộ ấm chén có logocủa NHNo Hình thức tiết kiệm dự thưởng với những thủ tục đơn giản và nhữnggiải thưởng có giá trị đã thu hút được số lượng đông đảo cá nhân trong toàn tỉnhđến Ngân hàng gửi tiền làm cho nguồn vốn huy động của Ngân hàng tăng nên

Trang 33

nhân đã góp phần nâng cao được uy tín của Ngân hàng và lòng tin của người dânđối với Ngân hàng.

Tiền gửi cá nhân chiếm phần lớn do đây là nguồn vốn có tính ổn định cao,Ngân hàng có thể chủ động trong kinh doanh Đồng bào các dân tộc huyện YênSơn đã biết dự vào lợi thế của điều kiện tự nhiên để trồng trọt và chăn nuôi đem lạikết quả tốt, tạo nguồn thu nhập ổn định Với điều kiện phát triển kinh tế như hiệnnay người dân trong toàn thành phố hầu như có nguồn thu nhập khá cao nên họcũng có một lượng tiền nhàn rỗi chưa sử dụng đến sẽ mang gửi vào Ngân hàng đểđổi lấy sự an toàn và hưởng mức lãi suất NHNo Thành phố Hạ long với lợi thếmạng lưới rộng lại không có nhiều Ngân hàng cạnh tranh trên cùng địa bàn đó làđiều kiện rất tốt phục vụ cho công tác huy động vốn, chiếm lĩnh thị trường trongdân cư, kết hợp với công tác Marketting đến cùng cơ quan đơn vị, khu dân cư Chinhánh NHNo Thành phố Hạ long đã quảng bá được thuơng hiệu của ngành Ngânhàng với những lợi ích của việc gửi tiền vào Ngân hàng Do vậy NHNo Thành phố

Hạ long luôn có nguồn vốn huy động khá cao từ cá nhân và nguồn vốn này luônchiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng nguồn vốn huy động

Đạt được kết quả như trên là một con số đáng mừng trong công tác huy độngvốn của Thành phố Hạ long Nhưng để khai thác triệt để nguồn vốn này với mật độdân cư còn phân bố rải rác, đường xá giao thông đi lại đến từng xã trong huyện cònkhó khăn, Ngân hàng cần có những biện pháp để khai thác hơn nữa, thu hút loạinguồn vốn nay

* Nhận tiền gửi theo kỳ hạn

Hiện nay, chi nhánh NHNo&PTNT Thành phố Hạ long huy động vốn tiềngửi cả VNĐ và ngoại tệ dưới dạng tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn, thời hạn 3tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng, 24 tháng, 36 tháng

Ngày đăng: 05/05/2014, 15:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2.2.1 Tình hình huy động tiền gửi cá nhân. - Báo cáo thực tập về hoạt động huy động vốn ở agribank hạ long
Bảng 2.2.2.1 Tình hình huy động tiền gửi cá nhân (Trang 31)
Bảng 2.2.2.1 Nguồn vốn phân theo VNĐ và ngoại tệ - Báo cáo thực tập về hoạt động huy động vốn ở agribank hạ long
Bảng 2.2.2.1 Nguồn vốn phân theo VNĐ và ngoại tệ (Trang 35)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w