Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
167 KB
Nội dung
Báo cáo thực tập về hoạt động maketing Lời nói đầu Trong nền kinh tế thị trường hôm nay cạnh tranh luôn được coi là hoạt động tất yếu mang tính chất phức tạp và và phổ biến trên thị trường. Lợi nhuận là mục tiêu chính của tất cả các hoạt động kinh doanh, để có lợi nhuận tối đa doanh nghiệp phải len lỏi trên thị trường, phải có nghệ thuật và thủ pháp để mang lại hiệu quả kinh tế cao. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, đất nuớc chúng ta đã chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, trong tiến trình hội nhập của nền kinh tế nước ta víi các nước khu vực và thế giới thì Marketing đóng vai trò rất quan trọng trong thương trường góp phần vào tự do hoá thương mại. Nhận thức được tầm quan trọng của việc tìm hiểu hành vi người tiêu dùng đối với các doanh nghiệp hiện nay, nhất là trong khâu tiÕp thị, bởi vì tiếp thị không chỉ bán sản phẩm của doanh nghiệp mà còn nhận biết nhu cầu của khách hàng qua việc nghiên cứu thị trường, phát sinh các sản phẩm hàng hoá làm thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng nhằm thu lợi nhuận ngày càng cao. Thành công sẽ đến với nhà tiếp thị nào biết nắm bắt được quy luật vận động của thị trường và hành vi sử dụng của người tiêu dùng mà họ phục vụ. Vì thế tôi mạnh dạn đi sâu tìm hiểu hành vi người tiêu dùng sản phẩm của một doanh nghiệp, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh khâu tiếp thị khai thác thị trường để thu được tối đa lợi nhuận cho doanh nghiệp. 1 Báo cáo thực tập về hoạt động maketing I. Nhận dạng doanh nghiệp trên các phương diện 1. Lịch sử ra đời và phát triển 2. Loại hình doanh nghiệp 3. Lĩnh vực kinh doanh 4. Quy mô và cơ cấu tổ chức II. Mô tả và đánh giá tổng hợp môi trường kinh doanh của doanh nghiệp 1. Các yếu tố thuộc môi trường vi mô 2. Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô III. Mô tả và đánh giá tổng hợp năng lực và các điều kiện kinh doanh ở bên trong doanh nghiệp. 1. Khả năng tài chính, vốn liếng 2. Cơ sở vật chất kỹ thuật 3. Tình hình lao động 4. Tổ chức và quản lý IV. Mô tả và đánh giá tổng hợp về kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian qua. 1. Doanh số và khối lượng bán 2. Tỷ phần thị trường 3. Chi phí, thu nhập, lỗ lãi … 2 Báo cáo thực tập về hoạt động maketing V. Mô tả và đánh giá tổng hợp về tình hình hoạt động Marketing của doanh nghiệp thời gian qua. 1. Những vấn đề chiến lược 2. Những giải pháp về Marketing - Mix Trong điều kiện thời gian không cho phép, với sự nhận thức còn hạn chế chắc chắn bản báo cáo thực tập tổng hợp này còn có nhiều thiếu sót, em rất mong được sự góp ý chỉ bảo của cô giáo. Em xin chân thành cảm ơn! PHẦN I NHẬN DẠNG DOANH NGHIỆP TRÊN CÁC PHƯƠNG DIỆN I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty. Trụ sở chính của Công ty đặt tại: Số 25 đường Trương Định - Quận Hai Bà Trưng - Hà Nội Tên giao dịch là: Hai Ha Confectionery Company Viết tắt là: HaiHaCo. Hiện nay sản phẩm của Công ty đã có mặt trên khắp mọi miền của đất nước và được rất nhiều người ưa chuộng. Để có được kết quả như vậy Công ty đã phải cố gắng và nỗ lực rất nhiều trong suốt 41 năm phấn đấu và trưởng thành. Quá trình này được tóm tắt như sau: + Giai đoạn từ 1960 - 1965: 3 Báo cáo thực tập về hoạt động maketing Đây là giai đoạn đầu Công ty mới thành lập với cái tên là xưởng miến Hoàng Mai. Nhiệm vụ chủ yÕu sản xuất miến ăn từ nguyên liệu đậu xanh, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân. Từ năm 1961 xưởng miến Hoàng Mai sản xuất thành công mặt hàng xì dầu, giải quyết thành công tình trạng khan hiếm nước chấm trên thị trường và chế biến tinh bột ngô cung cấp nguyên liệu cho nhà máy pin Văn Điển. Năm 1965, xí nghiệp đã hoàn thành kế hoạch 5 năm lần thứ nhất. + Giai đoạn từ 1965 - 1975: Thời kỳ cả nước đang tiến hành xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và tập trung nguồn lực đánh Mỹ, giải phóng miền Nam. Để phù hợp với tình hình này, năm 1966 "Xưởng miến Hoàng Mai" đã đổi tên thành "Nhà máy thực nghiệm thực phẩm Hải Hà". Vào tháng 6/1970, nhà máy tiếp nhận một phân xưởng kẹo Hải Châu bàn giao sang với công suất 900 tấn/năm, với nhiệm vụ chính là sản xuất kẹo, nha, giấy tính bột và được đổi tên thành "Nhà máy thực phẩm Hải Hà". Năm 1975, nhà máy vượt kế hoạch 18 ngày so với năm trước. + Giai đoạn từ 1976 - 1985: Vào thời kỳ này nhà máy trực thuộc Bộ lương thực và thực phẩm. Tháng 12/1976, Nhà nước phê chuẩn phương án thiết kế mở rộng nhà máy với công suất 6000 tấn/năm, đồng thời nhà máy đầu tư máy móc theo hướng cơ giới hoá thay thế thủ công. Năm 1977, nhà máy áp dụng thành công dây truyền sản xuất kẹo chuối xuất khẩu làm cho năng suất tăng 6 lần so với năm 1975. 4 Báo cáo thực tập về hoạt động maketing + Giai đoạn từ 1986 đến nay: Năm 1987 "Nhà máy thực phẩm Hải Hà" một lần nữa đổi tên thành "Nhà máy kẹo xuất khẩu Hải Hà" trực thuộc Bộ công nghiệp và công nghệ thực phẩm. Vào năm 1992, theo quyết định số 216 CNN/TCLĐ của Bộ công nghiệp nhẹ, nhà máy đổi tên thành "Công ty bánh kẹo Hải Hà" và tên này được giữ cho đến nay. Năm 1993, thành lập Công ty liên doanh Hải Hà - Kotobuki chuyên sản xuất kẹo cứng, bánh snach, cookies, bánh tươi, kẹo cao su … Năm 1995, thành lập Công ty liên doanh Hải Hà - Miwon chuyên sản xuất mì chính. Năm 1996 thành lập Công ty liên doanh Hải Hà - Kemeda. Do hoạt động không mang lại hiệu quả cao nên Công ty này đã giải thể vào tháng 11/1998. Hiện nay, Hải Hà là một trong những Công ty hoạt động có hiệu quả và có mạng lưới tiêu thụ rộng cả nước. II. Loại hình doanh nghiệp. Công ty bánh kẹo Hải Hà là một doanh nghiệp Nhà nước thuộc Bộ công nghiệp được thành lập vào 25/12/1960, chuyên sản xuất và kinh doanh sản phẩm bánh kẹo, chế biến thực phẩm do Nhà nước đầu tư và quản lý với tư cách là chủ sở hữu. III. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty. 5 Báo cáo thực tập về hoạt động maketing Thực hiện Nghị quyết hội nghị lần thứ VII của Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam về công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước đén năm 2005, Công ty Bánh kẹo Hải Hà đã xác định mục tiêu và chức năng chủ yếu của mình tỏng thời kỳ này như sau: + Tăng cường đầu tư chiều sâu với mục đích không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng năng suất lao động, đa dạng hoá chủng loại sản phẩm nhằm mở rộng thị trường và đáp ứng nhu cầu của từng vùng từ nông thôn đến thành thị, từ trong nước tới ngoài nước. Phát triển mặt hàng mới nhất là các loại bánh kẹo truyền thống dân tộc. + Đi sâu nghiên cứu thị trường, ổn định và không ngừng nâng cao hiệu quả thị trường cũ, mở rộng thị trường mới, nhất là thị trường phía Nam và thị trường xuất khẩu. + Ngoài việc sản xuất bánh kẹo là chính Công ty sẽ kinh doanh các mặt hàng khác để không ngừng nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên và thúc đẩy sự phát triển ngày một lớn mạnh của Công ty. Ngoài ra, Công ty bánh kẹo Hải Hà còn có các nhiệm vụ sau: + Bảo toàn và phát triển vốn được giao. + Thực hiện các nhiệm vụ và nghĩa vụ đối với Nhà nước + Thực hiện phân phối theo lao động, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ công nhân viên, nâng cao trình độ chuyên môn … 6 Báo cáo thực tập về hoạt động maketing Như vậy, mục tiêu chung của Công ty là đảm bảo hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh trong các thời kỳ, đảm bảo thực hiện tốt các nghĩa vụ đối với Nhà nước, đồng thời không ngừng phát triển quy mô doanh nghiệp, cũng như nâng cao đời sống của toàn bộ công nhân viên. IV. Lĩnh vực kinh doanh. + Giai đoạn 1960 - 1965: - Sản xuất miến ăn từ nguyên liệu đậu xanh - Nước chấm xì dầu - Chế biến tinh bột ngô. + Giai đoạn từ 1966 - 1975: - Sản xuất kẹo nha - Giấy tinh bét + Giai đoạn từ 1976 - 1985: - Mở rộng nhà máy áp dụng thành công dây truyền sản xuất kẹo chuối xuất khẩu. + Giai đoạn từ 1986 đến nay: Công ty chuyên sản xuất các loại bánh kẹo như: kẹo cứng, bánh snach, cookies, bánh tươi, kẹo cao su … Ngoài ra, Công ty bánh kẹo Hải Hà còn liên doanh với Hãng Miwon chuyên sản xuất mì chính. 7 Báo cáo thực tập về hoạt động maketing V. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cơ cấu tổ chức của Công ty được biểu diễn qua sơ đồ sau: Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của Công ty 8 Báo cáo thực tập về hoạt động maketing Qua sơ đồ trên ta thấy bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyết chức năng, bao gồm ban lãnh đạo, các phòng ban trực thuộc quản lý và phục vụ sản xuất. Với kiểu tổ chứ bộ máy như trên, Công ty đã phân định trách nhiệm cho từng phòng ban, giúp các phòng ban này có thể linh động và sáng tạo trong việc tổ chức sản xuất. Bộ máy này được tổ chức như sau: - Ban lãnh đạo gồm 4 người: + Tổng giám đốc: là người có quyền cao nhất, quyết định chỉ đạo mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty và chịu trách nhiệm trước Công ty cũng như hai Công ty liên doanh, Bộ công nghiệp và nông nghiệp. + Phó tổng giám đốc kỹ thuật - sản xuất: chịu trách nhiệm về chỉ đạo, kiểm tra kỹ thuật để đảm bảo hoàn thành kế hoạch sản xuất. Cụ thể là giám sát hoạt động của phòng kỹ thuật và phòng KCS, các xí nghiệp trên khía cạnh an toàn sản xuất, an toàn lao động; nghiên cứu và bảo dưỡng thiết bị máy móc; đào tạo và bồi dưỡng tay nghề. + Phó tổng giám đốc tài chính: chịu trách nhiệm về hoạt động tài chính của Công ty, kiểm tra và giám sát phòng tài vụ. + Phó tổng giám đốc kinh doanh: chịu trách nhiệm quản lý nguồn nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty luôn đúng tiến độ và đạt các yêu cầu đặt ra. - Các phòng ban trực thuộc quản lý bao gồm: + Phòng kỹ thuật: chịu trách nhiệm về kỹ thuật của quy trình công nghệ; tính toán đề ra các định mức và tỷ lệ tiêu hao nguyên vật liệu; nghiên cứu lập kế hoạch sản xuất; kiểm tra chất lượng sản phẩm, chế tạo sản phẩm mới. 9 Báo cáo thực tập về hoạt động maketing + Phòng KCS: chịu trách nhiệm kiểm tra quá trình chế biến đưa nguyên vật liệu vào sản xuất, đảm bảo chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm. + Các xí nghiệp tại Hà Nội và ngoại tỉnh: có nhiệm vụ sản xuất ra các mặt hàng nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh chung của toàn Công ty. + Phòng tài vụ: đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh; tổ chức công tác hạch toán kế toán và theo dõi mọi hoạt động của Công ty dưới hình thái giá trị để phản ánh cụ thể chi phí đầu vào, kết quả đầu ra; đánh giá kết quả lao động của cán bộ công nhân viên, phân tích kết quả kinh doanh của từng tháng, quý, năm, phân phối nguồn thu nhập đồng thời cung cấp thông tin cho Tổng giám đốc nhằm phục vụ quản lý điều hành sản xuất kinh doanh. + Phòng kinh doanh: có nhiệm vụ cung ứng vật tư, nghiên cứu thị trường đầu ra, đề ra các biện pháp tiêu thụ sản phẩm hợp lý, tổ chức marketing từ quá trình nghiên cứu, thăm dò, mở rộng thị trường, đến lập ra các chiến lược tiếp thị, quảng cáo và kế hoạch cho những năm sau. + Văn phòng: chịu trách nhiệm theo dõi, giám sát hoạt động của phòng hành chính quản trị và phòng lao động tiền lương. Hàng tháng phải có báo cáo về hoạt động của hai phòng này. + Phòng hành chính quản trị: phụ trách các vấn đề về bảo hiểm, an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp, phục vụ tiếp khách, nhà ăn, y tế, bảo vệ. + Phòng lao động tiÒn lương: có nhiệm vụ tính lương, thưởng cho cán bộ. 10 [...]... hot ng maketing S b mỏy t chc qun lý ca Cụng ty Tổng giám đốc Phó TGĐ KT SX Phòng kỹ thuật Xn kẹo mềm Phó TGĐ tài chính Phòng KCS Xn kẹo cứng Các xí nghiệ p tại Hà Nội Xn bánh Xn phụ trợ Các xí nghiệ p ngoại thành NM thực phẩm Việt trì Phòng tài vụ Phó TGĐ kinh doanh Phòng kinh doanh Kho Văn phòng Phòng hành chính quản trị NM bột Nam Định 32 LD Hải Hà - Miwon LD Hải Hà - Kotobuki Phòng lao động tiền... maketing 2 Phõn tớch tỡnh hỡnh tiờu th sn phm theo th trng ca Cụng ty Trong nhng nm gn õy i sng ca con ngi c nõng cao thỡ nhu cu tiờu dựng bỏn ko ngy cng tng Nm bt c xu hng ny Cụng ty ó cú nhng chớnh sỏch hp lý trong vic thõm nhp vo cỏc th trng mi, m rng mng li tiờu th sn phm ca mỡnh trờn ton quc Ta cú th xem xột tỡnh hỡnh tiờu th sn phm ca Cụng ty qua mt s th trng sau: 22 Bỏo cỏo thc tp v hot ng maketing. .. hc vn na l ngi dõn Vit Nam chúng ta cú trỡnh h hc vn ngy cng cao v 14 Bỏo cỏo thc tp v hot ng maketing phn ln ó lm nhng cụng vic giỏn tip (tc l khụng phi lao ng chõn tay nhiu nh trc) Vic thay i nh vy dn n ngi mua hng ngy cng k tớnh (thn trng) hn v ũi hi cht lng sn phm ngy cng cao 15 Bỏo cỏo thc tp v hot ng maketing PHN III Mễ T V NH GI TNG HP NNG LC V CC IU KIN KINH DOANH BấN TRONG DOANH NGHIP I Ngun... Cụng ty Kinh ụ vi cỏc loi bỏnh kem, gatụ, bimbim, cú cht lng cao, mu mó p, ỏp ng c nhu cu ca ngi tiờu dựng nờn chim c mt th phn ỏng k trờn th trng 3.2 i th cnh tranh nc ngoi 13 Bỏo cỏo thc tp v hot ng maketing Hin nay, lng bỏnh ko nhp ngoi cũn trn lan mt s th trng, c bit tp trung cỏc th trng sỏt biờn gii i th cnh tranh ch yu ca Hi H vn l ko Thỏi Lan v bỏnh Trung Quc Tuy nhiờn, gn õy uy tớn ca bỏnh...Bỏo cỏo thc tp v hot ng maketing PHN II Mễ T V NH GI TNG HP MễI TRNG KINH DOANH CA DOANH NGHIP I Cỏc yu t thuc mụi trng vi mụ 1 Ngi cung ng nguyờn vt liu Hng nm, doanh nghip sn xut v kinh doanh mt khi lng ln bỏnh ko, do vy cú... cu vn ca Cụng ty Nm Ch tiờu I Theo c cu 1 Vn lu ng 2 Vn c nh Tng vn 1998 1999 2000 2001 36,456 69,239 105,695 38,930 71,820 110,75 41,965 76,800 118,765 43,567 79,896 123,463 16 Bỏo cỏo thc tp v hot ng maketing II Theo ngun 1 Vn ch s hu 54,961 2 Vay vn ngõn hng 33,863 3 Vay t cỏc ngun khỏc 16,871 Tng vn 105,695 (S liu ly ti phũng Ti v thỏng 1/2002) 56,480 35,948 18,322 110,75 58,710 36,570 23,485 118,765... ty ht sc chỳ trng ti lc lng lao ng phự hp vi tỡnh hỡnh sn xut, vi trỡnh v k thut mỏy múc thit b tiờn tin Lc lng lao ng ca Cụng ty khụng ngng c nõng cao c v s lng v cht lng 17 Bỏo cỏo thc tp v hot ng maketing - V s lng: S lao ng ca Cụng ty liờn tc phỏt trin ỏp ng nhu cu m rng sn xut T mt xớ nghip ch cú gn 1000 cụng nhõn, tớnh n nay con s ny ó lờn n 1962 ngi Trong ú, do c im ca sn xut l lao ng nh nhng... Cụng ty sn xut núi chung v Cụng ty Bỏnh ko núi riờng thỡ Bỏnh ko Hi H cú trỡnh i hc cng nh trỡnh chuyờn mụn vo loi khỏ nht, iu ny ó gúp phn nõng cao cht lng sn phm ca Cụng ty 18 Bỏo cỏo thc tp v hot ng maketing Vi lc lng cỏn b cụng nhõn viờn hựng hu c v chuyờn mụn, nghip v cng nh trỡnh khoa hc k thut, chuyờn mụn nghip v cho cỏn b cụng nhõn viờn h cú th ỏp ng c vi s phỏt trin chung ca Cụng ty trong... gúi ko cng v hai mỏy gúi ko mm ca Balan + Xớ nghip bỏnh cú ba dõy chuyn sn xut gm: mt dõy chuyn sn xut bỏnh biscuis, mt dõy chuyn sn xut bỏnh kem xp, v mt dõy chuyn lm bt go 19 Bỏo cỏo thc tp v hot ng maketing Trỡnh trang thit b ca Hi H tuy c gi l tiờn tin so vi trong nc, nhng so vi cỏc nc trong khu vc hoc trờn th gii thỡ vn cũn lc hu Hu ht cỏc mỏy múc thit b ca Cụng ty u c nhp t cỏc nc ụng u trong... im ú ca sn phm bỏnh ko nờn vic tin hnh ci tin mu mó a dng hoỏ v nõng cao cht lng c thc hin d dng hn, nhng iu quan trng l phi ỏp ng v tho món c nhu cu, th hiu ca ngi tiờu dựng 20 Bỏo cỏo thc tp v hot ng maketing PHN IV Mễ T V NH GI TNG HP V KT QU SN XUT KINH DOANH CA DOANH NGHIP TRONG THI GIAN QUA 1 Phõn tớch tỡnh hỡnh tiờu th hng hoỏ theo doanh thu v kt cu mt hng Cụng ty bỏnh ko Hi H l mt Cụng ty cú . … 2 Báo cáo thực tập về hoạt động maketing V. Mô tả và đánh giá tổng hợp về tình hình hoạt động Marketing của doanh nghiệp thời gian qua. 1. Những vấn đề chiến lược 2. Những giải pháp về Marketing. biệt về cung cách chi tiền trong công chúng. Có một sự thực về môi trường học vấn nữa là người dân Việt Nam chóng ta có trình hộ học vấn ngày càng cao và 14 Báo cáo thực tập về hoạt động maketing. phẩm bánh kẹo, chế biến thực phẩm do Nhà nước đầu tư và quản lý với tư cách là chủ sở hữu. III. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty. 5 Báo cáo thực tập về hoạt động maketing Thực hiện Nghị quyết