1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI THU HOẠCH GVMN HẠNG 2. Vai trò của nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dục mầm non

14 208 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 41,51 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý do chọn chủ đề Cùng với sự phát triển của xã hội, giáo dục mầm non không ngừng cải tiến và phát triển Việc nghiên cứu giáo dục mầm non phải tuân theo yếu tố thực tiễn, giá trị định hướng, đá.

MỞ ĐẦU - Lý chọn chủ đề: Cùng với phát triển xã hội, giáo dục mầm non không ngừng cải tiến phát triển Việc nghiên cứu giáo dục mầm non phải tuân theo yếu tố thực tiễn, giá trị định hướng, đáp ứng nhu cầu phát triển Nghiên cứu giáo dục mầm non thực chất ngành khoa học có mục đích, đối tượng cụ thể Có thể dựa vào phương pháp nghiên cứu giáo dục học mầm non để thực nghiên cứu dễ dàng Qua trình học tập nghiên cứu 11 chuyên đề hướng dẫn thầy cô Trường Đại học An Giang Em nắm bắt thêm nhiều kiến thức kĩ nghề nghiệp, đặc biệt em tâm đắc với chuyên đề “Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng giáo dục mầm non” chun đề mang tính ứng dụng cao Những kiến thức giáo viên truyền đạt hỗ trợ nhiều cho thân em q trình thực nghiệp vụ Do đó, em chọn đề tài: “Vai trò nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng giáo dục mầm non” để có hội tìm hiểu lí thuyết ứng dụng thực tiễn - Ý nghĩa, tầm quan trọng việc học tập chuyên đề khóa bồi dưỡng, đặc biệt chuyên đề chọn viết thu hoạch: 11 chuyên đề học khóa bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp có ý nghĩa quan trọng lí luận thực tiễn giáo dục mầm non Đặc biệt chuyên đề “Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng giáo dục mầm non” trang bị kiến thức về: (1) Những vấn đề chung nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng giáo dục mầm non (2) Quy trình tổ chức triển khai đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng giáo dục mầm non (3) Thực hành kỹ thực số đề tài nghiên cứu sư phạm ứng dụng - Những mục tiêu cần đạt sau khóa bồi dưỡng cho cá nhân, cho tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường: Nghiên cứu nội dung chuyên đề ứng dụng vào thực tiễn - Các nhiệm vụ đặt cho viết thu hoạch: (1) Trình bày kết kiến thức, kĩ qua 11 chuyên đề học (2) Xây dựng kế hoạch cho thân sau tham gia khóa bồi dưỡng (3) Nghiên cứu lí luận thực tiễn chuyên đề “Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng giáo dục mầm non” NỘI DUNG PHẦN KẾT QUẢ THU HOẠCH KHI THAM GIA KHÓA BỒI DƯỠNG 1 Giới thiệu tổng quan chuyên đề học tập Chuyên đề 1: Quyết định hành nhà nước Khái niệm, đặc điểm vai trò định hành nhà nước a Khái niệm định hành nhà nước b Đặc điểm định hành nhà c Vai trị định hành nhà nước Phân loại định hành nhà nước a Phân loại theo tính chất pháp lý b Phân loại theo chủ thể ban hành Các yêu cầu định hành nhà nước a Yêu cầu tính hợp pháp b Yêu cầu tính hợp lý Quy trình xây dựng, ban hành định hành nhà nước a Quy trình xây dựng, ban hành định hành nhà nước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ b Quy trình xây dựng, ban ngành định hành nhà nước Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ c Quy trình xây dựng ban hành định hành nhà nước Ủy ban nhân dân cấp Chuyên đề 2: giáo dục mầm non xu đổi Xu hướng phát triển giáo dục mầm non giới a Xu hướng chung giáo dục mầm non giới b Xu hướng giáo dục mầm non số nước tiêu biểu Chủ trương sách phát triển giáo dục học giáo dục mầm non Việt Nam qua thời kỳ 2.1 Giai đoạn 1946-1965 2.2 Giai đoạn 1965-1975 2.3 Giai đoạn 1975-1985 2.4 Giai đoạn 1985 đến Định hướng phát triển giáo dục mầm non chương trình giáo dục mầm non 3.1 Định hướng phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2016-2025 3.2 Chương trình giáo dục mầm non Chuyên đề 3: Kỹ tạo động lực làm việc cho giáo viên mầm non Động lực làm việc tạo động lực làm việc cho giáo viên mầm non 1.1 Khái niệm động lực làm việc tạo động lực làm việc cho giáo viên mầm non 1.2 Vai trò, ý nghĩa kỹ tạo động lực làm việc cho giáo viên mầm non Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực làm việc cho giáo viên mầm non 2.1 Các yếu tố thuộc thân người giáo viên mầm non 2.2 Các yếu tố thuộc công việc 2.3 Các yếu tố thuộc tổ chức 2.4 Môi trường điều kiện làm việc tổ chức Các bước tạo động lực làm việc cho giáo viên mầm non 3.1 tìm hiểu đối tượng tạo động lực làm việc 3.2 xây dựng kế hoạch tạo động lực làm việc 3.3 tiến hành tạo động lực làm việc 3.4 đánh giá kết tạo động lực làm việc Các biện pháp thúc đẩy động lực làm việc cho giáo viên mầm non 4.1 Nhóm biện pháp tác động trực tiếp đến giáo viên mầm non 4.2 Nhóm biện pháp liên quan đến nhà quản lý 4.3 Nhóm biện pháp liên quan đến điều kiện nguồn lực phục vụ, sở vật chất 4.4 Nhóm biện pháp liên quan đến môi trường làm việc sách đãi ngộ Chuyên đề 4: Kỹ quản lý xung đột Những xung đột xảy trường mầm non 1.1 Khái niệm xung đột 1.2 Phân loại xung đột trường mầm non 1.3 Các cấp độ xung đột trường mầm non 1.4 Các giai đoạn xung đột Các bước quản lý xung đột trường mầm non 2.1 Chiến lược quản lý xung đột trường mầm non 2.2 Các bước quản lý xung đột trường mầm non Rèn luyện kỹ quản lý xung đột trường mầm non 3.1 Vai trò hiệu trưởng giải xung đột 3.2 Các kỹ quản lý xung đột cán quản lý trường mầm non 3.3 Những khó khăn quản lý xung đột trường mầm non 3.4 Một số tình xung đột vận dụng kỹ quản lý xung đột hiệu trưởng trường mầm non Chuyên đề 5: Quản lý phát triển chương trình giáo dục nhà trường Khái niệm mục đích yêu cầu Quản lý phát triển chương trình giáo dục nhà trường 1.1 Khái niệm quản lý phát triển chương trình giáo dục nhà trường 1.2 Mục đích ý nghĩa quản lý phát triển chương trình 1.3 Yêu cầu công tác quản lý phát triển chương trình giáo dục nhà trường Nội dung hoạt động quản lý phát triển chương trình giáo dục nhà trường 2.1 Quản lý theo chức 2.2 Quản lý theo quy trình phát triển chương trình Thực hành hoạt động quản lý phát triển chương trình giáo dục nhà trường 3.1 Thực hành hoạt động quản lý phát triển chương trình theo chức quản lý 3.2 Thực hành hoạt động quản lý phát triển chương trình theo quản lý quy trình Chuyên đề 6: Xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập Những vấn đề chung xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập 1.1 Khái niệm cộng đồng học tập xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập 1.2 Ý nghĩa việc xây dựng nhà trường mầm non hình cộng đồng học tập 1.3 Bản chất nhà trường - cộng đồng học tập Cách thức xây dựng nhà trường Mầm non thành cộng đồng học tập 2.1 Các bước xây dựng nhà trường Mầm non thành cộng đồng học tập 2.2 Các biện pháp xây dựng nhà trường mầm non thành cộng đồng học tập Thực hành biện pháp xây dựng nhà trường Mầm non thành cộng đồng học tập 3.1 Với vị trí hiệu trưởng nhà trường mầm non 3.2 Với vị trí giáo viên, nhân viên trường mầm non Chuyên đề 7: Kiểm định chất lượng giáo dục đánh giá trường mầm non Những vấn đề chung chất lượng giáo dục Kiểm định chất lượng giáo dục 1.1 Những vấn đề chung chất lượng giáo dục 1.2 Những vấn đề chung kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non Một số vấn đề tự đánh giá trường mầm non 2.1 Huy động lực lượng trường tham gia hoạt động Tự đánh giá 2.2 Thành lập hội đồng tự đánh giá 2.3 xây dựng kế hoạch Tự đánh giá 2.4 Thu thập minh chứng 2.5 Viết phiếu đánh giá tiêu chí 2.6 Viết báo cáo tự đánh giá Đánh giá trường mầm non 3.1 Mục đích đánh giá ngồi trường mầm non 3.2 Quy trình đánh giá ngồi trường mầm non 3.3 Một số lưu ý thực đánh giá trường mầm non Chuyên đề 8: Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng giáo dục mầm non Những vấn đề chung nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng giáo dục mầm non 1.1 Khái niệm nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 1.2 Vai trò nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng giáo dục mầm non 1.3 Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Chu trình nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 1.5 So sánh nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng với sáng kiến kinh nghiệm Quy trình tổ chức triển khai đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng giáo dục mầm non 2.1 Hiện trạng 2.2 Giải pháp thay 2.3 Vấn đề nghiên cứu 2.4 Thiết kế 2.5 Đo lường 2.6 Phân tích 2.7 Kết Thực hành kỹ thực số đề tài nghiên cứu sư phạm ứng dụng Chuyên đề 9: Kỹ biên soạn tài liệu bồi dưỡng giáo dục mầm non Những vấn đề chung bồi dưỡng giáo viên mầm non tài liệu phục vụ bồi dưỡng giáo viên mầm non 1.1 Bồi dưỡng giáo viên mầm non 1.2 Tài liệu phục vụ bồi dưỡng giáo viên mầm non Cái kiểu trình bày tài liệu bồi dưỡng 2.1 Kiểu trình bày tài liệu bồi dưỡng theo tiếp cận mục tiêu 2.2 Kiểu trình bày tài liệu bồi dưỡng theo tiếp cận nội dung 2.3 Kiểu trình bày tài liệu bồi dưỡng theo tiếp cận phát triển 2.4 Kiểu trình bày tài liệu bồi dưỡng dạng môđun Kỹ xây dựng tài liệu bồi dưỡng dạng mơđun 3.1 Nhóm kỹ chuẩn bị 3.2 Nhóm kỹ thiết kế module tài liệu bồi dưỡng Thực hành biên soạn nội dung bồi dưỡng dạng môđun 4.1 Thống tiêu chí đánh giá tài liệu bồi dưỡng giáo viên mầm non 4.2 Thực hành đánh giá tài liệu bồi dưỡng cho giáo viên mầm non 4.3 Thực hành biên soạn tài liệu bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non dạng môđun Chuyên đề 10: Tổ chức sinh hoạt chuyên môn phát triển lực nghề nghiệp hình thức nghiên cứu học Những vấn đề chung nghiên cứu học 1.1 Sinh hoạt chuyên môn nhà trường 1.2 Nghiên cứu học Tổ chức sinh hoạt chun mơn hình thức nghiên cứu học trường mầm non 2.1 Khái niệm 2.2 Quy trình triển khai sinh hoạt chun mơn hình thức nghiên cứu học trường mầm non 2.3 Nhiệm vụ giáo viên để thực hiệu sinh hoạt chuyên mơn hình thức nghiên cứu học trường mầm non Vận dụng hình thức nghiên cứu học sinh hoạt chuyên môn để bồi dưỡng, phát triển lực nghề nghiệp giáo viên mầm non 3.1 Năng lực nghề nghiệp giáo viên mầm non 3.2 Tổ chức sinh hoạt chun mơn hình thức nghiên cứu học để phát triển lực nghề nghiệp giáo viên mầm non 3.3 Thực hành tổ chức sinh hoạt chun mơn hình thức nghiên cứu học để phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên mầm non Chuyên đề 11: đạo đức cán quản lý giải vấn đề trường mầm non cộng đồng Các vấn đề quản lý nhà trường mầm non 1.1 Chức năng, nhiệm vụ cán quản lý trường mầm non 1.2 Các vấn đề/ nội dung quản lý trường mầm non Đạo đức người cán quản lý việc giải vấn đề trường mầm non cộng đồng 2.1 Đạo đức người cán quản lý trường mầm non 2.2 Đạo đức người cán quản lý việc giải vấn đề trường mầm non cộng đồng Thực hành hành vi đạo đức người cán quản lý quan hệ với đồng nghiệp nhà trường mầm non 3.1 Xây dựng “tình có vấn đề” quan hệ với đồng nghiệp cấp cấp 3.2 Phân tích đề xuất cách giải số tình sư phạm Thời gian học tập nghiên cứu chuyên đề: Thời gian học từ ngày 16/07/2022 đến ngày 06/08/2022 Kết thu hoạch lý luận qua chuyên đề xác định Chủ đề: Vai trò nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng giáo dục mầm non Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng loại hình nghiên cứu giáo dục Nghiên cứu để thực đánh giá tác động/can thiệp sư phạm đánh giá ảnh hưởng Tác động/can thiệp việc kiểm chứng tính hiệu việc sử dụng phương pháp dạy học khác, sử dụng sách giáo khoa theo kiểu riêng, áp dụng phương pháp quản lý khác, triển khai sách mới, sử dụng cơng cụ vv… giáo viên, cán quản lý thực Người thực Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng vừa phải tiến hành thực nghiệm, đồng thời kiểm chứng kết đánh giá ảnh hưởng tác động/can thiệp cách khoa học để định xem có nên sử dụng phổ biến can thiệp/tác động hay khơng Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng phần phát triển chuyên môn giáo viên kỉ XXI Với nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, giáo viên lĩnh hội kĩ tìm hiểu thơng tin, giải vấn đề, nhìn lại trình, giao tiếp hợp tác “Trong trình nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, nhà giáo dục nghiên cứu khả học tập trẻ mối liên hệ với phương pháp giảng dạy” Qúa trình cho phép người làm giáo dục hiểu phương pháp sư phạm tiếp tục giám sát trình tiến trẻ Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng công cụ để bước nâng cao chất lượng dạy học giáo dục học sinh nhà trường, đảm bảo hiệu quả, ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin, khoa học máy tính, dễ thực hiện, giáo viên, cán quản lý giáo dục nhiều nước khu vực giới thực “Nghiên cứu tác động (NCKHSPƯD) cách tốt để xác định điều tra những vấn đề giáo dục tại nơi mà vấn đề đó xuất hiện: lớp học - trường học Thơng qua việc tích hợp nghiên cứu tác động (NCKHSPƯD) vào bối cảnh để người hoạt động mơi trường tham gia vào hoạt động nghiên cứu, phát ứng dụng vấn đề giải nhanh hơn” (Guskey, 2000) Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng cách tốt để xác định điều tra vấn đề giáo dục nơi mà vấn đề xuất hiện: lớp học, trường học Thơng qua việc tích hợp nghiên cứu tác động vào bối cảnh để người hoạt động mơi trường tham gia hoạt động nghiên cứu, phát ứng dụng lập tức, từ vấn đề giải nhanh Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng khi áp dụng cách trường học, tạo cho giáo viên biết cách tư mang tính hệ thống nhằm giải vấn đề hoạt động chuyên môn quản lý để hướng tới phát triển nhà trường; Tăng cường lực giải vấn đề đưa định chuyên môn nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng đưa câu trả lời xác cho việc định Hỗ trợ giáo viên nhìn lại trình tự đánh giá; Hình thành, phát huy ý thức tiến nghề nghiệp giáo viên cán quản lý giáo dục, đồng thời, giúp họ vững tin để cam kết tiến suốt trình thực cơng việc nghề nghiệp mình; Tác động trực tiếp lên việc dạy - học quản lý; Tăng cường khả phát triển chuyên môn giáo viên Giáo viên tiến hành nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng tự tin tiếp nhận lý thuyết mới, ln có ý thức sáng tạo đảm bảo việc dạy học theo chương trình với thái độ tích cực   Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng gắn với tác động can thiệp Trong nhiều tình huống, người thực nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng đánh giá hiệu hành động can thiệp thực lớp học trường học Khi giáo viên, cán quản lý tiến hành nghiên cứu hệ thống để đánh giá đưa kết luận xác kết hoạt động này, gọi nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng việc thực nghiên cứu nhỏ, dễ thực hiện, dễ kiểm chứng thực liên tiếp khoảng thời gian ngắn, nhiều kết nhỏ đưa đến hiệu lớn Các nghiên cứu tác động quy mô nhỏ dần chiếm ưu trường học để tăng cường hiệu việc dạy học quản lý Giáo viên cán quản lý giáo dục trong trình thực nhiệm vụ quản lý, dạy học giáo dục ln đứng trước tình huống, vấn đề cần phải giải Kết thu hoạch kỹ Trong q trình tham gia khóa bồi dưỡng em trang bị số chuyên đề có kiến thức, kĩ nghề nghiệp chuyên ngành đạo đức nghề nghiệp người GVMN là: Kĩ quản lí xung đột, Kĩ biên soạn tài liệu bồi dưỡng giáo dục mầm non Mỗi chuyên đề bao gồm vấn đề chung sở lí luận từ mơ tả kĩ cần thiết để học viên nghiên cứu ứng dụng Ví dụ Kĩ quản lí xung đột cung cấp cho em kĩ đàm phán, kĩ hòa giải, kĩ giao tiếp, kĩ hợp tác Để người học ứng dụng vào thực tiễn Những tri thức kĩ em thu nhận phát triển lực người giáo viên từ ứng dụng điều học kết hợp những kinh nghiệm biết giải vấn đề khó khăn hoạt động nghề nghiệp Đánh giá ý nghĩa hệ thống tri thức, kỹ thu nhận sau khóa bồi dưỡng Hiện GDMN đổi theo hướng lấy trẻ làm trung tâm nên đòi hỏi người giáo viên phải nổ lực tìm tịi sáng tạo để khuyến khích trẻ tích cực hoạt động, tích cực tìm kiếm để phát giải tình hoạt động hàng ngày 11 chuyên đề bao gồm kiến thức phong phú đa dạng từ kiến thức trị quản lí nhà nước như: (1) Quyết định hành nhà nước, (2) Giáo dục mầm non xu đổi mới, (3) Kĩ tạo động lực làm việc cho GVMN, (4) Kĩ quản lí xung đột Đến kiến thức, kĩ nghề nghiệp chuyên ngành đạo đức nghề nghiệp: (5) Quản lí phát triển chương trình giáo dục nhà trường, (6) Xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập, (7) Kiểm định chất lượng giáo dục đánh giá trường mầm non, (8) Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng giáo dục mầm non, (9)Kĩ biên soạn tài liệu bồi dưỡng giáo dục mầm non, (10) Tổ chức sinh hoạt chuyên môn phát triển lực nghề nghiệp hình thức nghiên cứu học, (11) Đạo đức cán quản lí giải vấn đề nhà trường mầm non cộng đồng, giúp người học có nhiều kiến thức bổ trợ, bổ sung nội dung mới, cập nhật điều bổ ích để q trình chăm sóc, giáo dục trẻ đạt hiệu PHẦN KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA BẢN THÂN SAU KHÓA BỒI DƯỠNG Yêu cầu hoạt động nghề nghiệp thân - Giới thiệu sơ lược thân: em giáo viên mầm non công tác trường Mẫu giáo Tân Thạnh, cơng việc chăm sóc, giáo dục trẻ - Các yêu cầu hoạt động nghề nghiệp thân: Theo Văn hợp 04/VBHN-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo ký ngày 24 tháng 12 năm 2015 Quy định Điều lệ trường mầm non có quy định về: Điều 35 Nhiệm vụ giáo viên (1) Bảo vệ an tồn sức khỏe, tính mạng trẻ em thời gian trẻ em nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập (2)  Thực công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em thao chương trình GDMN: lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục; Xây dựng mơi trường giáo dục, tổ chức hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em; Đánh giá quản lí trẻ; Chịu trách nhiệm chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em; Tham gia hoạt động tổ chun mơn, nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập (3) Trau dồi đạo đức, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo; Gương mẫu thương yêu trẻ em, đối xử công tôn trọng nhân cách trẻ em; Bảo vệ quyền lợi ích đáng trẻ em; Đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp (4) Tuyên truyền phổ biến kiến thức khoa học nuôi dạy trẻ em cho cha mẹ trẻ Chủ động phối hợp với gia đình trẻ để thực mục tiêu giáo dục trẻ em (5) Rèn luyện sức khỏe; Học tập văn hóa; Bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ để nâng cao chất lượng, chăm sóc, giáo dục trẻ em (6)  Thực nghĩa vụ công dân, quy định pháp luật ngành, quy định nhà trường, định Hiệu trưởng Đánh giá hiệu hoạt động nghề nghiệp cá nhân trước tham gia khóa bồi dưỡng: Trước tham gia khóa bồi dưỡng em nhận thấy 10 thân nhiều thiếu sót, cịn yếu kĩ mềm giao tiếp, thuyết phục, làm việc nhóm… Kế hoạch hoạt động cá nhân sau tham gia khóa bồi dưỡng nhằm đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp: 11 chuyên đề em học khóa bồi dưỡng cung cấp kiến thức thực bổ ích, mang tính ứng dụng cao chuyên ngành chúng em Sau khóa bồi dưỡng em ứng dụng kiến thức tiếp thu vào cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Cảm ơn quý thầy cô nhiều KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT Nội dung kiến nghị: Nội dung chuyên đề: Những nội dung khóa bồi dưỡng phù hợp cho người học khơng cần điều chỉnh thêm Hình thức tổ chức lớp học: - Việc bố trí thứ tự chun đề: hồn tồn phù hợp - Sĩ số học viên, địa điểm tổ chức lớp học, cách thức tổ chức, quản lý lớp: phù hợp Phân công giảng viên tham gia giảng dạy: phân công khoa học hợp lý Những ý kiến khác: khơng có ý kiến thêm Đối tượng kiến nghị: Đối với Trường Đại học An Giang: khơng có ý kiến Đối với giảng viên hướng dẫn chun đề: khơng có ý kiến Đối với Sở Giáo dục Đào tạo: ý kiến Đối với địa phương nơi cơng tác: khơng có ý kiến Đối với đơn vị cơng tác: khơng có ý kiến 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án Việt Bỉ (2009), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, NXB Đại học Sư phạm Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Chính trị Quốc gia Phạm Minh Hạc (1981), Phương pháp luận khoa học giáo dục, NXB Giáo dục Nguyễn Xuân Nghĩa (1995), Phương pháp kĩ thuật nghiên cứu xã hội, Đại học Mở - Bán công Thành phố Hồ Chí Minh Trần Trọng Thủy (1996), Khoa học chuẩn đốn tâm lí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Viết Vượng (1997), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội D’Ann Rawlinson – Mary Little (2004), Improving Student Learning through Classroom Action Research, Tallahassee: Florida Department of Education Giselle O Martin – Kniep (2011), Tám đổi để trở thành người giáo viên giỏi, NXB Giáo dục Việt Nam (Bản dịch Lê Văn Canh) Robert J Marazano – Debra J Pickring – Jane E Pollock (2011), Các phương pháp dạy học hiệu quả, NXB Giáo dục Việt Nam (Bản dịch Nguyễn Hồng Vân) 12 MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt Danh mục biểu bảng MỞ ĐẦU NỘI DUNG Phần 1: Kết thu hoạch tham gia khóa bồi dưỡng Giới thiệu tổng quan chuyên đề học tập 2 Thời gian học tập nghiên cứu chuyên đề Kết thu hoạch lý luận qua chuyên đề xác định Kết thu hoạch kỹ Đánh giá ý nghĩa/giá trị hệ thống tri thức, kỹ thu nhận sau khóa bồi dưỡng Phần 2: Kế hoạch hoạt động thân sau khóa bồi dưỡng Yêu cầu hoạt động nghề nghiệp thân Đánh giá hiệu hoạt động nghề nghiệp cá nhân trước tham gia khóa bồi dưỡng 10 Kế hoạch hoạt động cá nhân sau tham gia khóa bồi dưỡng nhằm đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp 10 KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 11 13 Tài liệu tham khảo Phụ lục 14

Ngày đăng: 05/04/2023, 18:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w