1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Đề tài xây dựng phần mềm giáo trình điện tử dạy học sinh thái học lớp 11

115 1,7K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 25,35 MB

Nội dung

Xây dựng phần mềm giáo trình điện tử dạy học Sinh thái học lớp 11 THPT PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Do yêu cầu phát triển khoa học kĩ thuật (KHKT) - Kinh tế - Xã hội Sự phát triển mạnh mẽ KHKT, kinh tế - xã hội thời đại đặt yêu cầu lớn cho ngành giáo dục Yêu cầu lớn đặt ngành giỏo dục nước ta đào tạo người lao động có kiến thức, động, sáng tạo, có lực tư hành động độc lập cao Do đó, bờn cạnh việc trang bị cho học sinh nội dung kiến thức chương trình, người giáo viên cần phải trang bị cho em đường lĩnh hội tri thức, biết suy nghĩ sáng tạo, có kĩ tư duy, kĩ khai thác ứng dụng học tập 1.2 Do yêu cầu đổi nội dung phương pháp dạy học Muốn phát triển giáo dục, vấn đề cấp thiết có tính chiến lược đổi phương pháp giáo dục Cốt lõi hướng đổi PPDH là: Hướng học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động, đề cao khả tự học người học đề cao vai trò người thầy khả dạy cho người học cách học có hiệu Định hướng đổi PPDH xác định nghị TW2 khoá VIII là: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo cho người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh, ” Định hướng trờn pháp chế hố luật Giáo dục, mục điều 4: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh (HS), phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS’’ Để thực chủ trương trên, hướng tiếp cận đại ứng dụng thành tựu CNTT giáo dục Chỉ thị 58 - CT/TW Bộ Chính trị ngày 17/10/2000 rõ nhiệm vụ trọng tâm ngành giáo dục là: “ Đẩy mạnh ứng dụng CNTT công tác giáo dục đào tạo cấp học, bậc học ngành học”[2] Tiếp theo, thị số 29/2001/CT Bộ Giáo dục đào tạo đưa mục tiêu cụ thể: “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT giáo dục, đào tạo theo hướng sử dụng CNTT công cụ hỗ trợ đắc lực cho đổi phương pháp giáo dục, học tập tất cỏc mụn học”[3] 1.3 Xuất phát từ hạn chế tài liệu hướng dẫn dạy học (TLHDDH) nay: Các TLHDDH tồn số hạn chế sau: - Các TLHDDH chưa trọng phân tích lụgic cấu trúc nội dung học sách giáo khoa (SGK) làm cho giáo viên (GV) chưa thực hiểu sâu sắc nội dung dạy học, hạn chế việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực trình dạy học - Các TLHDDH đề cập đến phương pháp (PP) cách chung chung, không cụ thể nên khó cho GV thực Yếu tố phương pháp dạy học (PPDH) TLHDDH nói chung sách giáo viên (SGV) mờ nhạt - Phương tiện truyền tải nội dung dạy học chủ yếu kênh chữ Nếu có kờnh hỡnh thỡ đa số hình tĩnh, số lượng khơng đủ Điều khó cho người học việc lĩnh hội kiến thức - Các TLHDDH không cung cấp, hướng dẫn cho GV cách tìm kiếm, chỉnh sửa, xây dựng sử dụng phương tiện dạy học (PTDH) phục vụ cho giảng dạy đặc biệt PTDH dạng kỹ thuật số 1.4 Do thực trạng dạy - học Mặc dù có nhiều thay đổi việc đổi PPDH, song thay đổi chưa hiệu Chủ yếu PTDH chưa đầy đủ, đồng thời GV chưa có nhiều thời gian để sưu tầm tư liệu soạn giảng ứng dụng CNTT, trình độ tin học GV hạn chế, Nội dung phần di truyền học chương III, IV, V - Sinh học lớp 12 ban chứa đựng nhiều kiến thức khái niệm, chế, trình, quy luật trừu tượng Tuy nhiên, PTDH trường phổ thông cho phần dừng lại tranh, ảnh tĩnh đơn giản Với PTDH đó, người GV gặp phải khó khăn lớn, khơng thể dùng lời để diễn tả hết diễn biến phức tạp, động quỏ trình để HS hiểu cách sâu sắc 1.5 Xuất phát từ tiện ích CNTT, đặc biệt truyền thông đa phương tiện (Multimedia) Ứng dụng CNTT tạo bước đột phá đổi PPDH, giúp cho người học tự khám phá kiến thức mới, bồi dưỡng lực tự học để tự học suốt đời, đặc biệt vận dụng nội dung nắm vào việc giải vấn đề thực tiễn đặt Ứng dụng CNTT giúp cho người học hiểu nhanh, nhớ lâu nội dung học tập, đồng thời giảm nhẹ sức lao động người thầy, giỳp người thầy tiến hành học không bắt đầu giảng giải, thuyết trình, độc thoại,…mà vai trị đạo diễn, thiết kế, tổ chức, trọng tài, cố vấn…; trả lại cho người học vai trị chủ thể, khơng phải học thụ động nghe thầy giảng giải, mà học tích cực hành động nhằm mục tiêu hình thành phát triển nhân cách Một ứng dụng phổ biến CNTT áp dụng dạy học thiết kế dạy phần mềm MS Powerpoint, Violet Ưu phần mềm không kênh chữ với nhiều hiệu ứng, mà quan trọng khả tích hợp kờnh hỡnh tĩnh động trình diễn nhờ kỹ thuật siêu liên kết - Hyperlink làm cho giảng trở nên sinh động, tạo hứng thú cho người học Những năm gần đây, băng video, máy tính hệ thống đa phương tiện (Multimedia) phát triển nhanh tạo điều kiện cho việc cá nhõn hố việc học tập; GV đóng vai trị người hướng dẫn nhiều Do đó, cần có nhiều nghiên cứu phát triển PTDH, đặc biệt PTDH đa truyền thơng Với lí trên, chúng tơi chọn đề tài: "Xây dựng sử dụng tài liệu hướng dẫn dạy - học phần Di truyền học chương III, IV, V - Sinh học lớp 12 (Ban bản) theo hướng tích hợp truyền thơng đa phương tiện” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xác định sở lí luận thực tiễn cho việc xây dựng tài liệu hướng dẫn dạy học phần di truyền học chương III, IV, V Sinh học lớp 12 (Ban bản) theo hướng tích hợp truyền thơng đa phương tiện KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể: Giáo viên học sinh lớp 12 số trường THPT 3.2 Đối tượng: Tài liệu hướng dẫn dạy học phần di truyền học chương III, IV, V - Sinh học lớp 12 ban theo hướng tích hợp truyền thông đa phương tiện GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xác định hạn chế tài liệu hướng dẫn dạy - học xây dựng thành công tài liệu hướng dẫn dạy - học theo hướng tích hợp TTĐPT nâng cao chất lượng dạy - học phần di truyền học chương III, IV, V Sinh học lớp 12 THPT ban bản, tích cực hố nhận thức học sinh NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu lí thuyết: - Nghiên cứu sở lý thuyết q trình truyền thơng trình dạy - học, xác lập mối quan hệ hai trình để vận dụng vào q trình dạy - học theo hướng tích hợp truyền thông đa phương tiện - Xác định hệ thống nguyên tắc xây dựng tài liệu hướng dẫn dạy học theo hướng tích hợp truyền thơng đa phương tiện - Nghiên cứu nội dung, chương trình SGK phần di truyền học chương III, IV, V – Sinh 12 THPT ban làm sở cho việc sưu tầm, xây dựng tư liệu đa truyền thông (multimedia) tương ứng với nội dung dạy - học 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn liên quan đến đề tài: - Tình hình sử dụng tài liệu hướng dẫn dạy học - Tình hình dạy học mơn SH nói chung phần di truyền học chương III, IV, V Sinh học lớp 12 THPT ban nói riêng trường THPT - Tình hình trang bị sử dụng PTDH - Tình hình ứng dụng CNTT QTDH - Thực trạng hiểu biết vận dụng PPTC GV 5.3 Phân tích mục tiêu, nội dung chương trình Sinh học 12 phần Di truyền học chương III, IV, V làm sở cho việc sưu tầm, biên tập nguồn tư liệu phù hợp với nội dung để xây dựng tư liệu 5.4 Xác định nguyên tắc, quy trình sưu tầm, phân loại, xây dựng mới, gia công sư phạm, xử lý kĩ thuật tư liệu phần mềm tin học để hình thành tư liệu Multimedia hỗ trợ dạy học phần Di truyền học 12 5.5 Thiết kế giáo án kịch thể phương pháp sử dụng tư liệu Multimedia định việc nhập liệu thơng tin (các file text, hình ảnh tĩnh, động,…) vào phần mềm công cụ (PMCC) để hình thành giáo án điện tử 5.6 Thiết kế Website để quản lí tư liệu Multimedia với giáo án kịch giáo án điện tử 5.7 Xác định quy trình sử dụng tài liệu hướng dẫn dạy học theo hướng tích hợp truyền thơng đa phương tiện để tổ chức hoạt động nhận thức cho HS 5.8 Thực nghiệm sư phạm phân tích kết thực nghiệm để kiểm tra hiệu việc sử dụng tư liệu theo biện pháp tích cực hố hoạt động học tập HS PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu có liên quan để làm sở lý luận thực tiễn cho đề tài - Tìm hiểu cấu trúc, chương trình, nội dung sách giáo khoa (SGK) phần Di truyền học để định hướng cho việc tìm kiếm, sưu tầm nguồn tư liệu phù hợp với nội dung học - Nghiên cứu tài liệu phần mềm CNTT nói chung phần mềm MS Frontpage nói riêng với khả quản lý liệu dạng Web phần mềm 6.2 Phương pháp điều tra - Điều tra thực trạng dạy học môn Sinh học nói chung phần Di truyền học chương III, IV, V – Sinh học 12 nói riêng số trường THPT - Điều tra sở vật chất, trang thiết bị, tình hình ứng dụng CNTT vào dạy học GV phổ thông nhu cầu tài liệu hướng dẫn dạy học theo hướng ứng dụng CNTT 6.3 Phương pháp chuyên gia Gặp gỡ, trao đổi với chuyên gia lĩnh vực mà đề tài nghiên cứu, lắng nghe tư vấn giúp đỡ chuyên gia để định hướng cho việc triển khai nghiên cứu đề tài 6.4 Phương pháp thu thập tư liệu Sưu tầm, phân loại, gia công sư phạm, xử lí kĩ thuật tư liệu thu quản lí hệ thống tư liệu phần mềm Frontpage 6.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm * Thực nghiệm thăm dò để rút kinh nghiệm thiết kế giảng * Thực nghiệm thức: Giảng dạy số tiết thuộc phần Di truyền học chương III, IV, V – Sinh học 12 để kiểm tra hiệu việc xây dựng sử dụng tài liệu hướng dẫn dạy - học theo hướng tích hợp truyền thông đa phương tiện 6.6 Phương pháp phõn tích kết thực nghiệm 6.6.1 Phân tích định lượng: Phân tích xử lý kết thực nghiệm phần mềm Microsoft Excel thông qua tham số tốn thống kê – xác suất 6.6.2 Phân tích định tính NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN VĂN 7.1 Bước đầu xác định sở lí luận cho việc xây dựng tài liệu hướng dẫn dạy học theo hướng tích hợp truyền thơng đa phương tiện nói chung vận dụng vào xây dựng tài liệu hướng dẫn dạy - học phần di truyền học chương III, IV, V - Sinh học lớp 12 THPT (Ban bản) nói riêng 7.2 Xác định hệ thống nguyên tắc sư phạm đạo trình xây dựng sử dụng tài liệu hướng dẫn dạy - học theo hướng tích hợp truyền thơng đa phương tiện; vận dụng vào việc xây dựng tài liệu hướng dẫn dạy học phần di truyền học chương III, IV, V - Sinh học lớp 12 THPT (Ban bản) 7.3 Xác định quy trình sưu tầm xây dựng PTDH dạng kỹ thuật số phù hợp với nội dung để xõy dựng tài liệu hướng dẫn dạy - học phần di truyền học chương III, IV, V - Sinh học lớp 12 THPT (Ban bản) 7.4 Xác định mơ hình cấu trúc tài liệu hướng dẫn theo hướng tích hợp truyền thơng đa phương tiện 7.5 Xác định quy trình xây dựng tài liệu hướng dẫn dạy - học nói chung vận dụng vào việc xây dựng tài liệu dạy - học phần di truyền học chương III, IV, V - Sinh học lớp 12 THPT (Ban bản) nói riêng 7.6 Thiết kế tài liệu hướng dẫn giảng dạy phần d i truyền học chương III, IV, V - Sinh học lớp 12 THPT (Ban bản) theo hướng tích hợp truyền thông đa phương tiện 7.7 Xác định phương pháp sử dụng tài liệu hướng dẫn dạy - học theo hướng tích hợp truyền thơng đa phương tiện để tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trình dạy - học CẤU TRÚC LUẬN VĂN Luận văn gồm phần: phần mở đầu phần kết luận, phần kết nghiên cứu gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Xây dựng sử dụng tài liệu hướng dẫn dạy - học phần di truyền học chương III, IV, V - Sinh học lớp 12 (Ban bản) theo hướng tích hợp truyền thơng đa phương tiện Chương 3: Thực nghiệm sư phạm PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Q trình truyền thơng: 1.1.1.1 Một số khái niệm liên quan: - Sự truyền thơng (Communication có nguồn gốc từ chữ La tinh “Com muni” nghĩa “cỏi chung”) thiết lập “cỏi chung” người có liên quan q trình thực hay nói rõ tạo nên đồng cảm người phát người thu thông qua hay nhiều thông điệp truyền [9] - Phương tiện truyền thông: Là phương tiện để giao tiếp người với [32] Ví dụ: Khi có thảo luận thỡ “núi” dạng phương tiện truyền thông với âm điệu - Quá trình truyền thơng (QTTT) q trình bao gồm lựa chọn, xếp phân phối thông tin từ người truyền tin đến người nhận tin[9] QTTT nhằm thực trao đổi qua lại kinh nghiệm, tri thức, tư tưởng, ý kiến, tình cảm Do có truyền thơng mà thành tố xã hội, hệ thống người, hệ thống xã hội liên tiếp cải biến phân hóa 1.1.1.2 Các mơ hình truyền thơng [9] - Mơ hình cơng nghệ: Mơ hình Shannon - Weaver (1949) trường Đại học lllinois Press Một thông điệp tạo từ nguồn truyền đến người thu địa điểm nhận thông qua số phương tiện Ngồi thơng điệp (tín hiệu cần truyền), nhiều thông điệp ngoại lai nhiễu truyền thu lại nơi nhận, người ta gọi chúng tiếng ồn hệ thống truyền thông Mục tiêu truyền thơng có hiệu đảm bảo cho “tỉ số tín hiệu tiếng ồn” đạt mức lớn để người thu nhận tín hiệu cách tập trung, không bị phân tán tiếng ồn làm cho tiếng ồn giảm tối đa Nguồn tin Người phát Tín hiệu Người thu Tín hiệu thu Thông điệp Nơi nhận Thông điệp Tiếng ồn Hình 1.1 Mơ hình cơng nghệ q trình truyền thơng (Shannon - Weaver) Theo “Lớ thuyết tốn học truyền thụng” Shannon - Weaver mơ hình công nghệ gồm: a) Nguồn tin: tạo thông điệp hay dãy thơng điệp b) Người phát: mã hóa thơng điệp thành tín hiệu để truyền trờn kờnh thông tin c) Kênh: theo quan điểm kĩ thuật, phương tiện truyền tín hiệu xa d) Tiếng ồn: tất thông điệp ngoại lai nhiễu chuyển thành tín hiệu truyền kênh truyền thơng e) Người thu: đóng vai trò quan trọng người phát theo chiều ngược lại giải mã thơng điệp Hay nói cách khác, người thu nhận tín hiệu từ người phát, giữ lại chuyển thành thông điệp để hiểu, thông thường có dạng giống nguyên mẫu f) Nơi nhận: nơi thông điệp thu giải mã - Mô hình tõm lớ: Mơ hình tõm lớ truyền thơng ý đến tính hiệu thơng điệp nguồn tin lẫn nơi nhận tin, người ta quan tâm đặc biệt đến hiệu nơi nhận tin - người nhận Khi truyền thơng điệp, người ta cần biết xảy nơi nhận thơng điệp Hiệu thông điệp phát đánh giá thông qua hành động hay cách ứng xử người nhận Mơ hình tõm lớ Harold D Lasswell, giáo sư trường Đại học Yale Hoa Kì (1948) coi ví dụ loại mơ hình tõm lớ truyền thơng Mơ hình thể bảng 1.1 Với Câu hỏi Yếu tố Phân tích Ai ? Người phát Với tác Nói gì? phương Cho ai? động gì? Thơng điệp tiện gì? Phương Người thu Tác động Nội dung tiện Phương Người nghe Hiệu Kiểm tra tiện Bảng 1.1 Mơ hình truyền thơng Lasswell Ai? Là nguồn tin hay nhiều người phát Núi gì? Là thơng điệp, khái niệm rộng có quan hệ với tồn nội dung phát Với phương tiện gì? Đây vấn đề có quan hệ với truyền thơng điệp Yếu tố dẫn đến khảo sát phương tiện ngơn ngữ bao gồm khái niệm “lập mó” “giải mó” phương tiện Cho ai? Là nơi nhận thơng điệp, có hay nhiều người nhận Với tác động gì? Trình bày ảnh hưởng phương tiện truyền thông tới người nhận, yếu tố tõm lớ truyền thơng, nói lên tính hiệu Mơ hình tõm lớ Berlo (1960) Mơ hình nêu lên q trình truyền thơng điệp từ nguồn phát đến nơi nhận Nó rõ yếu tố trình quan hệ tương hỗ q trình [10] Nguồn phát/Người phát Thơng điệp Kênh Nơi nhận/Người nhận (Thầy) (Nội dung học) (Trò) Kĩ truyền thơng Nội dung Nhìn Kĩ truyền thơng Thái độ Yếu tố Nghe Thái độ Kiến thức Cách xử lí Sờ Kiến thức Địa vị xã hội Cấu trúc Ngửi Địa vị xã hội Trình độ, văn hóa Mã hóa Nếm Trình độ, văn hóa Bảng 1.2 Các yếu tố mơ hình truyền thơng Berlo Qua bảng trên, ta thấy vận dụng mơ hình vào QTDH thì: Nguồn phát thầy giáo cịn nơi nhận HS Cả GV HS cú cỏc đặc điểm ảnh hưởng đến việc phát nhận thông điệp: Kĩ truyền thông - Thái độ - Kiến thức - Địa vị xã hội - Trình độ văn hố Mỗi thơng điệp có nội dung, yếu tố, cách xử lí, cấu trúc cỏch mó hoỏ riờng Cũn dạy học, kênh truyền thông gồm năm giác quan: Nhìn, Nghe, Sờ, Nếm, Ngửi 10 - Trường THPT Thuận Thành số II: Lớp TN: 12A1, 12A3 ; lớp ĐC: 12A2, 12A4 Cả nhóm TN nhóm ĐC GV dạy, đảm bảo đồng mặt thời gian, nội dung kiến thức điều kiện khác Tuy nhiên: + Lớp TN dạy việc sử dụng TLHDDH theo hướng THTTĐPT + Lớp ĐC dạy PTDH có sẵn trường phương pháp GV trực tiếp giảng dạy sử dụng 3.3.3 Các bước thực nghiệm - Thực nghiệm thăm dị Trước thực nghiệm thức, chúng tơi tìm hiểu mức độ nhận thức, hứng thú học tập HS tình hình sử dụng trang thiết bị DH môn Sinh học thông qua lấy ý kiến nhận xét, đánh giá GV trực tiếp giảng dạy HS khối 12 - Thực nghiệm thức Thực nghiệm thức tiến hành hai trường THPT học kì I năm học 2009 - 2010 kể từ ngày 15/10/ - 21/11/2009 Khi tiến hành thực nghiệm, tiến hành phối hợp với GV phổ thông với tư cách cộng tác viên thống nội dung, phương pháp dạy hệ thống câu hỏi tập, kiểm tra - đánh giá Trong q trình thực nghiệm chúng tơi kiểm tra đồng loạt, thời gian làm 10 phút Mỗi kiểm tra vào cuối tiết học sau tiết dạy nhằm đánh giá hiệu học tập thông qua việc sử dụng TLHDDH theo hướng THTTĐPT Cuối chúng tơi phân tích kết thu 3.4 Kết thực nghiệm 3.4.1 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm 3.4.1.1 Về mặt định lượng Kết thực nghiệm phân tích phần mềm Microsoft excel + Tính giá trị trung bình ( X ), phương sai (S2) độ lệch tiêu chuẩn S + Điểm trung bình: x= n ∑x f n i =1 i i 101 + Phương sai: n s = ∑ ( xi − x ) f i n i −1 + Độ lệch tiêu chuẩn: Biểu thị mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình cộng s = s2 Giá trị trung bình, phương sai độ lệch tiêu chuẩn mẫu tính hàm fx Các bước thực sau: Nhập điểm vào bảng số Đặt trỏ ô muốn ghi kết Gọi lệnh fx công cụ chọn AVERGE để tính X , chọn VAR để tính S2 chọn STDEV để tính S + Tính tần số điểm Nhập điểm vào bảng số Đặt trỏ ô muốn ghi kết Gọi lệnh fx công cụ Chọn COUNTIF để đếm + Hệ số biến thiên: Để so sánh tập hợp có x khác Cv(%) = s 100 x + Sai số trung bình cộng: m= s n + Kiểm định độ tin cậy chênh lệch giá trị trung bình cộng TN ĐC đại lượng kiểm định td theo công thức: x1 − x2 td = s12 s2 + n1 n2 Giá trị tới hạn td tα tra bảng phân phối Student với α = 0,05 bậc tự f = n1 + n2 - Nếu  td ≥ tα sai khác giá trị trung bình khối thực nghiệm đối chứng có ý nghĩa + n1, n2 số học sinh kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng 102 + s1, s2 phương sai khối lớp TN ĐC + x1, x2 điểm trung bình lớp TN ĐC + fi, xi số kiểm tra đạt điểm tương ứng xi ≤ xi ≤ 10 3.4.1.2 Về mặt định tính Từ việc xử lí số liệu cho phép chúng tơi đến nhận xét: - Mức độ hiểu, ghi nhớ kiến thức, khả vận dụng kiến thức học vào tài liệu xây dựng - Năng lực tư duy, độ bền kiến thức HS - Các kĩ hình thành rèn luyện học 3.4.2 Kết thực nghiệm sư phạm 3.4.2.1 Phân tích kết định lượng a) Phân tích kết kiểm tra thực nghiệm ● Phần thực nghiệm trường PTTH Thuận Thành số I: Chúng sử dụng kiểm tra TN lớp TN lớp ĐC, kết thống kê bảng 3.1 Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm số kiểm tra Lần kiểm Nhóm lớp Số kiểm tra TN Điểm số Xi 10 90 15 17 21 11 15 91 15 18 19 12 TN 90 0 13 23 27 14 12 91 17 17 18 14 10 TN 90 16 26 24 91 23 21 18 TN 90 15 21 18 11 ĐC Tổng hợp ĐC ĐC ĐC 91 17 21 20 TN 360 11 25 59 87 90 45 37 ĐC 364 16 29 58 79 78 52 32 20 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất Nhó Số % số học sinh đạt điểm Xi m lớp 10 TN 360 1,66 3,05 6,94 16,38 24,16 25,00 12,50 10,27 103 ĐC 364 4,39 7,96 15,93 21,70 21,42 14,28 8,79 5,49 Từ bảng 3.2 vẽ biểu đồ phân phối tần suất lớp ĐC TN (trục tung % học sinh đạt điểm Xi, trục hoành điểm số) Đồ thị 3.1 Biểu đồ phân phối tần suất điểm lớp TN ĐC Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất tích lũy: Nhóm lớp TN ĐC Số % số học sinh đạt điểm Xi trở xuống 360 1,7 4,75 11,69 28,07 52,23 363 4,43 12,39 28,32 50,02 71,44 77,23 85,72 89,73 94,51 10 100 100 Từ bảng 3.3 vẽ đường tích lũy lớp TN ĐC (trục tung % số học sinh đạt điểm Xi trở xuống, trục hồnh điểm số) Đồ thị 3.2 Đường tích lũy – trường THPT Thuận Thành số I Bảng 3.4 Phân loại trình độ qua lần kiểm tra: Phân loại % số học sinh 104 Kém Trung bình Khá Giỏi (0 - 2) (3 - 4) (5 - 6) (7 - 8) (9 - 10) 0 TN ĐC Yếu 4,71 12,35 23,32 37,63 49,16 35,70 22,77 14,28 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng: Các tham số đặc trưng S Cv(%) td X±m TN 7,34 ± 0,08 1,59 21,66 6,63 ĐC 6,53 ± 0,09 1,74 27,35 Qua kết thực nghiệm trường THPT Thuận Thành số I, chúng tơi có Nhóm lớp số nhận xét sau: - Điểm trung bình nhóm thực nghiệm (7,34) cao so với lớp đối chứng (6,53) Trong hệ số biến thiên nhóm lớp thực nghiệm (21,66%) thấp hệ số biến thiên nhóm lớp đối chứng (27,35%) Điều chứng tỏ độ phân tán lớp thực nghiệm giảm so với lớp đối chứng - Tỉ lệ học sinh đạt điểm trung bình lớp thực nghiệm chiếm 4,71% thấp so với đối chứng 12,35% Trong tỷ lệ học sinh đạt giỏi lớp thực nghiệm 71,93% cao so với lớp đối chứng đạt 49,98% - Đường tích lũy hội tụ lùi ứng với lớp thực nghiệm ln nằm phía bên phải đường tích lũy ứng với lớp đối chứng Để có kết luận kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng ngẫu nhiên áp dụng phương pháp dạy thực nghiệm, chúng tơi tính đại lượng kiểm định td = 6,63, với bậc tự f = 360 + 364 – = 722 Tra bảng phân phối Student với mức ý nghĩa α = 0,05, giá trị tới hạn t α ứng với việc kiểm định hai phía tα = 1,96 tα > td, chứng tỏ khác X lớp TN lớp ĐC có ý nghĩa thống kê Điểm trung bình lớp TN cao lớp ĐC ngẫu nhiên mà áp dụng phương pháp TN ● Phần thực nghiệm trường THPT Thuận Thành số II Bảng 3.6 Bảng thống kê điểm số kiểm tra Lần Nhóm Số lớp TN ĐC kiểm tra 93 95 3 105 20 Điểm số Xi 18 19 21 20 31 15 12 10 2 Tổng hợp TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC 93 95 93 95 93 95 372 380 4 14 8 26 15 11 17 23 27 43 79 15 19 15 22 25 25 73 87 29 20 29 21 16 14 93 75 30 23 16 14 13 98 63 11 11 36 25 2 16 11 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần suất Nhóm Số % số học sinh đạt điểm Xi 10 lớp TN 372 1,34 2,15 11,55 19,62 25,00 26,34 9,67 4,30 ĐC 380 3,68 6,84 20,78 22,89 19,73 16,57 6,57 2,89 Từ bảng 3.2 vẽ biểu đồ phân phối tần suất lớp ĐC TN (trục tung % học sinh đạt điểm Xi, trục hoành điểm số) Đồ thị 3.3 Biểu đồ phân phối tần suất điểm lớp TN ĐC Bảng 3.8 Bảng phân phối tần suất tích lũy: Nhóm Số lớp TN % số học sinh đạt điểm Xi trở xuống 372 10 1,37 3,52 15,07 34,69 59,69 86,03 95,7 100 ĐC 380 3,73 10,57 31,35 54,24 73,97 90,54 97,11 100 Từ bảng 3.8 chúng tơi vẽ đường tích lũy lớp TN ĐC (trục tung % số học sinh đạt điểm Xi trở xuống, trục hoành điểm số) 106 Đồ thị 3.4 Đường tích lũy – trường THPT Thuận Thành số II Bảng 3.8 Phân loại trình độ qua lần kiểm tra: Phân loại Nhóm lớp TN ĐC Kém (0 - 2) Yếu (3 - 4) 3,49 31,17 51,34 10,52 43,67 36,30 Bảng 3.10 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng: X±m TN ĐC % số học sinh Trung bình Khá (5 - 6) (7 - 8) 7,04 ± 0,07 6,38 ± 0,07 Các tham số đặc trưng S Cv(%) 1,45 20,59 1,48 23,19 Giỏi (9 - 10) 13,97 9,46 td 6,60 Qua kết thực nghiệm trường THPT Thuận Thành số II, có số nhận xét sau: - Điểm trung bình nhóm thực nghiệm (7,04) cao so với lớp đối chứng (6,38) Trong hệ số biến thiên nhóm lớp thực nghiệm (20,59%) thấp hệ số biến thiên nhóm lớp đối chứng (23,19%) Điều chứng tỏ độ phân tán lớp thực nghiệm giảm so với lớp đối chứng - Tỉ lệ học sinh đạt loại trung bình lớp thực nghiệm chiếm 3,49% thấp so với đối chứng 10,52% Trong tỷ lệ học sinh đạt giỏi lớp thực nghiệm 65,31% cao so với lớp đối chứng đạt 45,76% - Đường tích lũy hội tụ lùi ứng với lớp thực nghiệm ln nằm phía bên phải đường tích lũy ứng với lớp đối chứng Để có kết luận kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng ngẫu nhiên hay áp dụng phương pháp dạy thực nghiệm, chúng tơi 107 tính đại lượng kiểm định td = 6,60, với bậc tự f = 372 + 380 – = 750 Tra bảng phân phối Student với mức ý nghĩa α = 0,05, giá trị tới hạn t α ứng với việc kiểm định hai phía tα = 1,96 tα > td, chứng tỏ khác X lớp TN lớp ĐC có ý nghĩa thống kê Điểm trung bình lớp TN cao lớp ĐC khơng phải ngẫu nhiên mà áp dụng phương pháp TN Qua việc xử lí định lượng kết kiểm tra hai nhóm TN ĐC, nói việc sử dụng giảng theo hướng tích hợp truyền thơng đa phương tiện có tác dụng nâng cao hiệu học tập học sinh 3.4.2.2 Phân tích kết mặt định tính Qua thực tế giảng dạy q trình TN, qua phân tích kiểm tra thu từ hai nhóm TN ĐC, theo dõi thái độ tinh thần học tập HS q trình TN chúng tơi nhận thấy: Khi học tập lớp với có sử dụng TLHDDH theo hướng THTTĐPT HS lớp TN thể mức độ hứng thú tích cực học tập, kĩ khai thác, lĩnh hội kiến thức, khả hiểu ghi nhớ học lớp độ bền kiến thức • Về hứng thú mức độ tích cực học tập: Qua TN hai trường PT chúng tơi nhận thấy rằng: Nhìn chung dạy trờn lớp có sử dụng TLHDDH theo hướng THTTĐPT tỏ có hiệu việc tạo sức hấp dẫn, lôi HS vào hoạt động làm cho kết lực học tập em nâng cao Khơng khí học tập lớp TN sôi hào hứng em thích xây dựng bài, thích thể hiểu biết Ở lớp ĐC thường khó tạo hào hứng HS trình học tập em khai thác thơng tin SGK • Về kĩ khai thác lĩnh hội kiến thức Kết kiểm tra cho thấy kĩ khai thác, lĩnh hội kiến thức HS lớp TN trội so với lớp ĐC Để lĩnh hội kiến thức, HS lớp TN khơng biết khai thác kiến thức có SGK mà biết vận dụng kiến thức học, từ phân tích, so sánh, tổng hợp kiện học thông qua cỏc kờnh hỡnh, kờnh tiếng kênh chữ định hướng GV tự em rút kiến thức cần lĩnh hội Vì HS có chủ động việc nắm bắt kiến thức phần Di truyền học chương III, IV, V • Về mức độ hiểu ghi nhớ kiến thức lớp độ bền kiến thức Khi tiến hành xõy dựng sử dụng TLHDDH phần Di truyền học chương 108 III, IV, V lớp 12 THPT theo hướng THTTĐPT cố gắng tìm hình ảnh, xếp chúng cho HS phải khai thác, phân tích, từ xử lí thơng tin (phân tích, so sánh, tổng hợp để tự tìm kiến thức học hướng dẫn GV) Vì so với lớp ĐC, kết kiểm tra HS lớp TN chứng tỏ mức độ hiểu khả ghi nhớ kiến thức học lớp Tóm lại: Phân tích kết thu qua đợt TN sư phạm hai trường: THPT Thuận Thành số I trường THPT Thuận Thành số II mặt định lượng định tính cho thấy TLHDDH phần Di truyền học chương III, IV, V lớp 12 THPT theo hướng THTTĐPT có ý nghĩa việc nâng cao hiệu học tập lớp HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy - học PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận: Thực mục đích luận văn, đối chiếu với nhiệm vụ đề tài nghiên cứu, chúng tơi giải vấn đề lí luận thực tiễn sau đây: Hệ thống hoá sở lí luận q trình truyền thơng, q trình dạy học mối quan hệ trình truyền thơng q trình dạy học, mơ hình cấu trúc TLHDDH theo hướng THTTĐPT, làm sở cho việc xây dựng sử dụng TLHDDH theo hướng THTTĐPT dạy học nói chung dạy học Sinh học nói riêng Tiến hành điều tra thực trạng tình hình trang bị phương pháp sử dụng phương tiện dạy học, đặc biệt phần mềm công cụ dạy học Sinh học, thực trạng thái độ kết học tập HS Từ khẳng định tính cần thiết việc xây dựng sử dụng TLHDDH phần Di truyền học chương III, IV, V lớp 12 THPT theo hướng THTTĐPT việc nâng cao chất lượng dạy - học GV HS Xác định hệ thống nguyên tắc sư phạm đạo trình xây dựng sử dụng TLHDDH phần Di truyền học chương III, IV, V lớp 12 THPT theo hướng THTTĐPT Xác định trình sưu tầm, xây dựng mới, gia công sư phạm, xử 109 lí kĩ thuật tư liệu phân loại chúng để quản lí phần mềm MS Fronpage tạo kho tư liệu Multimedia cho việc thiết kế kịch giáo án điện tử Thiết kế hoàn thành giáo án phần mềm công cụ Powerpoint Xác định quy trình sử dụng TLHDDH phần Di truyền học chương III, IV, V lớp 12 THPT theo hướng THTTĐPT Chúng đưa vào thực nghiệm sư phạm số giáo án thiết kế theo hướng trường THPT huyện Thuận Thành – tỉnh Bắc Ninh Kết thực nghiệm bước đầu cho thấy hiệu học tập lớp HS nâng cao rõ rệt, chứng tỏ giả thuyết khoa học đề tài đặt hoàn toàn đắn Với kết nêu trên, đề tài chúng tơi đạt mục đích đề Tuy nhiên hạn chế thời gian nên đưa vào thực nghiệm số mà chưa có điều kiện thực nghiệm quy mơ rộng để có kết luận đầy đủ sản phẩm Chúng xin nêu lên vài suy nghĩ thay cho lời kết: - Hiện có nhiều hướng triển khai nghiên cứu nhằm hỗ trợ cho việc thực chương trình SGK phổ thơng Nhưng hướng nghiên cứu luận văn hướng chung mà hướng nghiên cứu khỏc nờn vận dụng kết hợp, làm điều hướng nghiên cứu hồn thiện hiệu q trình dạy - học cao - Nếu điều kiện người giáo viên có đủ điều kiện như: Cơ sở vật chất cho trình dạy - học, thời gian, trình độ tin học định, chế độ đãi ngộ phù hợp bên cạnh đú có TLHDDH tốt tin tưởng giáo dục phổ thơng có bước tiến dài thời gian không xa - Trong điều kiện nay, TLHDDH tài liệu hữu dụng phù hợp với trình độ giáo viên khác Tài liệu mà chúng tơi xây dựng hướng tới điều II Kiến nghị: Trên sở nghiên cứu, xây dựng thực nghiệm đề tài xin đưa số đề nghị sau: Cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện tài liệu dạy học phần Di truyền học chương III, IV, V lớp 12 THPT theo hướng THTTĐPT 110 Cần nghiên cứu sâu hơn, cụ thể phương pháp sử dụng sản phẩm nhằm nâng cao tính tích cực, chủ động học tập, nâng cao kết học tập mơn Sinh học nói chung phần Di truyền học chương III, IV, V lớp 12 THPT ban nói riêng Cần có đề tài phát triển sâu vấn đề phối hợp phương pháp dạy - học khác nhằm phát huy tối đa tính ưu việt khắc phục tình trạng sử dụng “lóng phớ” (khơng hiệu quả) PTDH đại Cần tiếp tục triển khai thực nghiệm giáo án lại trường THPT nhằm đánh giá hiệu tính khả thi TLHDDH Nên tiến hành thực nghiệm TLHDDH phần Di truyền học chương III, IV, V lớp 12 THPT ban theo hướng THTTĐPT nhiều đối tượng học sinh khác phạm vi rộng để cú thờm thông tin chất lượng sản phẩm nêu Cần tiếp tục nghiên cứu phát triển đề tài môn khác Cần thiết phải tăng cường bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đặc biệt nâng cao trình độ sử dụng cơng nghệ thơng tin để thay đổi nhận thức giáo viên vai trò PTDH dạy học PPDH mà họ sử dụng Từ đó, khuyến khích họ tham gia xây dựng sử dụng hợp lí tư liệu Multimedia để thiết kế giảng theo hướng tích hợp truyền thơng đa phương tiện Cần tăng cường đầu tư cho trường phổ thông hệ thống trang thiết bị đại máy vi tính, máy chiếu đa năng, phịng học môn, phần mềm dạy học Và điều kiện vật chất khác để GV phổ thông yên tâm cơng tác có điều kiện học tập CNTT đặc biệt CNTT dạy học 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2006), Lí luận dạy học Sinh học, NXB Giáo dục Đinh Quang Báo, Đặng Thị Dạ Thủy, Đỗ Thị Phượng, Nguyễn Thị Nghĩa (2006), Chuyên đề số vấn đề phương pháp giảng dạy sinh học, trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Phúc Chỉnh (2006), Giáo trình ứng dụng tin học nghiên cứu khoa học giáo dục dạy học Sinh học, NXB Giáo dục Phan Đức Duy, Nguyễn Khoa Lân, Nguyễn Bá Lộc, Biền Văn Minh, Đặng Thị Dạ Thuỷ (2005), Một số vấn đề dạy học Sinh học trường THPT, NXB GD Phan Đức Duy, Hoàng Trọng Phán (2005), Đổi dạy học Sinh học THPT, Trường ĐHSP Huế Dự án phát triển giáo dục THPT - Trường Đại học Quy Nhơn (2005), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán THPT đổi phương pháp dạy học thuộc dự án phát triển giáo dục THPT, Bộ GD - ĐT Nguyễn Thành Đạt (2008), Sách giáo khoa Sinh học 12, NXB giáo dục Tụ Xuõn Giỏp (2000), Phương tiện dạy học, NXB giáo dục Trịnh Thanh Hải (2003) Các bước chuẩn bị thực việc giảng dạy với hỗ trợ công nghệ thông tin nhà trường phổ thông Kỷ yếu Hội thảo khu vực ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học quản lý giáo dục Sở GD&ĐT Huế, tr 24 - 28 10 Võ Trần Thị Hậu (2007), Vận dụng phương pháp mô vào dạy học chế q trình sinh lí thực vật – Sinh học 11 (Ban KHTN – Bộ 1), Luận văn thạc sỹ giáo dục, ĐHSP, Huế 11 Tạ Thị Thu Hiền (2007), Thiết kế sử dụng giảng phần Sinh học thể động vật 11 THPT thí điểm - Ban KHXH theo hướng tích hợp tryền thơng đa phương tiện, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội 12 Trần Bá Hoành (1996), Kỹ thuật dạy học Sinh học, NXBGD 112 13 Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao (2002), Đại cương phương pháp dạy học Sinh học, NXBGD 14 Đào Hữu Hồ (2001), Xác suất thống kê, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Trần Văn Kiên (2006), Vận dụng tiếp cận giải vấn đề dạy học Di truyền học trường THPT, Luận án tiến sĩ giáo dục, Hà Nội 16 Trần Văn Minh (2003), Hướng dẫn xử lý ảnh, ghi đĩa CD nhạc xử lý hình ảnh video với Windows XP, NXB Thống Kê 17 Trần Khánh Ngọc (2005), Xây dựng sử dụng tư liệu hỗ trợ dạy học Sinh học 10 THPT theo hướng tích cực hố hoạt động học tập học sinh, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội 18 Quách Tuấn Ngọc (2001) Công nghệ dạy học - Đổi phương pháp giảng dạy công nghệ thông tin - Xu hướng thời đại Hội thảo khoa học ứng dụng CNTT - TT giáo dục phổ thông Hà Nội 19 Công Sơn (2003), Hướng dẫn thiết kế trang Web, NXB Thống Kê 20 Dương Tiến Sỹ (2005), Đề tài “Xây dựng CD - Rom tư liệu phục vụ giảng dạy sinh học THPT" 21 Dương Tiến Sỹ, “Sử dụng phần mềm Powerpoint thiết kế cỏc trỡnh phim dạy học sinh học” Tạp chí giáo dục, Số 23/ 2002 trang 42 - 43 22 Dương Tiến Sỹ, “Quy trình thiết kế giảng phần mềm Powerpoint máy tính” Tạp chí giáo dục, Số 52/ 2003 trang 26 - 28 23 Dương Tiến Sỹ, “Sử dụng Internet khai thác thông tin, tư liệu dạy học Sinh học” Tạp chí giáo dục, Số 191 kỳ - 6/2008 trang 51, 52, 53 24 Dương Tiến Sỹ, “Một số vấn đề lí luận tiếp cận dạy học theo hướng tích hợp truyền thơng đa phương tiện” Tạp chí giáo dục, Số 216 kỳ - 6/2009 trang 19,52,53 25 Dương Tiến Sỹ (2003), Đề tài “Xây dựng phần mềm giáo trình điện tử dạy học Sinh thái học lớp 11 THPT” thuộc dự án: “Ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy môn” 26 Dương Tiến Sỹ (2005), Đề tài “Xây dựng CD - Rom tư liệu phục vụ giảng dạy sinh học THPT" 113 27 Dương Tiến Sỹ, “Sử dụng phần mềm Powerpoint thiết kế cỏc trỡnh phim dạy học sinh học” Tạp chí giáo dục, Số 23/ 2002 trang 42 - 43 28 Dương Tiến Sỹ, “Một số vấn đề lí luận tiếp cận dạy học theo hướng tích hợp truyền thơng đa phương tiện” Tạp chí giáo dục, Số 216 kỳ - 6/2009 trang 19,52,53 29 Lê Thị Tâm (2007), Thiết kế sử dụng giảng phần 1, SH 10 THPT Ban KHCB theo hướng tích hợp truyền thơng đa phương tiện , Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội 30 Ngụ Diên Tập (2003), Công nghệ thông tin giáo dục tương lai, NXB Bưu điện Hà Nội 31 Lê Cao Thắng (2007), Xây dựng sử dụng tài liệu hướng dẫn dạy - học phần Sinh thái lớp 12 Trung học phổ thơng theo hướng tích hợp truyền thông đa phương tiện, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Huế 32 Lờ Cụng Triờm, Nguyễn Đức Vũ (2006), Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, NXB GD 33 Ngọc Tuấn (2003), Kỹ thuật tạo Website với Frontpage, NXB Thống Kê 34 Ngọc Tuấn (2003), Thiết kế trang web với Frontpage, NXB Thống Kê 35 Phạm Đình Văn (2006), Rèn luyện cho sinh viên kỹ sưu tầm tư liệu để giảng dạy sinh học bậc THPT, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Đại học sư phạm Huế INTERNET http://www.khoahoc.com.vn/view.asp?Cat_ID=16&news_id=13252 http://www.sinhhocvietnam.com/vn/modules.php?name=Search http://www.biology - online.org/default.htm http://www.youtube.com/watch?v=YWwCu94Asrc 114 DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang 115 ... xây dựng tài liệu dạy - học phần di truyền học chương III, IV, V - Sinh học lớp 12 THPT (Ban bản) nói riêng 7.6 Thiết kế tài liệu hướng dẫn giảng dạy phần d i truyền học chương III, IV, V - Sinh. .. nhờ phần mềm ứng dụng, phần mềm lập trình, có phần mềm Powerpoint phần mềm sử dụng rộng rãi, phần mềm dễ học, dễ sử dụng việc thiết kế giảng tương lai, phần mềm chiếm ưu Tuy nhiên, GV sử dụng phần. .. THUYẾT KHOA HỌC Nếu xác định hạn chế tài liệu hướng dẫn dạy - học xây dựng thành công tài liệu hướng dẫn dạy - học theo hướng tích hợp TTĐPT nâng cao chất lượng dạy - học phần di truyền học chương

Ngày đăng: 02/05/2014, 15:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2006), Lí luận dạy học Sinh học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học Sinh học
Tác giả: Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
2. Đinh Quang Báo, Đặng Thị Dạ Thủy, Đỗ Thị Phượng, Nguyễn Thị Nghĩa (2006), Chuyên đề về một số vấn đề về phương pháp giảng dạy sinh học, trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề về một số vấn đề về phương pháp giảng dạy sinh học
Tác giả: Đinh Quang Báo, Đặng Thị Dạ Thủy, Đỗ Thị Phượng, Nguyễn Thị Nghĩa
Năm: 2006
3. Nguyễn Phúc Chỉnh (2006), Giáo trình ứng dụng tin học trong nghiên cứu khoa học giáo dục và dạy học Sinh học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ứng dụng tin học trong nghiên cứu khoa học giáo dục và dạy học Sinh học
Tác giả: Nguyễn Phúc Chỉnh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
4. Phan Đức Duy, Nguyễn Khoa Lân, Nguyễn Bá Lộc, Biền Văn Minh, Đặng Thị Dạ Thuỷ (2005), Một số vấn đề về dạy học Sinh học ở trường THPT, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về dạy học Sinh học ở trường THPT
Tác giả: Phan Đức Duy, Nguyễn Khoa Lân, Nguyễn Bá Lộc, Biền Văn Minh, Đặng Thị Dạ Thuỷ
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2005
5. Phan Đức Duy, Hoàng Trọng Phán (2005), Đổi mới dạy học Sinh học ở THPT, Trường ĐHSP Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới dạy học Sinh học ở THPT
Tác giả: Phan Đức Duy, Hoàng Trọng Phán
Năm: 2005
6. Dự án phát triển giáo dục THPT - Trường Đại học Quy Nhơn (2005), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán THPT về đổi mới phương pháp dạy học thuộc dự án phát triển giáo dục THPT, Bộ GD - ĐT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán THPT về đổi mới phương pháp dạy học thuộc dự án phát triển giáo dục THPT
Tác giả: Dự án phát triển giáo dục THPT - Trường Đại học Quy Nhơn
Năm: 2005
7. Nguyễn Thành Đạt (2008), Sách giáo khoa Sinh học 12, NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Sinh học 12
Tác giả: Nguyễn Thành Đạt
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2008
9. Trịnh Thanh Hải (2003). Các bước chuẩn bị và thực hiện việc giảng dạy với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin trong nhà trường phổ thông. Kỷ yếu Hội thảo khu vực ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học và quản lý giáo dục.Sở GD&ĐT Huế, tr 24 - 28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bước chuẩn bị và thực hiện việc giảng dạy với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin trong nhà trường phổ thông
Tác giả: Trịnh Thanh Hải
Năm: 2003
10. Võ Trần Thị Hậu (2007), Vận dụng phương pháp mô phỏng vào dạy học các cơ chế và quá trình sinh lí thực vật – Sinh học 11 (Ban KHTN – Bộ 1) , Luận văn thạc sỹ giáo dục, ĐHSP, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng phương pháp mô phỏng vào dạy học các cơ chế và quá trình sinh lí thực vật – Sinh học 11 (Ban KHTN – Bộ 1)
Tác giả: Võ Trần Thị Hậu
Năm: 2007
11. Tạ Thị Thu Hiền (2007), Thiết kế và sử dụng bài giảng phần Sinh học cơ thể động vật 11 THPT thí điểm - Ban KHXH theo hướng tích hợp tryền thông đa phương tiện, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và sử dụng bài giảng phần Sinh học cơ thể động vật 11 THPT thí điểm - Ban KHXH theo hướng tích hợp tryền thông đa phương tiện
Tác giả: Tạ Thị Thu Hiền
Năm: 2007
13. Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao (2002), Đại cương phương pháp dạy học Sinh học, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương phương pháp dạy học Sinh học
Tác giả: Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2002
14. Đào Hữu Hồ (2001), Xác suất thống kê, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác suất thống kê
Tác giả: Đào Hữu Hồ
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
15. Trần Văn Kiên (2006), Vận dụng tiếp cận giải quyết vấn đề trong dạy học Di truyền học ở trường THPT, Luận án tiến sĩ giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng tiếp cận giải quyết vấn đề trong dạy học Di truyền học ở trường THPT
Tác giả: Trần Văn Kiên
Năm: 2006
17. Trần Khánh Ngọc (2005), Xây dựng và sử dụng bộ tư liệu hỗ trợ dạy học Sinh học 10 THPT theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh , Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và sử dụng bộ tư liệu hỗ trợ dạy học Sinh học 10 THPT theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh
Tác giả: Trần Khánh Ngọc
Năm: 2005
18. Quách Tuấn Ngọc (2001). Công nghệ dạy học - Đổi mới phương pháp giảng dạy bằng công nghệ thông tin - Xu hướng của thời đại. Hội thảo khoa học ứng dụng CNTT - TT trong giáo dục phổ thông. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ dạy học - Đổi mới phương pháp giảng dạy bằng công nghệ thông tin - Xu hướng của thời đại
Tác giả: Quách Tuấn Ngọc
Năm: 2001
21. Dương Tiến Sỹ, “Sử dụng phần mềm Powerpoint thiết kế cỏc trỡnh phim dạy học sinh học”. Tạp chí giáo dục, Số 23/ 2002 trang 42 - 43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phần mềm Powerpoint thiết kế cỏc trỡnh phim dạy học sinh học”
22. Dương Tiến Sỹ, “Quy trình thiết kế bài giảng bằng phần mềm Powerpoint trên máy tính”. Tạp chí giáo dục, Số 52/ 2003 trang 26 - 28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình thiết kế bài giảng bằng phần mềm Powerpoint trên máy tính
23. Dương Tiến Sỹ, “Sử dụng Internet khai thác thông tin, tư liệu dạy học Sinh học”. Tạp chí giáo dục, Số 191 kỳ 1 - 6/2008 trang 51, 52, 53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng Internet khai thác thông tin, tư liệu dạy học Sinh học
24. Dương Tiến Sỹ, “Một số vấn đề lí luận về tiếp cận dạy học theo hướng tích hợp truyền thông đa phương tiện”. Tạp chí giáo dục, Số 216 kỳ 2 - 6/2009 trang 19,52,53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lí luận về tiếp cận dạy học theo hướng tích hợp truyền thông đa phương tiện
25. Dương Tiến Sỹ (2003), Đề tài “Xây dựng phần mềm giáo trình điện tử dạy học Sinh thái học lớp 11 THPT” thuộc dự án: “Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy các bộ môn” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng phần mềm giáo trình điện tử dạy học Sinh thái học lớp 11 THPT"” thuộc dự án: “"Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy các bộ môn
Tác giả: Dương Tiến Sỹ
Năm: 2003

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1.  Mô hình công nghệ của quá trình truyền thông (Shannon - Weaver) - Đề tài xây dựng phần mềm giáo trình điện tử dạy học sinh thái học lớp 11
Hình 1.1. Mô hình công nghệ của quá trình truyền thông (Shannon - Weaver) (Trang 9)
Hình 1.4. Mô hình giao tác (Transactional Model)được phát triển bởi Julia Wood (1999). - Đề tài xây dựng phần mềm giáo trình điện tử dạy học sinh thái học lớp 11
Hình 1.4. Mô hình giao tác (Transactional Model)được phát triển bởi Julia Wood (1999) (Trang 12)
Hình 1.6. Cơ chế học. - Đề tài xây dựng phần mềm giáo trình điện tử dạy học sinh thái học lớp 11
Hình 1.6. Cơ chế học (Trang 18)
Hình 1.7. Quá trình dạy học theo quan điểm truyền thông - Đề tài xây dựng phần mềm giáo trình điện tử dạy học sinh thái học lớp 11
Hình 1.7. Quá trình dạy học theo quan điểm truyền thông (Trang 25)
Hình thức tổ chức DHNội dung DH - Đề tài xây dựng phần mềm giáo trình điện tử dạy học sinh thái học lớp 11
Hình th ức tổ chức DHNội dung DH (Trang 36)
Bảng 1.5. Bảng điều tra thái độ học tập của HS sau khi học xong bài giảng truyền thông đa  phương tiện (điều tra trên 100 HS sau khi dạy xong các giáo án thực nghiệm) - Đề tài xây dựng phần mềm giáo trình điện tử dạy học sinh thái học lớp 11
Bảng 1.5. Bảng điều tra thái độ học tập của HS sau khi học xong bài giảng truyền thông đa phương tiện (điều tra trên 100 HS sau khi dạy xong các giáo án thực nghiệm) (Trang 59)
Hình 1.11. Sơ đồ mối quan hệ giữa NDDH, PTDH, PPDH - Đề tài xây dựng phần mềm giáo trình điện tử dạy học sinh thái học lớp 11
Hình 1.11. Sơ đồ mối quan hệ giữa NDDH, PTDH, PPDH (Trang 64)
Bảng 2.1. Cấu trúc nội dung chương trình DTH chương III, IV, V lớp 12 (Ban cơ bản) - Đề tài xây dựng phần mềm giáo trình điện tử dạy học sinh thái học lớp 11
Bảng 2.1. Cấu trúc nội dung chương trình DTH chương III, IV, V lớp 12 (Ban cơ bản) (Trang 74)
Bảng 3.2. Các bài thực nghiệm - Đề tài xây dựng phần mềm giáo trình điện tử dạy học sinh thái học lớp 11
Bảng 3.2. Các bài thực nghiệm (Trang 100)
Bảng 3.1. Bảng thống kê điểm số các bài kiểm tra Lần - Đề tài xây dựng phần mềm giáo trình điện tử dạy học sinh thái học lớp 11
Bảng 3.1. Bảng thống kê điểm số các bài kiểm tra Lần (Trang 103)
Bảng 3.5. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng: - Đề tài xây dựng phần mềm giáo trình điện tử dạy học sinh thái học lớp 11
Bảng 3.5. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng: (Trang 105)
Bảng 3.6.  Bảng thống kê điểm số các bài kiểm tra Lần Nhóm - Đề tài xây dựng phần mềm giáo trình điện tử dạy học sinh thái học lớp 11
Bảng 3.6. Bảng thống kê điểm số các bài kiểm tra Lần Nhóm (Trang 105)
Bảng 3.7. Bảng phân phối tần suất. - Đề tài xây dựng phần mềm giáo trình điện tử dạy học sinh thái học lớp 11
Bảng 3.7. Bảng phân phối tần suất (Trang 106)
Đồ thị 3.3. Biểu đồ phân phối tần suất điểm của lớp TN và ĐC Bảng 3.8. Bảng phân phối tần suất tích lũy: - Đề tài xây dựng phần mềm giáo trình điện tử dạy học sinh thái học lớp 11
th ị 3.3. Biểu đồ phân phối tần suất điểm của lớp TN và ĐC Bảng 3.8. Bảng phân phối tần suất tích lũy: (Trang 106)
Đồ thị 3.4. Đường tích lũy – trường THPT Thuận Thành số II Bảng 3.8. Phân loại trình độ qua các lần kiểm tra: - Đề tài xây dựng phần mềm giáo trình điện tử dạy học sinh thái học lớp 11
th ị 3.4. Đường tích lũy – trường THPT Thuận Thành số II Bảng 3.8. Phân loại trình độ qua các lần kiểm tra: (Trang 107)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w