Nợ nước ngoài ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

72 669 5
Nợ nước ngoài ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC trang PHẨN MỞ ĐẦU1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.........................................................................................32.ĐỐI TƯỢNG VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU...................................................43.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................44.KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI ......................................................................................4CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VIỆC QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI ỞVIỆT NAM................................................................................................................51.1.TỔNG QUAN VỀ NỢ NƯỚC NGOÀI .............................................................51.1.1.Định nghĩa về nợ nước ngoài..........................................................................51.1.2.Phân loại nợ nước ngoài .................................................................................61.1.3.Phân loại các nước theo mức độ nợ nước ngoài ..............................................71.1.4.Các chỉ tiêu đánh giá nợ nước ngoài ...............................................................81.1.5.Vai trò của nợ nước ngoài ..............................................................................91.2.KHỦNG HOẢNG NỢ VÀ VIỆC QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI ................101.2.1.Định nghĩa về khủng hoảng nợ .....................................................................101.2.2.Việc quản lý nợ nước ngoài ở Việt Nam.......................................................111.3.KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM ................141.3.1.Kinh nghiệm quốc tế về quản lý nợ nước ngoài ...........................................141.3.2.Bài học kinh nghiệm cho việc Việt Nam trong việc vay và quản lý nợquốc tế ......................................................................................................................16KẾT LUẬN CHƯƠNG 1........................................................................................18CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ VIỆC QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI ỞVIỆT NAM..............................................................................................................192.1.TÌNH HÌNH VAY NỢ VAY NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM ...................192.1.1.Các phương thức vay nợ chủ yếu của Việt Nam ...........................................192.1.2.Tình hình vay nợ nước ngoài của Việt Nam .................................................232.2.TÌNH HÌNH QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM ....................262.2.1.Cơ chế quản lý nợ ........................................................................................262.2.2.Đánh giá về tình hình nợ nước ngoài tại Việt Nam ......................................272.2.3.Hiệu quả sử dụng nợ vay ..............................................................................292.3.ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM ....312.3.1.Những thành tựu nổi bật của công tác quản lý nợ nước ngoài ở Việt Nam....312.3.2.Một số tồn tại trong quản lý nợ nước ngoài ..................................................322.3.3.Nguyên nhân của những tồn tại ....................................................................35KẾT LUẬN CHƯƠNG 2........................................................................................37CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG GIÁM SÁT VÀ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM..................................................383.1.CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN NỢ VAY NƯỚCNGOÀI ....................................................................................................................38 3.1.1.Đảm bảo tăng trưởng kinh tế ổn định và bền vững .......................................383.1.2.Gia tăng dự trữ ngoại hối..............................................................................383.1.3.Gia tăng dự trữ ngoại hối..............................................................................393.2.CÁC GIẢI PHÁP LÀM GIẢM CHI PHÍ VAY NỢ.......................................403.2.1.Chính sách tỷ giá hối đoái ............................................................................403.2.2.Ổn định lạm phát..........................................................................................403.2.3.Thay đổi hình ảnh Việt Nam trên thị trường thế giới ....................................413.3.CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG VỐN VAY HIỆU QUẢ ..................................433.3.1.Kiểm soát nợ nước ngoài..............................................................................433.3.2.Các biện pháp nhằm sử dụng nợ nước ngoài có hiệu quả..............................443.4.CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NỢ VAY NƯỚC NGOÀI............................... 453.5.CÁC BIỆN PHÁP HỖ TRỢ ............................................................................463.5.1.Ổn định môi trường thể chế ..........................................................................463.5.2.Cải thiện môi trường đầu tư..........................................................................46KẾT LUẬN CHƯƠNG 3........................................................................................47KẾT LUẬN .............................................................................................................48TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................49PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀITrong những năm qua nước ta liên tục đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, đó không chỉ dựa vào yếu tố nội sinh, mà còn có sự tác động của yếu tố bên ngoài. Để đạt được tốc độ tăng trưởng cao trong điều kiện tiết kiệm trong nước còn hạn chế, các nước đang phát triển thường thu hút các nguồn vốn nước ngoài bằng nhiều cách khácnhau, trong đó vay nợ là một phương thức phổ biến. Vay nợ nước ngoài bao gồm vay nợ dưới hình thức vay vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) có tính chất ưu đãi và vay thương mại theo các điều kiện thị trường. Chính nguồn vốn bổ sung từ bên ngoài đã giúp nhiều quốc gia khắc phục tình trạng chậm phát triển và chuyển sang phát triển bền vững.Nợ nước ngoài phải được sử dụng một cách có hiệu quả để đáp ứng các nhu cầuđầu tư, đồng thời phải thúc đẩy xuất khẩu tăng trưởng, nhằm tạo nguồn vốn trả nợ,đảm bảo phát triển kinh tế bền vững. Tuy nhiên, cũng có không ít quốc gia không những không cải thiện được một cách đáng kể tình hình kinh tế mà còn lâm vào tình trạng nợ nần, khủng hoảng nợ và kinh tế suy thoái. Nguyên nhân của những thất bại trong việc vay nợ nước ngoài cũng có rất nhiều, trong đó phải kể đến buông lỏng quản lý nợ nước ngoài. Chính vì vậy chính sách quản lý nợ nước ngoài là một bộ phận thiết yếu trong chính sách tài chính quốc gia.Vấn đề quản lý nợ nước ngoài ở Việt Nam chỉ thực sự bắt đầu từ năm 1993 khinước ta chính thức thiết lập lại quan hệ hợp tác đa phương với các tổ chức tín dụng lớn trên thế giới như Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ Thế giới (IMF) và Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB). Song, cũng từ đó các cam kết hỗ trợ vốn ODA của các nước công nghiệp phát triển và các tổ chức tín dụng quốc tế cho nước ta ngày càng tăng dần về số lượng vay, số khoản vay, tính đa dạng của hình thức vay và trả nợ, vì thế việc theo dõi và quản lý nợ nước ngoài cũng trở nên ngày càng bức thiết.Tính cấp thiết của việc đổi mới quản lý nợ nước ngoài cũng xuất phát từ việc tăngcường hội nhập của nền kinh tế Việt Nam và quá trình toàn cầu hoá. Năm 2006, nước ta chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), đánh dấu một cột mốc quan trọng vào quá trình hội nhập quốc tế sâu, rộng của nước ta. Tăng cường hội nhập với nền kinh tế thị trường toàn cầu, đặc biệt là các cam kết mở cửa dịch vụ tài chính của Chính phủ, sẽ đem lại cho các doanh nghiệp Việt Nam khả năng tiếp cận với các nguồn tín dụng quốc tế.Đối với hệ thống quản lý nợ nước ngoài, điều này cũng có ý nghĩa việc ứng dụngcác phương pháp, kỹ thuật và kỹ năng phân tích nợ trong nền kinh tế thị trường để cập nhật, giám sát và kiểm tra được việc vay và trả nợ nước ngoài trở nên hết sức bức thiết. Đặc biệt do kinh nghiệm và thực tiễn quản lý nợ nước ngoài trong nền kinh tế thị trường của nước ta chưa có nhiều và hệ thống quản lý nợ nước ngoài còn đang trong quá trình hoàn thiện, nên nhu cầu nghiên cứu và xây dựng năng lực về mặt này càng lớn.Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và cácchuyên gia kinh tế, năm nay thế giới sẽ phải gánh lấy những hậu quả to lớn do tácđộng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu gây ra. Việt Nam là một thành phần trong “guồng máy” kinh tế toàn cầu, do đó sẽ bị ảnh hưởng ít nhiều bởi cuộc khủng hoảng này gây ra.Khủng hoảng là một đề tài rộng lớn và có nhiều tác động đến nhiều nước, không chỉ ở mặt kinh tế mà ở các mặt xã hội, văn hoá, y tế, giáo dục… Có thể nói khủng hoảng kinh tế là một mãng vấn đề được cấu thành bởi nhiều khía cạnh khác nhau. Và khủng hoảng nợ là một trong nhiều bộ phần cấu thành nên khủng hoảng kinh tế.Để đảm bảo không rơi vào khủng hoảng nợ như các Mỹ Latinh trong thập niên những năm 80, đòi hỏi Chính phủ phải có những biện pháp quản lý hiệu quả các nguồn vốn vay nước ngoài. Chúng tôi nhận thấy rằng nợ nước ngoài có thể xem như là một “con dao hai lưỡi”, vừa giúp các nước đang “thiếu vốn” tăng cường và đẩy mạnh phát triển kinh tế, nhưng nếu các nước sử dụng không hợp lý “nguồn vốn ngoại sinh” đó sẽ gây ra những tác động tiêu cực đến quá trình phát triển kinh tế bền vững.Do đó, một vấn đề bức thiết đặt ra lúc này là đòi hỏi Chính phủ phải có những“bước đi” hợp lý, đặc biệt trong việc vay, quản lý và trả nợ nước ngoài để tránh “bước nhầm những vết xe đã đổ” của các nước đi trước. Với tính cấp thiết của vấn đề nên chúng tôi đã chọn đề tài “Nợ nước ngoài ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp” làm công trình nghiên cứu khoa học sinh viên của chính mình.Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình nghiên cứu, song chúng tôi cũng không thể nào tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được được sự góp ý chân thành của thầy cô và bạn đọc nhằm giúp cho đề tài được hoàn thiện hơn.2.ĐỐI TƯỢNG VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứu: đề tài tập trung vào việc nghiên cứu hệ thống quản lý nợhiện hành và phân tích thực trạng quản lý nợ nước ngoài ở Việt Nam thông qua các chỉsố kinh tế và chỉ số nợ nước ngoài trên giác độ vĩ mô.Mục đích nghiên cứu: phạm vi nghiên cứu chủ yếu của đề tài tập trung vào công tác quản lý nợ nước ngoài, các biến số và các chính sách có ảnh hưởng đến tính bềnvững của nợ nước ngoài giai đoạn 1995-2008.3.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐề tài đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:Thu nhập thông tin từ các nguồn cung cấp khác nhau.Thống kê, tổng hợp những thông tin thu thập được.Phân tích những thông tin thu thập được. Từ đó đưa ra những kết luận cụ thểcho từng vấn đề ở mỗi thời kỳ.Trong đó, phương pháp chính là thống kê: mô tả và phân tích phù hợpmục tiêu nghiên cứu.4.KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀINgoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm có 3 chương:Chương 1: Tổng quan về việc quản lý nợ nước ngoài ở Việt Nam.Chương 2: Thực trạng về việc quản lý nợ nước ngoài ở Việt Nam.Chương 3: Các giải pháp nhằm tăng cường giám sát và quản lý nợ nước ngoài ởViệt Nam.Đồng thời sau mỗi chương chúng tôi đều rút ra kết luận để giúp cho người đọc có thể nắm được những vấn đề chung nhất ở mỗi chương. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VIỆC QUẢN LÝNỢ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM1.1.TỔNG QUAN VỀ NỢ NƯỚC NGOÀI1.1.1.Định nghĩa về nợ nước ngoàiNợ nước ngoài là một khái niệm rộng lớn, chứa đựng nhiều yếu tố khác nhau. Do đó để hiểu được khái niệm nợ nước ngoài, chúng ta cần phải tìm hiểu một số khái niệm cơ bản.•Nợ là lượng tiền mà một công ty hoặc một cá nhân nợ một tổ chức hoặc một cá nhân khác. Nợ phát sinh từ việc vay tiền để mua hàng hoá, dịch vụ và các tài sản tài chính khác. Một khoản nợ được tạo ra khi người cho vay đồng ý cho người đi vay một lượng tài sản nhất định.•Nợ xấu là một khoản tiền cho vay mà chủ nợ xác định không thể thu hồi lại được và bị xoá sổ khỏi danh sách các khoản nợ phải thu của chủ nợ.Với hai khái niệm cơ bản trên chúng ta có thể đi vào tìm hiểu thế nào là nợ nước ngoài? Vậy thì một câu hỏi đặt ra lúc này là tại sao chúng ta phải tìm hiểu khía cạnhnợ xấu trong nợ nước ngoài. Bởi lẽ chúng tôi muốn đi sâu nghiên cứu nợ nước ngoài dưới giác độ “nợ không an toàn”.Lịch sử kinh tế thế giới là một minh chứng hùng hồn nhất cho tấm thảm kịch nợkhông an toàn, đó là các cuộc khủng hoảng nợ xảy ra ở một số khu vực trên thế giới. Hơn nữa, trong những năm vừa qua thế giới đã chịu ảnh hưởng nặng nề bởi cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Theo nhận định của nhiều chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực kinh tế, năm 2009 là một năm đầy những khó khăn và thử thách cho kinh tế thế giới do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, trong đó khủng hoảng nợ là một bộ phận cấu thành khủng hoảng kinh tế.Theo khoản 8 điều 2 quy chế vay và trả nợ nước ngoài (Ban hành kèm theo Nghịđịnh số 134/2005/NĐ-CP ngày 1 tháng 11 năm 2005 của Chính phủ) thì: “Nợ nước ngoài của quốc gia là số dư của mọi nghĩa vụ hiện hành (không bao gồm nghĩa vụ nợ dự phòng) về trả nợ gốc và lãi tại một thời điểm của các khoản vay nước ngoài tại Việt Nam. Nợ nước ngoài của quốc gia bao gồm nợ nước ngoài của khu vực công và nợ nước ngoài của khu vực tư nhân”. Như vậy, theo cách hiểu này nợ nước ngoài là tất cả các khoản vay mượn của tất cả các pháp nhân Việt Nam đối với nước ngoài và không bao gồm nợ của các thể nhân (nợ của cá nhân và hộ gia đình).Trong cuốn Thống kê nợ nước ngoài: Hướng dẫn tập hợp và sử dụng do nhóm công tác liên ngành của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) thì khái niệm nợ nước ngoài được hiểu như sau: “Tổng nợ nước ngoài tại bất kỳ thời điểm nào là số dư nợ của các công nợ thường xuyên thực tế, không phải công nợ bất thường, đòi hỏi bên nợ phải thanh toán gốc và/hoặc lãi tại một (số) thời điểm trong tương lai, do đối tương cư trú tại một nền kinh tế nợ đối tượng không cư trú”. Theo khái niệm này, khái niệm nợ nước ngoài không tách rời khái niệm đối tượng cư trú.Như vậy xét về bản chất không có sự khác biệt đáng kể trong định nghĩa nợ nước ngoài của quốc gia và quốc tế. Tuy nhiên định nghĩa về nợ nước ngoài của quốc tế rõ ràng hơn. Khái niệm nợ nước ngoài của quốc tế về cơ bản mang ý nghĩa thống kê và nhất quán với Hệ thống thống kê tài khoản quốc gia (SNA). Để đảm bảo tính nhất quán trong cách phân loại nợ nước ngoài, trong phần dưới đây chúng tôi sử dụng phần định nghĩa chuẩn quốc tế về nợ nước ngoài. 1.1.2.Phân loại nợ nước ngoàiViệc phân loại nợ nước ngoài có một vai trò quan trọng trong việc công tác theodõi, đánh giá và quản lý nợ có hiệu quả.Phân loại theo chủ thể đi vay: nợ công và nợ tư nhân được Chính phủ bảo lãnh và nợ tư nhân.Nợ công và nợ tư nhân được Chính phủ bảo lãnhNợ công được định nghĩa là các nghĩa vụ nợ của các khu vực công và bao gồmnợ của khu vực công cùng với nợ của khu vực tư nhân được khu vực công bảo lãnh.Nợ nước ngoài của khu vực tư nhân được công quyền bảo lãnh được xác định là các công nợ nước ngoài của khu vực tư nhân mà dịch vụ trả nợ được bảo lãnh theo hợpđồng bởi một đối tượng thuộc khu vực công cư trú tại cùng một nền kinh tế với bên nợ đó.Nợ tư nhânLoại nợ này bao gồm nợ nước ngoài của khu vực tư nhân không được khu vựccông của nền kinh tế đó bảo lãnh theo hợp đồng. Về bản chất đây là các khoản nợ do khu vực tư nhân tự vay, tự trả.Phân loại theo thời hạn vay: nợ ngắn hạn và nợ dài hạn.Nợ ngắn hạnNợ ngắn hạn là loại nợ có thời gian đáo hạn từ một năm trở xuống. Vì thời gianđáo hạn ngắn, khối lượng thường không đáng kể, nợ ngắn hạn thường không thuộc đối tượng quản lý một cách chặt chẽ như nợ dài hạn. Tuy nhiên nếu nợ ngắn hạn không trảđược sẽ gây mất ổn định cho hệ thống ngân hàng. Đặc biệt khi tỷ trọng nợ ngắn hạn trong tổng nợ có xu hướng tăng phải hết sức thận trọng vì luồng vốn rút ra đột ngột có thể gây bất ổn cho nền tài chính quốc gia.Nợ dài hạnNợ dài hạn là những công nợ có thời gian đáo hạn gốc theo hợp đồng hoặc đãgia hạn kéo dài trên một năm tính từ ngày ký kết vay nợ cho tới ngày đến hạn khoản thanh toán cuối cùng. Nợ dài hạn là loại nợ được quan tâm quản lý nhiều hơn do khảnăng tác động lớn đến nền tài chính quốc gia.Phân loại theo loại hình vay: vay hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vay thương mại– Vay hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)Theo định nghĩa của Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển (OECD), hỗ trợphát triển chính thức bao gồm các chuyển khoản song phương (giữa các Chính phủ) hoặc đa phương (từ các tổ chức quốc tế cho Chính phủ), trong đó ít nhất 25% tổng giá trị chuyển khoản là cho không.Tính ưu đãi của vay hỗ trợ phát triển chính thức. Vay hỗ trợ phát triển chính thức là loại nợ có nhiều điều kiện ưu đãi, ưu đãi về lãi suất, về thời gian trả nợ và thời gian ân hạn. Lãi suất của vay hỗ trợ phát triển chính thức thấp hơn nhiều so với vay thương mại. Thời gian cho vay hỗ trợ phát triển chính thức dài (có thể từ 10, 15 hay 20 năm) và thời gian ân hạn dài, do vậy các nước đang phát triển thường hướng tới và tận dụng tối đa nguồn vốn này cho quá trình xây dựng và phát triển đất nước.Tuy nhiên, vay hỗ trợ phát triển chính thức cũng có những mặt trái của nó. Tínhưu đãi của vay hỗ trợ phát triển chính thức rất rõ rệt, bên cạnh đó, việc vay nợ hỗ trợ phát triển chính thức đôi khi kèm theo những điều kiện ràng buộc khiến cái giá phải trảtăng lên đáng kể.Vay thương mạiKhác với vay hỗ trợ phát triển chính thức, vay thương mại không có ưu đãi cảvề lãi suất và thời gian ân hạn, lãi suất vay thương mại là lãi suất thị trường tài chính quốc tế và thường thay đổi theo lãi suất thị trường. Chính vì vậy, vay thương mạithường có giá khá cao và chứa đựng nhiều rủi ro. Việc vay thương mại của Chính phủ phải được cân nhắc hết sức thận trọng và chi quyết định vay khi không còn cách nào khác.Phân loại nợ theo chủ thể cho vay: nợ đa phương và nợ song phương. Nợ đa phương đến chủ yếu từ các cơ quan của Liên hợp quốc, Ngân hàng Thế giới (WB),Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), các ngân hàng phát triển trong khu vực, các cơ quan đa phương như OPEC1 và liên chính phủ. Trong khi đó, nợ song phương đến từ Chính phủ một nước như các nước thuộc tổ chức OECD2 và các nước khác hoặc đến từ một tổ chức quốc tế nhân danh một Chính phủ duy nhất dưới dạng hỗ trợ tài chính, viện trợ nhân đạo bằng hiện vật1.1.3.Phân loại các nước theo mức độ nợ nước ngoàiNhiều nước trên thế giới, nhất là các nước đang phát triển, đặc biệt là các nước nghèo phải vay của nước ngoài để có tiền trang trải cho đầu tư phát triển đất nước và một phần để tiêu dùng, ngoài ra còn một số trường hợp đặc biệt, như phải chi dùng chochiến tranh.Các khoản nợ thường từ việc vay vốn từ bên ngoài, từ cán cân thương mại quốc gia (trị giá xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ < trị giá nhập khẩu của hàng hoá và dịch vụ). Theo quy luật thị trường, khi vay nợ thì phải có nghĩa vụ trả nợ, gồm nợ gốc và lãisuất của khoản nợ gốc đó. Nếu không trả được nợ, sẽ đưa đất nước đến vỡ nợ và chẳng có nước nào hoặc các tổ chức quốc tế thích tiếp tục cho vay, tiếp tục phát triển quan hệ buôn bán, đầu tư vào các nước có tỷ lệ nợ cao (ngoài trừ trường hợp chính trị, hoặc sự ràng buộc của các hiệp định song phương, đa phương đã ký kết trước đây).Để đánh giá mức độ nợ của các quốc gia, Ngân hàng Thế giới (WB) đã đưa ra một số tiêu chuẩn để đánh giá nợ nước ngoài của các quốc gia đó:Căn cứ vào GNI3 bình quân đầu người, chia các nước ra thành một số nhóm: Các nước có thu nhập thấp (dưới 761 USD/năm), các nước có thu nhập trung bình thấp(từ 761 đến 3030 USD/năm), các nước có thu nhập trung bình cao (từ 3031 đến 9360USD/năm), các nước có thu nhập cao (trên 9360 USD/năm). Các nước có thu nhập caothì khả năng trả nợ cao, hoặc không là nước đi vay mà còn là nước cho vay.Căn cứ vào khả năng thanh toán, thì chia ra: Các nước có khả năng thanh toán là đảm bảo việc trả nợ gốc khi đến hạn và trả nợ lãi đều đặn; các nước không có khả năng thanh toán là các nước không trả được nợ gốc khi đến hạn, do đó phải thương lượng lại cơ cấu nợ, tiến độ trả nợ và kèm theo một ân hạn trong thời gian đó. Thậm chí có nhũng nước không có khả năng trả nợ, dẫn đến vỡ nợ và các nước chủ nợ khôngcó cách nào khác ngoài việc xoá nợ, như một số nước châu Phi đã được nhóm nước G84 phải xoá nợ tới trên 30 tỷ USD.

1 MỤC LỤC trang PHẨN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 3 2. ĐỐI TƯỢNG MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 4 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4 4. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VIỆC QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI VIỆT NAM 5 1.1. TỔNG QUAN VỀ NỢ NƯỚC NGOÀI 5 1.1.1. Định nghĩa về nợ nước ngoài 5 1.1.2. Phân loại nợ nước ngoài 6 1.1.3. Phân loại các nước theo mức độ nợ nước ngoài 7 1.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá nợ nước ngoài 8 1.1.5. Vai trò của nợ nước ngoài 9 1.2. KHỦNG HOẢNG NỢ VIỆC QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI 10 1.2.1. Định nghĩa về khủng hoảng nợ 10 1.2.2. Việc quản lý nợ nước ngoài Việt Nam 11 1.3. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 14 1.3.1. Kinh nghiệm quốc tế về quản lý nợ nước ngoài 14 1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho việc Việt Nam trong việc vay quản lý nợ quốc tế 16 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ VIỆC QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI VIỆT NAM 19 2.1. TÌNH HÌNH VAY NỢ VAY NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM 19 2.1.1. Các phương thức vay nợ chủ yếu của Việt Nam 19 2.1.2. Tình hình vay nợ nước ngoài của Việt Nam 23 2.2. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 26 2.2.1. Cơ chế quản lý nợ 26 2.2.2. Đánh giá về tình hình nợ nước ngoài tại Việt Nam 27 2.2.3. Hiệu quả sử dụng nợ vay 29 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI VIỆT NAM 31 2.3.1. Những thành tựu nổi bật của công tác quản lý nợ nước ngoài Việt Nam 31 2.3.2. Một số tồn tại trong quản lý nợ nước ngoài 32 2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 37 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG GIÁM SÁT QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 38 3.1. CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN NỢ VAY NƯỚC NGOÀI 38 2 3.1.1. Đảm bảo tăng trưởng kinh tế ổn định bền vững 38 3.1.2. Gia tăng dự trữ ngoại hối 38 3.1.3. Gia tăng dự trữ ngoại hối 39 3.2. CÁC GIẢI PHÁP LÀM GIẢM CHI PHÍ VAY NỢ 40 3.2.1. Chính sách tỷ giá hối đoái 40 3.2.2. Ổn định lạm phát 40 3.2.3. Thay đổi hình ảnh Việt Nam trên thị trường thế giới 41 3.3. CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG VỐN VAY HIỆU QUẢ 43 3.3.1. Kiểm soát nợ nước ngoài 43 3.3.2. Các biện pháp nhằm sử dụng nợ nước ngoài có hiệu quả 44 3.4. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NỢ VAY NƯỚC NGOÀI 45 3.5. CÁC BIỆN PHÁP HỖ TRỢ 46 3.5.1. Ổn định môi trường thể chế 46 3.5.2. Cải thiện môi trường đầu tư 46 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 47 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 1 Bản Tóm Tắt Đề Tài 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong những năm qua nước ta liên tục đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, đó không chỉ dựa vào yếu tố nội sinh, mà còn có sự tác động của yếu tố bên ngoài. Để đạt được tốc độ tăng trưởng cao trong điều kiện tiết kiệm trong nước còn hạn chế, các nước đang phát triển thường thu hút các nguồn vốn nước ngoài bằng nhiều cách khác nhau, trong đó vay nợ là một phương thức phổ biến. Vay nợ nước ngoài bao gồm vay nợ dưới hình thức vay vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) có tính chất ưu đãi vay thương mại theo các điều kiện thị trường. Chính nguồn vốn bổ sung từ bên ngoài đã giúp nhiều quốc gia khắc phục tình trạng chậm phát triển chuyển sang phát triển bền vững. Nợ nước ngoài phải được sử dụng một cách có hiệu quả để đáp ứng các nhu cầu đầu tư, đồng thời phải thúc đẩy xuất khẩu tăng trưởng, nhằm tạo nguồn vốn trả nợ, đảm bảo phát triển kinh tế bền vững. Tuy nhiên, cũng có không ít quốc gia không những không cải thiện được một cách đáng kể tình hình kinh tế mà còn lâm vào tình trạng nợ nần, khủng hoảng nợ kinh tế suy thoái. Nguyên nhân của những thất bại trong việc vay nợ nước ngoài cũng có rất nhiều, trong đó phải kể đến buông lỏng quản lý nợ nước ngoài. Chính vì vậy chính sách quản lý nợ nước ngoài là một bộ phận thiết yếu trong chính sách tài chính quốc gia. Vấn đề quản lý nợ nước ngoài Việt Nam chỉ thực sự bắt đầu từ năm 1993 khi nước ta chính thức thiết lập lại quan hệ hợp tác đa phương với các tổ chức tín dụng lớn trên thế giới như Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ Thế giới (IMF) Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB). Song, cũng từ đó các cam kết hỗ trợ vốn ODA của các nước công nghiệp phát triển các tổ chức tín dụng quốc tế cho nước ta ngày càng tăng dần về số lượng vay, số khoản vay, tính đa dạng của hình thức vay trả nợ, vì thế việc theo dõi quản lý nợ nước ngoài cũng trở nên ngày càng bức thiết. Tính cấp thiết của việc đổi mới quản lý nợ nước ngoài cũng xuất phát từ việc tăng cường hội nhập của nền kinh tế Việt Nam quá trình toàn cầu hoá. Năm 2006, nước ta chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), đánh dấu một cột mốc quan trọng vào quá trình hội nhập quốc tế sâu, rộng của nước ta. Tăng cường hội nhập với nền kinh tế thị trường toàn cầu, đặc biệt là các cam kết mở cửa dịch vụ tài chính của Chính phủ, sẽ đem lại cho các doanh nghiệp Việt Nam khả năng tiếp cận với các nguồn tín dụng quốc tế. Đối với hệ thống quản lý nợ nước ngoài, điều này cũng có ý nghĩa việc ứng dụng các phương pháp, kỹ thuật kỹ năng phân tích nợ trong nền kinh tế thị trường để cập nhật, giám sát kiểm tra được việc vay trả nợ nước ngoài trở nên hết sức bức thiết. Đặc biệt do kinh nghiệm thực tiễn quản lý nợ nước ngoài trong nền kinh tế thị trường của nước ta chưa có nhiều hệ thống quản lý nợ nước ngoài còn đang trong quá trình hoàn thiện, nên nhu cầu nghiên cứu xây dựng năng lực về mặt này càng lớn. Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) các chuyên gia kinh tế, năm nay thế giới sẽ phải gánh lấy những hậu quả to lớn do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu gây ra. Việt Nam là một thành phần trong 2 “guồng máy” kinh tế toàn cầu, do đó sẽ bị ảnh hưởng ít nhiều bởi cuộc khủng hoảng này gây ra. Khủng hoảng là một đề tài rộng lớn có nhiều tác động đến nhiều nước, không chỉ mặt kinh tế mà các mặt xã hội, văn hoá, y tế, giáo dục… Có thể nói khủng hoảng kinh tế là một mãng vấn đề được cấu thành bởi nhiều khía cạnh khác nhau. khủng hoảng nợ là một trong nhiều bộ phần cấu thành nên khủng hoảng kinh tế. Để đảm bảo không rơi vào khủng hoảng nợ như các Mỹ Latinh trong thập niên những năm 80, đòi hỏi Chính phủ phải có những biện pháp quản lý hiệu quả các nguồn vốn vay nước ngoài. Chúng tôi nhận thấy rằng nợ nước ngoài có thể xem như là một “con dao hai lưỡi”, vừa giúp các nước đang “thiếu vốn” tăng cường đẩy mạnh phát triển kinh tế, nhưng nếu các nước sử dụng không hợp lý “nguồn vốn ngoại sinh” đó sẽ gây ra những tác động tiêu cực đến quá trình phát triển kinh tế bền vững. Do đó, một vấn đề bức thiết đặt ra lúc này là đòi hỏi Chính phủ phải có những “bước đi” hợp lý, đặc biệt trong việc vay, quản lý trả nợ nước ngoài để tránh “bước nhầm những vết xe đã đổ” của các nước đi trước. Với tính cấp thiết của vấn đề nên chúng tôi đã chọn đề tài “Nợ nước ngoài Việt Nam - Thực trạng giải pháp” làm công trình nghiên cứu khoa học sinh viên của chính mình. Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình nghiên cứu, song chúng tôi cũng không thể nào tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được được sự góp ý chân thành của thầy cô bạn đọc nhằm giúp cho đề tài được hoàn thiện hơn. 2. ĐỐI TƯỢNG MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: đề tài tập trung vào việc nghiên cứu hệ thống quản lý nợ hiện hành phân tích thực trạng quản lý nợ nước ngoài Việt Nam thông qua các chỉ số kinh tế chỉ số nợ nước ngoài trên giác độ vĩ mô. Mục đích nghiên cứu: phạm vi nghiên cứu chủ yếu của đề tài tập trung vào công tác quản lý nợ nước ngoài, các biến số các chính sách có ảnh hưởng đến tính bền vững của nợ nước ngoài giai đoạn 1995-2008. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: Thu nhập thông tin từ các nguồn cung cấp khác nhau. Thống kê, tổng hợp những thông tin thu thập được. Phân tích những thông tin thu thập được. Từ đó đưa ra những kết luận cụ thể cho từng vấn đề mỗi thời kỳ. Trong đó, phương pháp chính là thống kê: mô tả phân tích phù hợp mục tiêu nghiên cứu. 4. KẾT CẤU CỦA ĐỀTÀI Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài gồm có 3 chương: Chương 1: Tổng quan về việc quản lý nợ nước ngoài Việt Nam. Chương 2: Thực trạng về việc quản lý nợ nước ngoài Việt Nam. Chương 3: Các giải pháp nhằm tăng cường giám sát quản lý nợ nước ngoài Việt Nam. Đồng thời sau mỗi chương chúng tôi đều rút ra kết luận để giúp cho người đọc có thể nắm được những vấn đề chung nhất mỗi chương. 3 PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong những năm qua nước ta liên tục đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, đó không chỉ dựa vào yếu tố nội sinh, mà còn có sự tác động của yếu tố bên ngoài. Để đạt được tốc độ tăng trưởng cao trong điều kiện tiết kiệm trong nước còn hạn chế, các nước đang phát triển thường thu hút các nguồn vốn nước ngoài bằng nhiều cách khác nhau, trong đó vay nợ là một phương thức phổ biến. Vay nợ nước ngoài bao gồm vay nợ dưới hình thức vay vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) có tính chất ưu đãi vay thương mại theo các điều kiện thị trường. Chính nguồn vốn bổ sung từ bên ngoài đã giúp nhiều quốc gia khắc phục tình trạng chậm phát triển chuyển sang phát triển bền vững. Nợ nước ngoài phải được sử dụng một cách có hiệu quả để đáp ứng các nhu cầu đầu tư, đồng thời phải thúc đẩy xuất khẩu tăng trưởng, nhằm tạo nguồn vốn trả nợ, đảm bảo phát triển kinh tế bền vững. Tuy nhiên, cũng có không ít quốc gia không những không cải thiện được một cách đáng kể tình hình kinh tế mà còn lâm vào tình trạng nợ nần, khủng hoảng nợ kinh tế suy thoái. Nguyên nhân của những thất bại trong việc vay nợ nước ngoài cũng có rất nhiều, trong đó phải kể đến buông lỏng quản lý nợ nước ngoài. Chính vì vậy chính sách quản lý nợ nước ngoài là một bộ phận thiết yếu trong chính sách tài chính quốc gia. Vấn đề quản lý nợ nước ngoài Việt Nam chỉ thực sự bắt đầu từ năm 1993 khi nước ta chính thức thiết lập lại quan hệ hợp tác đa phương với các tổ chức tín dụng lớn trên thế giới như Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ Thế giới (IMF) Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB). Song, cũng từ đó các cam kết hỗ trợ vốn ODA của các nước công nghiệp phát triển các tổ chức tín dụng quốc tế cho nước ta ngày càng tăng dần về số lượng vay, số khoản vay, tính đa dạng của hình thức vay trả nợ, vì thế việc theo dõi quản lý nợ nước ngoài cũng trở nên ngày càng bức thiết. Tính cấp thiết của việc đổi mới quản lý nợ nước ngoài cũng xuất phát từ việc tăng cường hội nhập của nền kinh tế Việt Nam quá trình toàn cầu hoá. Năm 2006, nước ta chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), đánh dấu một cột mốc quan trọng vào quá trình hội nhập quốc tế sâu, rộng của nước ta. Tăng cường hội nhập với nền kinh tế thị trường toàn cầu, đặc biệt là các cam kết mở cửa dịch vụ tài chính của Chính phủ, sẽ đem lại cho các doanh nghiệp Việt Nam khả năng tiếp cận với các nguồn tín dụng quốc tế. Đối với hệ thống quản lý nợ nước ngoài, điều này cũng có ý nghĩa việc ứng dụng các phương pháp, kỹ thuật kỹ năng phân tích nợ trong nền kinh tế thị trường để cập nhật, giám sát kiểm tra được việc vay trả nợ nước ngoài trở nên hết sức bức thiết. Đặc biệt do kinh nghiệm thực tiễn quản lý nợ nước ngoài trong nền kinh tế thị trường của nước ta chưa có nhiều hệ thống quản lý nợ nước ngoài còn đang trong quá trình hoàn thiện, nên nhu cầu nghiên cứu xây dựng năng lực về mặt này càng lớn. Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) các chuyên gia kinh tế, năm nay thế giới sẽ phải gánh lấy những hậu quả to lớn do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu gây ra. Việt Nam là một thành phần trong 4 “guồng máy” kinh tế toàn cầu, do đó sẽ bị ảnh hưởng ít nhiều bởi cuộc khủng hoảng này gây ra. Khủng hoảng là một đề tài rộng lớn có nhiều tác động đến nhiều nước, không chỉ mặt kinh tế mà các mặt xã hội, văn hoá, y tế, giáo dục… Có thể nói khủng hoảng kinh tế là một mãng vấn đề được cấu thành bởi nhiều khía cạnh khác nhau. khủng hoảng nợ là một trong nhiều bộ phần cấu thành nên khủng hoảng kinh tế. Để đảm bảo không rơi vào khủng hoảng nợ như các Mỹ Latinh trong thập niên những năm 80, đòi hỏi Chính phủ phải có những biện pháp quản lý hiệu quả các nguồn vốn vay nước ngoài. Chúng tôi nhận thấy rằng nợ nước ngoài có thể xem như là một “con dao hai lưỡi”, vừa giúp các nước đang “thiếu vốn” tăng cường đẩy mạnh phát triển kinh tế, nhưng nếu các nước sử dụng không hợp lý “nguồn vốn ngoại sinh” đó sẽ gây ra những tác động tiêu cực đến quá trình phát triển kinh tế bền vững. Do đó, một vấn đề bức thiết đặt ra lúc này là đòi hỏi Chính phủ phải có những “bước đi” hợp lý, đặc biệt trong việc vay, quản lý trả nợ nước ngoài để tránh “bước nhầm những vết xe đã đổ” của các nước đi trước. Với tính cấp thiết của vấn đề nên chúng tôi đã chọn đề tài “Nợ nước ngoài Việt Nam - Thực trạng giải pháp” làm công trình nghiên cứu khoa học sinh viên của chính mình. Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình nghiên cứu, song chúng tôi cũng không thể nào tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được được sự góp ý chân thành của thầy cô bạn đọc nhằm giúp cho đề tài được hoàn thiện hơn. 2. ĐỐI TƯỢNG MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: đề tài tập trung vào việc nghiên cứu hệ thống quản lý nợ hiện hành phân tích thực trạng quản lý nợ nước ngoài Việt Nam thông qua các chỉ số kinh tế chỉ số nợ nước ngoài trên giác độ vĩ mô. Mục đích nghiên cứu: phạm vi nghiên cứu chủ yếu của đề tài tập trung vào công tác quản lý nợ nước ngoài, các biến số các chính sách có ảnh hưởng đến tính bền vững của nợ nước ngoài giai đoạn 1995-2008. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: Thu nhập thông tin từ các nguồn cung cấp khác nhau. Thống kê, tổng hợp những thông tin thu thập được. Phân tích những thông tin thu thập được. Từ đó đưa ra những kết luận cụ thể cho từng vấn đề mỗi thời kỳ. Trong đó, phương pháp chính là thống kê: mô tả phân tích phù hợp mục tiêu nghiên cứu. 4. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài gồm có 3 chương: Chương 1: Tổng quan về việc quản lý nợ nước ngoài Việt Nam. Chương 2: Thực trạng về việc quản lý nợ nước ngoài Việt Nam. Chương 3: Các giải pháp nhằm tăng cường giám sát quản lý nợ nước ngoài Việt Nam. Đồng thời sau mỗi chương chúng tôi đều rút ra kết luận để giúp cho người đọc có thể nắm được những vấn đề chung nhất mỗi chương. 5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VIỆC QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI VIỆT NAM 1.1. TỔNG QUAN VỀ NỢ NƯỚC NGOÀI 1.1.1. Định nghĩa về nợ nước ngoài Nợ nước ngoài là một khái niệm rộng lớn, chứa đựng nhiều yếu tố khác nhau. Do đó để hiểu được khái niệm nợ nước ngoài, chúng ta cần phải tìm hiểu một số khái niệm cơ bản. Nợ là lượng tiền mà một công ty hoặc một cá nhân nợ một tổ chức hoặc một cá nhân khác. Nợ phát sinh từ việc vay tiền để mua hàng hoá, dịch vụ các tài sản tài chính khác. Một khoản nợ được tạo ra khi người cho vay đồng ý cho người đi vay một lượng tài sản nhất định. Nợ xấu là một khoản tiền cho vay mà chủ nợ xác định không thể thu hồi lại được bị xoá sổ khỏi danh sách các khoản nợ phải thu của chủ nợ. Với hai khái niệm cơ bản trên chúng ta có thể đi vào tìm hiểu thế nào là nợ nước ngoài? Vậy thì một câu hỏi đặt ra lúc này là tại sao chúng ta phải tìm hiểu khía cạnh nợ xấu trong nợ nước ngoài. Bởi lẽ chúng tôi muốn đi sâu nghiên cứu nợ nước ngoài dưới giác độ “nợ không an toàn”. Lịch sử kinh tế thế giới là một minh chứng hùng hồn nhất cho tấm thảm kịch nợ không an toàn, đó là các cuộc khủng hoảng nợ xảy ra một số khu vực trên thế giới. Hơn nữa, trong những năm vừa qua thế giới đã chịu ảnh hưởng nặng nề bởi cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Theo nhận định của nhiều chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực kinh tế, năm 2009 là một năm đầy những khó khăn thử thách cho kinh tế thế giới do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, trong đó khủng hoảng nợ là một bộ phận cấu thành khủng hoảng kinh tế. Theo khoản 8 điều 2 quy chế vay trả nợ nước ngoài (Ban hành kèm theo Nghị định số 134/2005/NĐ-CP ngày 1 tháng 11 năm 2005 của Chính phủ) thì: “Nợ nước ngoài của quốc gia là số dư của mọi nghĩa vụ hiện hành (không bao gồm nghĩa vụ nợ dự phòng) về trả nợ gốc lãi tại một thời điểm của các khoản vay nước ngoài tại Việt Nam. Nợ nước ngoài của quốc gia bao gồm nợ nước ngoài của khu vực công nợ nước ngoài của khu vực tư nhân”. Như vậy, theo cách hiểu này nợ nước ngoài là tất cả các khoản vay mượn của tất cả các pháp nhân Việt Nam đối với nước ngoài không bao gồm nợ của các thể nhân (nợ của cá nhân hộ gia đình). Trong cuốn Thống kê nợ nước ngoài: Hướng dẫn tập hợp sử dụng do nhóm công tác liên ngành của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) thì khái niệm nợ nước ngoài được hiểu như sau: “Tổng nợ nước ngoài tại bất kỳ thời điểm nào là số dư nợ của các công nợ thường xuyên thực tế, không phải công nợ bất thường, đòi hỏi bên nợ phải thanh toán gốc và/hoặc lãi tại một (số) thời điểm trong tương lai, do đối tương cư trú tại một nền kinh tế nợ đối tượng không cư trú”. Theo khái niệm này, khái niệm nợ nước ngoài không tách rời khái niệm đối tượng cư trú. Như vậy xét về bản chất không có sự khác biệt đáng kể trong định nghĩa nợ nước ngoài của quốc gia quốc tế. Tuy nhiên định nghĩa về nợ nước ngoài của quốc tế rõ ràng hơn. Khái niệm nợ nước ngoài của quốc tế về cơ bản mang ý nghĩa thống kê nhất quán với Hệ thống thống kê tài khoản quốc gia (SNA). Để đảm bảo tính nhất quán trong cách phân loại nợ nước ngoài, trong phần dưới đây chúng tôi sử dụng phần định nghĩa chuẩn quốc tế về nợ nước ngoài. 6 1.1.2. Phân loại nợ nước ngoài Việc phân loại nợ nước ngoài có một vai trò quan trọng trong việc công tác theo dõi, đánh giá quản lý nợ có hiệu quả. Phân loại theo chủ thể đi vay: nợ công nợ tư nhân được Chính phủ bảo lãnh nợ tư nhân. Nợ công nợ tư nhân được Chính phủ bảo lãnh Nợ công được định nghĩa là các nghĩa vụ nợ của các khu vực công bao gồm nợ của khu vực công cùng với nợ của khu vực tư nhân được khu vực công bảo lãnh. Nợ nước ngoài của khu vực tư nhân được công quyền bảo lãnh được xác định là các công nợ nước ngoài của khu vực tư nhân mà dịch vụ trả nợ được bảo lãnh theo hợp đồng bởi một đối tượng thuộc khu vực công cư trú tại cùng một nền kinh tế với bên nợ đó. Nợ tư nhân Loại nợ này bao gồm nợ nước ngoài của khu vực tư nhân không được khu vực công của nền kinh tế đó bảo lãnh theo hợp đồng. Về bản chất đây là các khoản nợ do khu vực tư nhân tự vay, tự trả. Phân loại theo thời hạn vay: nợ ngắn hạn nợ dài hạn. Nợ ngắn hạn Nợ ngắn hạn là loại nợ có thời gian đáo hạn từ một năm trở xuống. Vì thời gian đáo hạn ngắn, khối lượng thường không đáng kể, nợ ngắn hạn thường không thuộc đối tượng quản lý một cách chặt chẽ như nợ dài hạn. Tuy nhiên nếu nợ ngắn hạn không trả được sẽ gây mất ổn định cho hệ thống ngân hàng. Đặc biệt khi tỷ trọng nợ ngắn hạn trong tổng nợ có xu hướng tăng phải hết sức thận trọng vì luồng vốn rút ra đột ngột có thể gây bất ổn cho nền tài chính quốc gia. Nợ dài hạn Nợ dài hạn là những công nợ có thời gian đáo hạn gốc theo hợp đồng hoặc đã gia hạn kéo dài trên một năm tính từ ngày ký kết vay nợ cho tới ngày đến hạn khoản thanh toán cuối cùng. Nợ dài hạn là loại nợ được quan tâm quản lý nhiều hơn do khả năng tác động lớn đến nền tài chính quốc gia. Phân loại theo loại hình vay: vay hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) vay thương mại – Vay hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) Theo định nghĩa của Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển (OECD), hỗ trợ phát triển chính thức bao gồm các chuyển khoản song phương (giữa các Chính phủ) hoặc đa phương (từ các tổ chức quốc tế cho Chính phủ), trong đó ít nhất 25% tổng giá trị chuyển khoản là cho không. Tính ưu đãi của vay hỗ trợ phát triển chính thức. Vay hỗ trợ phát triển chính thức là loại nợ có nhiều điều kiện ưu đãi, ưu đãi về lãi suất, về thời gian trả nợ thời gian ân hạn. Lãi suất của vay hỗ trợ phát triển chính thức thấp hơn nhiều so với vay thương mại. Thời gian cho vay hỗ trợ phát triển chính thức dài (có thể từ 10, 15 hay 20 năm) thời gian ân hạn dài, do vậy các nước đang phát triển thường hướng tới tận dụng tối đa nguồn vốn này cho quá trình xây dựng phát triển đất nước. Tuy nhiên, vay hỗ trợ phát triển chính thức cũng có những mặt trái của nó. Tính ưu đãi của vay hỗ trợ phát triển chính thức rất rõ rệt, bên cạnh đó, việc vay nợ hỗ trợ 7 phát triển chính thức đôi khi kèm theo những điều kiện ràng buộc khiến cái giá phải trả tăng lên đáng kể. Vay thương mại Khác với vay hỗ trợ phát triển chính thức, vay thương mại không có ưu đãi cả về lãi suất thời gian ân hạn, lãi suất vay thương mại là lãi suất thị trường tài chính quốc tế thường thay đổi theo lãi suất thị trường. Chính vì vậy, vay thương mại thường có giá khá cao chứa đựng nhiều rủi ro. Việc vay thương mại của Chính phủ phải được cân nhắc hết sức thận trọng chi quyết định vay khi không còn cách nào khác. Phân loại nợ theo chủ thể cho vay: nợ đa phương nợ song phương. Nợ đa phương đến chủ yếu từ các cơ quan của Liên hợp quốc, Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), các ngân hàng phát triển trong khu vực, các cơ quan đa phương như OPEC 1 liên chính phủ. Trong khi đó, nợ song phương đến từ Chính phủ một nước như các nước thuộc tổ chức OECD 2 các nước khác hoặc đến từ một tổ chức quốc tế nhân danh một Chính phủ duy nhất dưới dạng hỗ trợ tài chính, viện trợ nhân đạo bằng hiện vật 1.1.3. Phân loại các nước theo mức độ nợ nước ngoài Nhiều nước trên thế giới, nhất là các nước đang phát triển, đặc biệt là các nước nghèo phải vay của nước ngoài để có tiền trang trải cho đầu tư phát triển đất nước một phần để tiêu dùng, ngoài ra còn một số trường hợp đặc biệt, như phải chi dùng cho chiến tranh. Các khoản nợ thường từ việc vay vốn từ bên ngoài, từ cán cân thương mại quốc gia (trị giá xuất khẩu hàng hoá dịch vụ < trị giá nhập khẩu của hàng hoá dịch vụ). Theo quy luật thị trường, khi vay nợ thì phải có nghĩa vụ trả nợ, gồm nợ gốc lãi suất của khoản nợ gốc đó. Nếu không trả được nợ, sẽ đưa đất nước đến vỡ nợ chẳng có nước nào hoặc các tổ chức quốc tế thích tiếp tục cho vay, tiếp tục phát triển quan hệ buôn bán, đầu tư vào các nước có tỷ lệ nợ cao (ngoài trừ trường hợp chính trị, hoặc sự ràng buộc của các hiệp định song phương, đa phương đã ký kết trước đây). Để đánh giá mức độ nợ của các quốc gia, Ngân hàng Thế giới (WB) đã đưa ra một số tiêu chuẩn để đánh giá nợ nước ngoài của các quốc gia đó: Căn cứ vào GNI 3 bình quân đầu người, chia các nước ra thành một số nhóm: Các nước có thu nhập thấp (dưới 761 USD/năm), các nước có thu nhập trung bình thấp (từ 761 đến 3030 USD/năm), các nước có thu nhập trung bình cao (từ 3031 đến 9360 USD/năm), các nước có thu nhập cao (trên 9360 USD/năm). Các nước có thu nhập cao thì khả năng trả nợ cao, hoặc không là nước đi vay mà còn là nước cho vay. Căn cứ vào khả năng thanh toán, thì chia ra: Các nước có khả năng thanh toán là đảm bảo việc trả nợ gốc khi đến hạn trả nợ lãi đều đặn; các nước không có khả năng thanh toán là các nước không trả được nợ gốc khi đến hạn, do đó phải thương lượng lại cơ cấu nợ, tiến độ trả nợ kèm theo một ân hạn trong thời gian đó. Thậm chí có nhũng nước không có khả năng trả nợ, dẫn đến vỡ nợ các nước chủ nợ không có cách nào khác ngoài việc xoá nợ, như một số nước châu Phi đã được nhóm nước G8 4 phải xoá nợ tới trên 30 tỷ USD. 1 Tổ chức các Quốc gia Xuất khẩu Dầu mỏ - Organization of Petroleum Exporting Countries. 2 Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế - Organization for Economic Co-oporation and Development. 3 Tổng thu nhập quốc dân – Gross national income. 4 Nhóm tám nước, gồm: Hoa Kỳ, Nhật, Đức, Pháp, Anh, Italia, Canada Nga. 8 Bảng 1.1: Đánh giá theo mức độ nợ của các quốc gia (%) Phân loại các nước Nợ/GNI Nợ/Xuất khẩu (XK) Chi phi trả nợ/XK Chi phí trả nợ/GNI Lãi/XK Nợ quá nhiều >50 >275 >30 >4 >20 Nợ vừa phải 30 - 50 165 - 275 18 - 30 4 12 - 20 Nợ ít <30 <165 <18 <4 <12 Nguồn: Tổng Cục thống kê Việc phân loại theo mức độ nợ này có chủ ý chỉ ra rằng các nước nếu rơi vào các nước nợ quá nhiều thì khả năng trả nợ là rất khó khăn, thậm chí trong đó các nước không có khả năng trả nợ. Liên Hợp Quốc đã lập danh sách các nước nghèo, nợ nần quá nhiều (HIPCs) trên toàn thế giới, bao gồm 24 nước, hầu hết châu Phi một số nước khu vực Mỹ Latinh. Với không ít nước thuộc nhóm nợ vừa phải, nhưng cũng không có khả năng thanh toán, thì các nhà tài chính ngân hàng của các nước này phải thay mặt Chính phủ để đi thương lượng nhằm kéo dài thời gian trả nợ, có thể xin giảm bớt lãi suất… 1.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá nợ nước ngoài Khác với nợ trong nước của các pháp nhân thể nhân, nợ nước ngoài của Chính phủ nói riêng hay nợ quốc gia nói chung luôn nhận được sự quan tâm, chú ý không chỉ là những cơ quan, cá nhân trong nước mà còn có cả các cơ quan, tổ chức nước ngoài, bởi lẽ nợ nước ngoài có ảnh hưởng trực tiếp đến nền tài chính quốc gia. Hơn nữa đây là một trong nhiều chỉ tiêu được các vị lãnh đạo đặc biệt quan tâm trong bối cảnh nền kinh tế thế giới có nhiều biến động như hiện nay, do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Các chỉ số đánh giá nợ nước ngoài được xây dựng thành hệ thống nhằm xác định mức độ nghiêm trọng của nợ nước ngoài đối với an nình tài chính quốc gia. Cũng cần lưu ý là các nhóm chỉ tiêu đánh giá về nợ nước ngoài, trong đó nợ nước ngoài của Chính phủ là chủ yếu, còn nợ của khu vực tư nhân được công quyền bảo lãnh hầu như không đáng kể. 1.1.4.1. Các chỉ tiêu đánh giá mức độ nợ nước ngoài Để đánh giá mức độ nợ của nước ngoài, các chỉ tiêu thường được các tổ chức quốc tế thường dùng là: Khả năng hoàn trả nợ vay nước ngoài Tổng nợ/Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá dịch vụ: Chỉ tiêu này biểu diễn tỷ lệ nợ nước ngoài bao gồm nợ tư nhân, nợ được Chính phủ bảo lãnh trên thu nhập xuất khẩu hàng hoá dịch vụ. Ý tưởng sử dụng chỉ tiêu này là nhằm phản ánh nguồn thu xuất khẩu hàng hoá dịch vụ là phương tiện mà một quốc gia có thể sử dụng để trả nợ nước ngoài. Những khó khăn khi sử dụng chỉ tiêu này là: Nguồn thu xuất khẩu dễ biến động từ năm này sang năm khác, ngoài ra cũng có những phương án khác để nước con nợ có thể sử dụng để trả nợ nước ngoài mà không nhất thiết phải tăng xuất khẩu. Tỷ lệ nợ nước ngoài so với thu nhập quốc gia Nợ/GNI: Đây là chỉ tiêu đánh giá khả năng trả nợ thông qua thu nhập quốc dân được tạo ra. Hay nói cách khác, phản ánh khả năng hấp thụ vốn vay nước ngoài. Thông thường các nước đang phát triển thường đánh giá cao giá trị đồng nội tệ hoặc sử [...]... này các số liệu về nợ nước ngoài do Bộ Tài chính quản lý Xây dựng song song hai cơ sở dữ liệu về ODA nợ nước ngoài là việc cần được cân nhắc để trách lãng phí nguồn lực Ngoài ra, hai cơ sở dữ liệu về nợ nước ngoài lại được quản lý riêng rẽ tại Ngân hàng Nhà nước Bộ Tài chính: Bộ Tài chính quản lý cơ sở dữ liệu về nợ nước ngoài của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước quản lý cơ sở dữ liệu về nợ nước. .. lý nợ nước ngoài; Quy chế Quản lý vay trả nợ nước ngoài (2005) đưa ra những quy định chi tiết về việc quản lý vay, trả nợ nước ngoài; Quy chế Xây dựng Quản lý hệ thống chỉ tiêu đánh giá, giám sát tình trạng nợ nước ngoài của Quốc gia (2006) đưa ra hệ thống chỉ tiêu đánh giá, giám sát tình trạng nợ nước ngoài quy định trách nhiệm của các bộ, ngành trong việc đánh giá nợ nước ngoài; Quy chế Cấp và. .. tư bản chủ nghĩa (TBCN) với việc Liên Xô sụp đổ - một trong những chủ nợ lớn nhất của Việt Nam – đã có những tác động to lớn đến tình hình nợ nước ngoài của Việt Nam Do đó, khi phân tích tình hình vay nợ nước ngoài của Việt Nam, chúng tôi sẽ lấy mốc năm 1991 làm nền tảng cho việc phân tích tình hình nợ nước ngoài của Việt Nam trong những năm qua Tình hình vay nợ của Việt Nam trước năm 1991 Trước... năm 200 3-2 008 thông qua một số chỉ tiêu về nợ dự báo trong hai năm 200 9-2 010 29 Bảng 2.5: Tình hình nợ nước ngoài của Việt Nam từ năm 199 3-2 008 dự báo cho hai năm 200 9-2 010 (ĐVT: Triệu USD) Nhìn vào đồ thị trên, chúng ta có thể nhận thấy rằng tình hình nợ nước ngoài của Việt Nam đang trong chiều hướng tốt đi Các chỉ tiêu được chúng tôi trình bày đồ thị trên đều chỉ ra rằng nợ nước ngoài có... lý, giám sát tuân thủ Sự chồng chéo các quy định về quản lý nợ nước ngoài Sự chồng chéo về quy định quản lý nợ nước ngoài thể hiện sự tồn tại song song của các quy định về quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) các quy định về quản lý nợ nước ngoài nói chung, trong khi phần lớn nợ nước ngoài của Việt Namnợ ODA Luật Ngân sách Quy chế Quản lý vay, trả nợ nước ngoài quy định... lược toàn diện về kiểm soát quản lý nợ, hình thành các chỉ tiêu đánh giá mức an toàn trong vay nợ, tính bền vững của nợ 31 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI VIỆT NAM 2.3.1 Những thành tựu nổi bật của công tác quản lý nợ nước ngoàiViệt Nam 2.3.1.1 Quản lý nợ nước ngoài đã góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế thu hút nguồn vốn ODA Nền kinh tế tăng trưởng nhanh, trong đó nổi bật... Trên cơ sở xem xét các chỉ tiêu về nợ nước ngoài của WB IMF, đồng thời nghiên cứu tình hình vay nợ của các nước trong khu vực, Bộ Tài chính đã đưa ra các chỉ tiêu giới hạn an toàn nợ nước ngoài của Việt Nam là: – Tổng dư nợ nước ngoài/ GDP: 50% – Tổng dư nợ nước ngoài/ xuất khẩu là 150% – Tổng nghĩa vụ trả nợ trên xuất khẩu là 20% – Tổng nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ/thu ngân sách là 12% theo đánh... vay nước ngoài (2006) đưa ra các quy định về cấp bảo lãnh đối với các khoản vay nước ngoài của các doanh nghiệp nhà nước, Thông tư số 94/2004/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn việc vay trả nợ nước ngoài của doanh nghiệp… Đây là một bất cập lớn, làm khung pháp lý quản lý nợ nước ngoài trở nên rườm rà, khó theo dõi thực hiện Tình trạng này làm tăng chi phí của các tổ chức, doanh nghiệp -. .. (DS/GR); Dự trữ ngoại hối nhà nước so với tổng số nợ nước ngoài ngắn hạn (FR/STD) Ngoài ra còn một số chỉ tiêu phụ trợ khác như: Tổng nợ nước ngoài, cơ cấu nợ nước ngoài; Lãi suất vay bình quân của các khoản vay nước ngoài; Kỳ hạn vay bình quân của các khoản vay nước ngoài Các chỉ tiêu giám sát, đánh giá nợ nước ngoài của Chính phủ, khu vực công khu vực tư được xác định trên cơ sở đặc điểm của từng khu... chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài của Việt Nam Bên cạnh đó, hoạt động trả nợ duy trì đều đặn, đảm bảo uy tín trong quá trình thanh toán cũng góp phần vào việc gia tăng số lượng nợ nước ngoài Trong cơ cấu nợ nước ngoài, chủ yếu là nợ trung dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư dài hạn vào cơ sở hạ tầng Các khoản nợ do Chính phủ bảo lãnh cũng chiếm tỷ trọng không đáng kể trong tổng số nợ nước . quá nhiều >50 >275 >30 >4 >20 Nợ vừa phải 30 - 50 165 - 275 18 - 30 4 12 - 20 Nợ ít <30 <165 < ;18 <4 <12 Nguồn: Tổng Cục thống kê Việc phân loại theo mức độ nợ này. học kinh nghiệm cho việc Việt Nam trong việc vay và quản lý nợ quốc tế 16 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ VIỆC QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM 19 2.1. TÌNH HÌNH VAY. thành công nhất, đặc biệt ở Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan, đều dựa trên vai trò lãnh đạo kiên 18 quyết của Chính phủ dựa trên cơ sở đầy đủ thông tin. Lãnh đạo các nước này được cung cấp

Ngày đăng: 01/05/2014, 17:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan