(Luận Văn Thạc Sĩ) Phổ Biến, Giáo Dục Pháp Luật Cho Đồng Bào Dân Tộc Khmer Từ Thực Tiễn Tỉnh Trà Vinh.pdf

119 7 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Phổ Biến, Giáo Dục Pháp Luật Cho Đồng Bào Dân Tộc Khmer Từ Thực Tiễn Tỉnh Trà Vinh.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đ�I H�C QU�C GIA HÀ N�I VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI TRỊNH THỊ MỸ LỆ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER TỪ THỰC TIỄN TỈNH TRÀ VINH LUẬN VĂN THẠC[.]

TRỊNH THỊ MỸ LỆ VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRỊNH THỊ MỸ LỆ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER TỪ THỰC TIỄN TỈNH TRÀ VINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC KHÓA IX ĐỢT NĂM 2018 HÀ NỘI, 2020 HÀ NỘI năm VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRỊNH THỊ MỸ LỆ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER TỪ THỰC TIỄN TỈNH TRÀ VINH Ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 83.80.102 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN CẢNH HỢP HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Trịnh Thị Mỹ Lệ, xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Những kết nghiên cứu trình bày luận văn cơng trình riêng tơi hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Cảnh Hợp Những kết nghiên cứu tác giả khác số liệu sử dụng luận văn có trích dẫn đầy đủ, cụ thể, rõ ràng trung thực TP Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng năm 2020 Tác giả luận văn Trịnh Thị Mỹ Lệ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER 1.1 Khái niệm, đặc trưng, vài trò phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer 1.2 Các thành tố phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer 13 1.3 Nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer 18 1.4 Hình thức, phương pháp phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer 21 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer 31 Chương 2: THỰC TRẠNG PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER TẠI TỈNH TRÀ VINH 39 2.1 Những kết đạt hạn chế, bất cập phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh 39 2.2 Một số học kinh nghiệm rút từ thực tiễn phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh 52 Chương 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER TẠI TỈNH TRÀ VINH 57 3.1 Các quan điểm nhằm nâng cao hiệu phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh 57 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh 60 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BCV Báo cáo viên CBCC Cán bộ, công chức ĐBDT Đồng bào dân tộc DTTS Dân tộc thiểu số HĐND Hội đồng nhân dân HĐPH Hội đồng phối hợp PBGDPL Phổ biến, giáo dục pháp luật QPPL Quy phạm pháp luật TTV Tuyên truyền viên UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa XHH Xã hội học MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, nhà nước ta nỗ lực xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) nhân dân, nhân dân nhân dân Để xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền XHCN, bên cạnh việc xây dựng, ban hành hệ thống pháp luật đồng đầy đủ điều quan trọng cần phải đưa pháp luật vào thực tế xã hội nói chung, đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) nói riêng, để họ hiểu quy định pháp luật; từ đó, họ sử dụng pháp luật cơng cụ để bảo vệ lợi ích Nhà nước, tập thể cộng đồng người dân Vì vậy, cần đẩy mạnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) cho tầng lớp nhân dân nhằm trang bị cho họ hiểu biết định pháp luật Mọi công dân phải sống làm việc theo pháp luật Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam ln đặt pháp luật vị trí thượng tơn Trong công đổi đất nước ta nay, cơng tác PBGDPL nói chung, PBGDPL cho cán bộ, nhân dân nông thôn, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng DTTS nói riêng có đồng bào dân tộc (ĐBDT) Khmer, giữ vai trị vơ quan trọng Đồng bào dân tộc Khmer phận cấu thành đại gia đình dân tộc Việt Nam, trải dài khắp 13 tỉnh thành, cư trú tập trung chủ yếu vùng Đồng sông Cửu Long có tỉnh Trà Vinh - tỉnh có đơng ĐBDT Khmer sinh sống chiếm tỷ lệ 30% dân số Dân tộc Khmer số dân tộc có dân số tương đối đơng, có ngơn ngữ, chữ viết riêng; có truyền thống văn hóa đậm đà sắc dân tộc với phong phú phong tục tập qn, lối sống, tơn giáo lễ nghi đóng góp quan trọng cho nghiệp xây dựng kinh tế - xã hội, phát triển đất nước có tỉnh Trà Vinh Tuy nhiên, trình độ dân trí nói chung, trình độ kiến thức, hiểu biết pháp luật cộng đồng người Khmer tỉnh Trà Vinh nói riêng cịn tương đối thấp, đời sống cịn gặp nhiều khó khăn; đặc biệt, ĐBDT Khmer có đặc điểm kinh tế, văn hóa - xã hội đặc thù, việc đưa pháp luật đến với đồng bào nội dung, hình thức giải pháp để cơng tác PBGDPL gắn với đặc điểm dân tộc Khmer việc làm cần thiết; góp phần nâng cao hiệu công tác PBGDPL cho ĐBDT Khmer theo chủ trương cấp bách Đảng Nhà nước ta Thiếu kiến thức, hiểu biết pháp luật khiến cho cộng đồng người Khmer gặp nhiều khó khăn việc bảo vệ quyền người, thực hành phát huy quyền dân chủ, việc tiếp cận chương trình mục tiêu, sách pháp luật dành cho đồng bào DTTS, sử dụng pháp luật để giải vấn đề pháp lý liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp họ Bên cạnh đó, lực thù địch lợi dụng trình độ hiểu biết pháp luật cịn thấp ĐBDT Khmer để tun truyền, kích động, tạo nguyên cớ làm đoàn kết dân tộc, gây mâu thuẫn tôn giáo… Thực tế địi hỏi cần phải đẩy mạnh cơng tác PBGDPL cho ĐBDT Khmer nói chung tỉnh Trà Vinh nói riêng Công tác PBGDPL cho ĐBDT Khmer tỉnh Trà Vinh biện pháp hữu hiệu nhằm trang bị kiến thức, hiểu biết pháp luật giúp họ hiểu rõ quy định pháp luật, làm hình thành lối sống làm việc theo pháp luật Tuy nhiên, tỉnh Trà Vinh cơng tác PBGDPL cho ĐBDT Khmer cịn bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập nhiều mặt: xác định mục tiêu PBGDPL, xây dựng đội ngũ báo cáo viên (BCV), tuyên truyền viên (TTV) pháp luật, lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức PBGDPL cho đối tượng Công tác PBGDPL trọng quan tâm chưa phù hợp với yêu cầu quản lý xã hội pháp luật, chưa tiến hành thường xuyên; thiếu trọng tâm, thiếu phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ, hiệu quan, tổ chức, ngành có liên quan tỉnh Trà Vinh Từ dẫn đến, chất lượng, hiệu công tác chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ cơng nghệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Trước tình hình này, Nhà nước, quan chức tỉnh Trà Vinh cần phải tăng cường công tác PBGDPL cho ĐBDT Khmer Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật số 14/2012/QH13 quy định PBGDPL cho nhân dân vùng DTTS, miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, ven biển, hải đảo Điều cho thấy quan tâm thiết thực Đảng, Nhà nước ta đồng bào DTTS, có ĐBDT Khmer tỉnh Trà Vinh Vấn đề quan trọng đặt làm nào, cần có giải pháp để đưa chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước PBGDPL cho đồng bào DTTS, có ĐBDT Khmer, vào thực tiễn sống, nâng cao hiểu biết pháp luật cho đồng bào Chính vậy, việc nghiên cứu nhằm tiếp tục làm sáng tỏ vấn đề lý luận, ưu nhược điểm, nhận diện bất cập, hạn chế, công tác PBGDPL đề xuất giải pháp đảm bảo hiệu PBGDPL cho đồng bào DTTS nói chung, dân tộc Khmer địa bàn tỉnh Trà Vinh nói riêng vấn đề cần thiết Xuất phát từ lý nêu trên, học viên chọn Đề tài “Phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer từ thực tiễn tỉnh Trà Vinh” để làm luận văn thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Phổ biến, giáo dục pháp luật vấn đề mang tính cấp thiết nhà nước ta giai đoạn Đây vấn đề có nhiều nhà nghiên cứu khoa học quan tâm Nhiều cơng trình nghiên cứu công bố như: + Đề tài thạc sĩ (1997) “Giáo dục pháp luật cho người Khmer Nam Bộ” tác giả Lê Văn Bền Luận văn này, tác giả đề cập, phân tích số vấn đề đề xuất giải pháp giáo dục pháp luật cho đồng bào Khmer vùng Nam Bộ Tuy nhiên, số nội dung khơng cịn phù hợp với lý luận giáo dục pháp luật, quy định pháp luật giáo dục pháp luật chưa cập nhật + Đề tài thạc sĩ (2004) “Sự hình thành phát triển ý thức pháp luật nhân dân đồng sông Cửu Long điều kiện đổi Việt Nam nay” tác giả Hồ Việt Hiệp Qua đề tài này, từ việc khẳng định vai trò, tầm quan trọng ý thức pháp luật Tác giả luận giải vấn đề lý luận ý thức pháp luật Qua tác giả đề xuất, phân tích giải pháp nâng cao ý thức pháp luật nhân dân vùng đồng sông Cửu Long, đẩy mạnh giáo dục pháp luật cho đối tượng người Khmer chưa nghiên cứu cụ thể người Khmer tỉnh Trà Vinh + Tạp chí nghiên cứu lập pháp (2008) “Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác giáo dục pháp luật” tác giả Trần Thị Sáu + Đề tài thạc sĩ (2010) “Hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật đoàn viên, niên địa bàn thành phố Hà Nội tiến trình hội nhập phát triển đất nước” tác giả Bùi Thị Diễm Trang Dựa hệ thống khái niệm liên quan đến PBGDPL, tác giả nhận diện làm rõ nhiều vấn đề lý luận thực tiễn vai trị PBGDPL đồn viên, niên địa bàn thành phố Hà Nội tiến trình hội nhập phát triển đất nước + Đề tài thạc sĩ (2013) “Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer địa bàn tỉnh Bạc Liêu” tác giả Dương Thành Trung Tác giả phân tích sở lý luận giáo dục pháp luật cho người Khmer Qua đánh giá thực trạng công tác này, đề xuất quan điểm, giải pháp đảm bảo tính khả thi giáo dục pháp luật cho người Khmer tỉnh Bạc Liêu, chưa đề cập đến người Khmer tỉnh Trà Vinh + Luận án tiến sĩ (2016) “Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, Việt Nam” tác giả Dương Thành Trung Tác giả đề cập phân tích vấn đề quan trọng, mang tính cấp thiết giáo dục pháp luật cho ĐBDT Khmer vùng đồng sông Cửu Long; làm phong phú thêm vấn đề lý luận thực tiễn đạt công tác chưa nghiên cứu cách toàn diện phổ biến, giáo dục pháp luật cho BDDT Khmer Trà Vinh Các cơng trình khoa học cho thấy vấn đề liên quan đến PBGDPL nhiều tác giả nghiên cứu giải góc độ khác Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu nói nghiên cứu công tác PBGDPL cho đối tượng có ĐBDT Khmer chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống PBGDPL ĐBDT Khmer tỉnh Trà Vinh – tỉnh có đơng ĐBDT Khmer sinh sống Vì vậy, việc chọn nghiên cứu đề tài mang ý nghĩa lý luận thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu hoạt động PBGDPL người Khmer tỉnh Trà Vinh Để thực luận văn, tác giả tiếp thu có chọn lọc kết nghiên cứu số cơng trình khoa học liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích tổng quát luận văn: Trên sở phân tích lý luận, thực tiễn, luận văn xây dựng luận khoa học cho việc đề xuất quan điểm giải pháp nâng cao hiệu PBGDPL cho ĐBDT Khmer tỉnh Trà Vinh nói riêng, địa bàn nước nói chung Để hồn thành mục đích đặt ra, luận văn phải thực nhiệm vụ sau: 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích sở lý luận liên quan đến phổ biến, giáo dục pháp luật đồng bào dân tộc Khmer - Đánh giá thực trạng pháp luật phổ biến, giáo dục pháp luật đồng bào dân tộc Khmer - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động PBGDPL cho ĐBDT Khmer tỉnh Trà Vinh - Khảo sát, đánh giá thực trạng PBGDPL cho ĐBDT Khmer tỉnh Trà Vinh năm qua Làm rõ nguyên nhân, thành tựu, kết đạt tồn tại, hạn chế công tác - Đề xuất, luận giải tính khả thi số giải pháp đảm bảo nâng cao chất lượng, hiệu công tác PBGDPL cho ĐBDT Khmer tỉnh Trà Vinh năm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài luận văn nghiên cứu PBGDPL cho ĐBDT Khmer tỉnh Trà Vinh từ góc độ Luật Hiến pháp Luật Hành Luận văn nghiên cứu PBGDPL cho đối tượng người dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh, không nghiên cứu cho đối tượng cán bộ, công chức người dân tộc Khmer 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn giới hạn theo không gian, thời gian tính chất nghiên cứu Theo khơng gian, phạm vi khảo sát từ thực tiễn vấn đề nghiên cứu luận văn giới hạn 03 huyện thuộc tỉnh Trà Vinh Theo thời gian, khảo sát PBGDPL cho ĐBDT Khmer tỉnh Trà Vinh từ 2014 đến Tập trung nghiên cứu sâu nghiệp vụ PBGDPL cho ĐBDT Khmer tỉnh Trà Vinh Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn nghiên cứu sở lý luận, thực dựa phương pháp luận Triết học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam pháp luật Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bên cạnh đó, tác giả tham khảo quan điểm, kết nghiên cứu PBGDPL nói chung cho đối tượng người DTTS nói riêng có ĐBDT Khmer 5.2 Phương pháp nghiên cứu Câu 8: Theo quan sát Ông/Bà, buổi phổ biến, giáo dục pháp luật địa phương tổ chức theo tiêu chí đây? (chỉ chọn phương án trả lời) Tổ chức theo định kỳ (6 tháng/1 lần năm/1 lần ) Chỉ tổ chức có văn pháp luật cần phổ biến, giáo dục Tổ chức theo yêu cầu, đề nghị nhân dân địa phương Tiêu chí khác (nếu có, xin ghi rõ): Câu 9: Những buổi phổ biến, giáo dục pháp luật mà Ơng/Bà có dịp tham dự quan chức địa phương tổ chức? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) Sở Tư pháp tỉnh Sở, ban, ngành có liên quan Phịng Tư pháp huyện Phịng có liên quan Ủy ban nhân dân xã (phường, thị trấn) Cơ quan khác (nếu có, xin ghi rõ): Câu 10: Những người trực tiếp phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer địa phương ai, thưa Ơng/Bà? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) Báo cáo viên pháp luật cấp tỉnh Báo cáo viên pháp luật cấp huyện Tuyên truyền viên pháp luật Chủ thể khác (nếu có, xin ghi rõ): Câu 11: Theo ghi nhận Ông/Bà, người tham dự lớp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer tổ chức địa phương ai? (chỉ chọn phương án trả lời) Tất người có nhu cầu hiểu biết pháp luật tham dự Chỉ có người đại diện cho hộ gia đình Khmer tham dự Chỉ có người Khmer cán bộ, công chức cấp xã, trưởng thôn (phum, sóc), cán tổ chức, đồn thể địa phương tham dự Đối tượng khác (nếu có, xin ghi rõ): Câu 12: Về nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật, theo Ông/Bà, cần trang bị cho đồng bào dân tộc Khmer kiến thức, hiểu biết lĩnh vực pháp luật nào? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) Hiến pháp Luật Đất đai Luật Lao động Luật Hơn nhân & Gia đình Luật Hành Pháp luật thực dân chủ cấp xã Luật Dân Các văn pháp quy địa phương Lĩnh vực khác (xin ghi rõ): Câu 13: Về phương pháp phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer, theo Ông/Bà, chủ thể nên sử dụng phương pháp phù hợp? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) Phương pháp độc thoại (chủ thể thuyết trình → đồng bào nghe → tự hiểu → tự ghi chép cần) Phương pháp thảo luận nhóm theo chủ đề pháp luật cần phổ biến, giáo dục (chia đồng bào theo nhóm → đồng bào thảo luận → đưa ví dụ thực tế → Báo cáo viên/Tuyên truyền viên kết luận) Phương pháp nêu tình (giới thiệu nội dung → nêu tình → tạo tranh luận → Báo cáo viên/Tuyên truyền viên giữ vai trò điều khiển) Phương pháp khác (ghi rõ có): Câu 14: Về hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật cho ĐBDT Khmer, theo Ông/Bà, quan chức tỉnh Trà Vinh nên sử dụng hình thức phù hợp? (được chọn nhiều phương án trả lời) Mở lớp phổ biến, giáo dục có tính chất đại trà cho đồng bào Khmer Mở chuyên mục phổ biến pháp luật dành riêng cho đồng bào dân tộc Khmer phương tiện truyền thơng đại chúng (báo, đài phát thanh, truyền hình) Biên soạn, in thành sách, tài liệu pháp luật dành riêng phát miễn phí cho đồng bào dân tộc Khmer Xây dựng Tủ sách pháp luật dành riêng cho đồng bào dân tộc Khmer đặt vị trí thuận tiện chùa Khmer để đồng bào dễ tiếp cận Tổ chức thi tìm hiểu pháp luật theo chủ đề pháp luật cần phổ biến, giáo dục cho đồng bào dân tộc Khmer Mở lớp tập huấn chuyên sâu chủ đề pháp luật cần phổ biến cho thành phần chủ chốt đồng bào dân tộc Khmer (trưởng tộc, chức sắc tơn giáo, người có uy tín cộng đồng ); sau đó, họ trực tiếp phổ biến lại cho người dân Khmer Hình thức khác (ghi rõ): Câu 15: Những kiến thức, hiểu biết pháp luật mà Ơng/Bà tiếp nhận qua hình thức tun truyền, phổ biến pháp luật đáp ứng so với yêu cầu giải vấn đề pháp luật thực tiễn sống thân gia đình? (chỉ chọn phương án trả lời) Đáp ứng mức độ tốt Đáp ứng mức độ Đáp ứng mức độ trung bình Chưa đáp ứng yêu cầu Câu 16: Ông/Bà nguyên nhân kết đạt công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) Các cấp ủy Đảng từ tỉnh đến xã, phường, thị trấn quan tâm lãnh đạo công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer Các cấp quyền, quan chức đạo sâu sát công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer Đội ngũ Báo cáo viên, Tuyên truyền viên pháp luật tích cực, nhiệt tình thực cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho ĐBDT Khmer Đồng bào dân tộc Khmer hiểu vai trò kiến thức, hiểu biết pháp luật nên chủ động, tích cực tham dự đợt phổ biến, giáo dục pháp luật Nguyên nhân khác (ghi rõ): Câu 17: Theo Ông/Bà, đâu nguyên nhân dẫn đến hạn chế, bất cập công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) Một số cấp ủy Đảng địa phương chưa thực quan tâm lãnh đạo công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer Một số cấp quyền, quan chức địa phương chưa sâu sát, liệt đạo, điều hành công tác giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer Một phận Báo cáo viên, Tuyên truyền viên pháp luật thiếu nhiệt tình, chưa tận tâm thực nhiệm vụ nên việc phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer mang tính hình thức, hiệu Một số đồng bào dân tộc Khmer chưa chủ động, tích cực tham dự lớp phổ biến, giáo dục pháp luật Bất đồng ngôn ngữ nên hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer nhiều hạn chế Nguyên nhân khác (ghi rõ): Câu 18: Theo Ơng/Bà, cần có giải pháp để bảo đảm nâng cao chất lượng, hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho ĐBDT Khmer tỉnh Trà Vinh? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm chủ thể, đối tượng công tác giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer Đổi nội dung, phương pháp đa dạng hóa hình thức giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer Bảo đảm điều kiện cần thiết kinh tế, trị, văn hóa pháp luật cho việc nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer Giải pháp khác (nếu có, xin ghi rõ): Câu 19: Từ tình hình thực tế địa phương, Ơng/Bà có đề xuất, kiến nghị với cấp quyền, quan chức tỉnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer? Tiếp theo, xin Ơng/Bà vui lịng cho biết số thông tin cá nhân Câu 20: Giới tính? Nam Nữ Câu 21: Lứa tuổi? (chỉ chọn phương án trả lời) Dưới 30 tuổi Từ 46 đến 50 tuổi Từ 31 đến 35 tuổi Từ 51 đến 55 tuổi Từ 36 đến 40 tuổi Trên 55 tuổi Từ 41 đến 45 tuổi Câu 22: Trình độ học vấn cao Ông (Bà)? (chỉ chọn phương án trả lời) Tốt nghiệp Tiểu học Tốt nghiệp Cao đẳng Tốt nghiệp Trung học sở Tốt nghiệp Đại học Tốt nghiệp Trung học phổ thông Tốt nghiệp Sau đại học Tốt nghiệp Trung cấp Câu 23: Nghề nghiệp Ông (Bà)? (chỉ chọn phương án trả lời) Thuần túy làm nông nghiệp Làm nông nghiệp kiêm tiểu thủ công nghiệp kinh doanh, buôn bán Làm nghề tiểu thủ công nghiệp Làm nghề kinh doanh, buôn bán Nghề nghiệp khác (nếu có, xin vui lịng ghi rõ): Với việc trả lời Phiếu thu thập ý kiến này, Ông (Bà) giúp đỡ nhiều việc hoàn thành nhiệm vụ khảo sát Những ý kiến Ông (Bà) sở thực tiễn quan trọng để đẩy mạnh nâng cao hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh Chúng xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ hiệu Ông (Bà)! Xin gửi tới Ông (Bà) lời chào trân trọng! Phụ lục KẾT QUẢ XỬ LÝ PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN (Mẫu phiếu dành cho đồng bào dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh) Câu 1: Trong sống, cơng việc hàng ngày Ơng/Bà có thường gặp việc, kiện địi hỏi phải có kiến thức, hiểu biết pháp luật giải không? (chỉ chọn phương án trả lời) Biến Mã Phương án trả lời Số lượng số số Có 123 Biến Không 23 số hợp lệ Tổng cộng: 146 Biến số không hợp lệ Tổng cộng: 150 Tỷ lệ 82% 15% 97% 100% Tỷ lệ hợp lệ 84% 16% Tỷ lệ cộng dồn 84% 100% Câu 2: Mỗi gặp việc, kiện thân gia đình địi hỏi phải có kiến thức, hiểu biết pháp luật giải được, Ông/Bà lựa chọn cách giải sau đây? (chỉ chọn phương án trả lời) Biến số Mã số Biến số hợp lệ Phương án trả lời Tự giải theo kinh nghiệm hiểu biết pháp luật thân Nhờ người thân người có kiến thức, hiểu biết pháp luật giải Đề nghị cán bộ, công chức Ủy ban nhân dân cấp xã đứng giải Đề nghị quan chức Nhà nước đứng giải Nhờ nhà sư chùa đứng can thiệp giải Nhờ luật sư thay mặt giải Cách khác Tổng cộng: Biến số không hợp lệ Tổng cộng: Số lượng Tỷ lệ Tỷ lệ hợp lệ Tỷ lệ cộng dồn 48 31% 32.6% 32.6% 18 12% 12.2% 44.8% 37 25% 25.1% 70% 22 15% 14.9% 84.9% 5% 4.8% 89.7% 15 10% 10.2% 100% 147 150 98% 2% 100% Câu 3: Sự việc, kiện pháp lý mà Ông/Bà gặp phải giải việc, kiện (có thể chọn nhiều phương án trả lời) Biến Mã số số Phương án trả lời Mâu thuẫn gia đình cần đến trợ giúp pháp luật Mâu thuẫn với người cần đến trợ giúp pháp luật Khó khăn, vướng mắc hoạt động sản xuất, kinh doanh Biến Tranh chấp quyền sử dụng đất đai, nhà số Khiếu nại cách giải không thỏa đáng hợp cấp quyền lệ Tố cáo hành vi tiêu cực Bản thân người thân thực hành vi vi phạm pháp luật Sự việc khác Tổng cộng: Biến số không hợp lệ Số lượng Tỷ lệ 28 19% 32 21.3% 19 13% 25 17% 16 11% 23 15.3% 5% 150 0 100% 150 100% Tổng cộng: Câu 4: Từ thực tế sống, công việc thân gia đình, Ơng/Bà đánh giá vai trò kiến thức, hiểu biết pháp luật sống, lao động, sinh hoạt ĐBDT Khmer? (chỉ chọn phương án trả lời) Biến số Mã số Biến số hợp lệ Phương án trả lời Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Không cần thiết Rất không cần thiết Tổng cộng: Biến số không hợp lệ Tổng cộng: Số lượng 96 27 18 0 141 150 Tỷ lệ 64% 18% 12% 0 94% 6% 100% Tỷ lệ hợp lệ 68% 19% 13% 0 Tỷ lệ cộng dồn 68% 87% 100% Câu 5: Đề nghị Ông/ Bà tự đánh giá trình độ kiến thức, hiểu biết pháp luật thân? (chỉ chọn phương án trả lời) Biến số M ã số Phương án trả lời Số lượng Tỷ lệ Hiểu biết tương đối đầy đủ hệ thống pháp luật hành 28 18.6% Tỷ lệ hợp lệ Tỷ lệ cộng dồn 19% 19% Hiểu biết tương đối đầy đủ số lĩnh vực pháp luật chính, Hiến pháp, Hình sự, Dân 35 sự, Lao động, Hơn nhân - Gia Biến đình, Đất đai số hợp Chỉ biết số quy định lệ pháp luật có liên quan trực tiếp đến sống, công việc hàng 73 ngày, quyền, nghĩa vụ công dân Hầu đến quy 11 định pháp luật Ý kiến khác Tổng cộng: 147 Biến số không hợp lệ Tổng cộng: 150 23.3% 24% 43% 48% 49% 92% 7% 8% 100% 98% 2% 100% Câu 6: Ơng/Bà có tham dự buổi phổ biến, giáo dục pháp luật quan chức địa phương tổ chức không? (chọn phương án trả lời) Biến Mã Phương án trả lời số số Có Biến số hợp Không lệ Tổng cộng: Biến số không hợp lệ Tổng cộng: Số lượng Tỷ lệ 79 58 137 13 150 52.6% 38.6% 91.2% 8.6% 100% Tỷ lệ hợp lệ 58% 42% Tỷ lệ cộng dồn 58% 100% Câu 7: Ở câu 6, Ông/Bà trả lời “Khơng” xin vui lịng cho biết sao? (chỉ chọn phương án trả lời) Biến Mã số số Biến số hợp lệ Phương án trả lời Khơng biết có buổi phổ biến, giáo dục pháp luật nên khơng tham dự Biết có buổi phổ biến pháp luật bận công chuyện nên không tham dự Không quan tâm đến quy định pháp luật nên không tham dự Đã biết rõ quy định lĩnh vực pháp luật phổ biến, tuyên truyền nên không tham dự Cho buổi phổ biến, giáo dục pháp luật nhàm chán, tẻ nhạt, không thiết thực nên không tham dự Tỷ lệ Tỷ lệ hợp lệ Tỷ lệ cộng dồn 41 27.3% 28% 28% 59 39.3% 41% 69% 2.6% 3% 72% 22 14.6% 15% 87% 19 12.5% 13 100% Số lượng Lý khác Biến số không hợp lệ 145 150 Tổng cộng: Tổng cộng: 96.7% 3.3% 100% Câu 8: Theo quan sát Ông/Bà, buổi phổ biến, giáo dục pháp luật địa phương tổ chức theo tiêu chí đây? (chỉ chọn phương án trả lời) Biến Mã số số Phương án trả lời Tổ chức theo định kỳ (6 tháng/1 lần năm/1 lần ) Chỉ tổ chức có văn Biến pháp luật cần phổ biến, số giáo dục hợp Tổ chức theo yêu cầu, đề nghị lệ nhân dân địa phương Tiêu chí khác Tổng cộng: Biến số không hợp lệ Tổng cộng: Số lượng Tỷ lệ Tỷ lệ hợp lệ Tỷ lệ cộng dồn 34 22% 25% 25% 48 32% 36% 61% 31 21% 23% 84% 21 134 16 150 14% 89% 11% 100% 16% 100% Câu 9: Những buổi phổ biến, giáo dục pháp luật mà Ơng/Bà có dịp tham dự quan chức địa phương tổ chức? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) Biến Mã số số Biến số hợp lệ Phương án trả lời Sở Tư pháp tỉnh Sở, ban, ngành có liên quan Phịng Tư pháp huyện Phịng có liên quan Ủy ban nhân dân xã (phường, thị trấn) Cơ quan khác Tổng cộng: Biến số không hợp lệ Tổng cộng: Số lượng Tỷ lệ 19 39 57 35 150 150 12.7% 26% 38% 23.3% 100% 100% Câu 10: Những người trực tiếp phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer địa phương ai? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) Biến số Mã số Phương án trả lời Báo cáo viên pháp luật cấp tỉnh Biến Báo cáo viên pháp luật cấp huyện số Tuyên truyền viên pháp luật hợp Chủ thể khác lệ Tổng cộng: Biến số không hợp lệ Tổng cộng: Số lượng Tỷ lệ 31 21% 47 31% 65 43% 5% 150 100% 0 150 100% Câu 11: Theo ghi nhận Ông/Bà, người tham dự lớp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer tổ chức địa phương ai? (chỉ chọn phương án trả lời) Biến số Mã số Phương án trả lời Tất người có nhu cầu hiểu biết pháp luật tham dự Chỉ có người đại diện cho hộ gia đình Khmer tham dự Biến Chỉ có người Khmer số hợp cán bộ, công chức cấp xã, lệ trưởng thơn (phum, sóc), cán tổ chức, đồn thể địa phương tham dự Đối tượng khác Tổng cộng: Biến số không hợp lệ Tổng cộng: Số lượng Tỷ lệ Tỷ lệ hợp lệ Tỷ lệ cộng dồn 52 35% 44% 44% 44 29% 37% 81% 19 13% 16% 97% 119 31 150 3% 80% 20% 100% 3% 100% Câu 12: Về nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật, theo Ông/Bà, cần trang bị cho đồng bào dân tộc Khmer kiến thức, hiểu biết lĩnh vực pháp luật nào? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) Biến Mã số số Biến số hợp lệ Phương án trả lời Hiến pháp Luật Lao động Luật Hành Luật Dân Luật Đất đai Luật Hơn nhân & Gia đình Pháp luật thực dân chủ cấp xã Các văn pháp quy địa phương Lĩnh vực khác Tổng cộng: Biến số không hợp lệ Tổng cộng: Số lượng 24 21 10 18 27 31 150 150 Tỷ lệ 16% 14% 7% 12% 17% 21% 5% 4.6% 3% 100% Câu 13: Về phương pháp phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer, theo Ông/Bà, chủ thể nên sử dụng phương pháp phù hợp? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) Biến Mã số số Phương án trả lời Phương pháp độc thoại (chủ thể thuyết trình → đồng bào nghe → tự hiểu → tự ghi chép cần) Phương pháp thảo luận nhóm theo chủ đề pháp Biến luật cần phổ biến, giáo dục (chia đồng bào theo số nhóm → đồng bào thảo luận → đưa ví dụ thực hợp tế → Báo cáo viên/Tuyên truyền viên kết luận) lệ Phương pháp nêu tình (giới thiệu nội dung → nêu tình → tạo tranh luận → Báo cáo viên/Tuyên truyền viên giữ vai trò điều khiển) Phương pháp khác Tổng cộng: Biến số không hợp lệ Tổng cộng: Số lượng Tỷ lệ 31 21% 55 37% 62 41% 150 150 1% 100% Câu 14: Về hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật cho ĐBDT Khmer, theo Ông/Bà, quan chức tỉnh Trà Vinh nên sử dụng hình thức phù hợp? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) Biến Mã số số Phương án trả lời Số Tỷ lệ lượng Mở lớp phổ biến, giáo dục pháp luật có tính chất 19 đại trà cho đồng bào Khmer Mở chuyên mục phổ biến pháp luật dành riêng cho đồng bào dân tộc Khmer phương tiện 25 truyền thông đại chúng (báo, đài …) Biên soạn, in thành sách, tài liệu pháp luật dành riêng phát miễn phí cho đồng bào dân tộc Khmer 21 Xây dựng Tủ sách pháp luật dành riêng cho đồng bào Biến dân tộc Khmer đặt vị trị thuận tiện chùa 39 số Khmer để đồng bào dễ tiếp cận Tổ chức thi tìm hiểu pháp luật theo chủ hợp đề pháp luật cần phổ biến, giáo dục cho đồng bào dân 17 lệ tộc Khmer Mở lớp tập huấn chuyên sâu chủ đề pháp luật cần phổ biến cho thành phần chủ chốt đồng bào dân tộc Khmer (trưởng tộc, chức sắc tôn 29 giáo, người có uy tín cộng đồng ); sau đó, họ trực tiếp phổ biến lại cho người dân Khmer Hình thức khác Tổng cộng: 150 Biến số không hợp lệ Tổng cộng: 150 13% 17% 14% 26% 11% 19% 100% 100% Câu 15: Những kiến thức, hiểu biết pháp luật mà Ơng/Bà tiếp nhận qua hình thức tun truyền, phổ biến pháp luật đáp ứng so với yêu cầu giải vấn đề pháp luật thực tiễn sống thân gia đình? (chỉ chọn phương án trả lời) Biến Mã số số Phương án trả lời Số lượng Đáp ứng mức độ tốt 61 Đáp ứng mức độ 42 Đáp ứng mức độ trung bình 34 Chưa đáp ứng yêu cầu Tổng cộng: 145 Biến số không hợp lệ Tổng cộng: 150 Biến số hợp lệ Tỷ lệ 41% 28% 23% 5% 97% 3% 100% Tỷ lệ hợp lệ 42% 29% 23% 6% Tỷ lệ cộng dồn 42% 71% 94% 100% Câu 16: Ông/Bà nguyên nhân kết đạt công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) Biến Mã số số Phương án trả lời Các cấp ủy Đảng từ tỉnh đến xã, phường, thị trấn quan tâm lãnh đạo công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer Các cấp quyền, quan chức đạo Biến sâu sát công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer số Đội ngũ Báo cáo viên, Tun truyền viên pháp luật hợp tích cực, nhiệt tình thực công tác phổ lệ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer Đồng bào dân tộc Khmer hiểu vai trò kiến thức, hiểu biết pháp luật nên chủ động, tích cực tham dự đợt phổ biến, giáo dục pháp luật Nguyên nhân khác Biến số không hợp lệ Tổng cộng: Số lượng Tỷ lệ 57 38% 43 29% 24 16% 17 11% 150 6% 100% Câu 17: Theo Ông/Bà, đâu nguyên nhân dẫn đến hạn chế, bất cập công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) Biến Mã số số Phương án trả lời Số lượng Tỷ lệ Một số cấp ủy Đảng địa phương chưa thực quan tâm lãnh đạo công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer Một số cấp quyền, quan chức địa phương chưa sâu sát, liệt đạo, điều hành công tác giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer Biến Một phận Báo cáo viên, Tuyên truyền viên pháp luật thiếu nhiệt tình, chưa tận tâm thực số nhiệm vụ nên việc phổ biến, giáo dục pháp luật cho hợp đồng bào dân tộc Khmer mang tính hình thức, lệ hiệu Một số đồng bào dân tộc Khmer chưa chủ động, tích cực tham dự lớp phổ biến, giáo dục pháp luật Bất đồng ngôn ngữ nên hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer nhiều hạn chế Nguyên nhân khác Tổng cộng: Biến số không hợp lệ Tổng cộng: 15 10% 25 17% 32 21% 48 32% 30 20% 150 150 100% 100% Câu 18: Theo Ơng/Bà, cần có giải pháp để bảo đảm nâng cao chất lượng, hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh? (được chọn nhiều phương án trả lời) Biến Mã số số Phương án trả lời Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm chủ thể, đối tượng công tác giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer Biến Đổi nội dung, phương pháp đa dạng hóa hình thức giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer số Bảo đảm điều kiện cần thiết kinh tế, trị, hợp văn hóa pháp luật cho việc nâng cao chất lượng, lệ hiệu giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer Giải pháp khác Tổng cộng: Biến số không hợp lệ Tổng cộng: Số lượng Tỷ lệ 62 41% 29 20% 59 39% 150 150 100% 100% Câu 19: Từ tình hình thực tế địa phương, Ơng/Bà có đề xuất, kiến nghị với cấp quyền, quan chức tỉnh Trà Vinh xung quanh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer? STT 10 11 12 13 14 Các đề xuất, kiến nghị đồng bào dân tộc Khmer Cần giải việc làm quan tâm tới việc học tập em đồng bào người dân tộc Khmer Kiến nghị cấp Đảng, quyền địa phương quan tâm tới việc thực sách dân tộc, tơn giáo vùng có đồng bào dân tộc sinh sống, đồng thời thường xuyên phổ biến giáo dục pháp luật cho đồng bào Khmer Các cấp quyền, quan chức tỉnh cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer Thường xuyên mở lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho người dân, địa phương mở buổi tọa đàm, diễn đàn để người dân tộc có thắc mắc pháp luật đặt câu hỏi trả lời - Kiến nghị với cấp ủy Đảng, quyền địa phương cần triển khai pháp luật đến với đồng bào dân tộc thiểu số, báo cáo viên tuyên truyền viên chuyên sách hỗ trợ đồng bào dân tộc hiểu biết - Tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật nhà nước đến với đồng bào dân tộc thiểu số - Cần có cán chủ chốt làm công tác tuyên truyền, phố biến giáo dục pháp luật người dân tộc Khmer có uy tín đồng bào dân tộc - Lựa chọn người tuyên truyền pháp luật phải người có kỹ năng, nhiệt tình, am hiểu pháp luật, báo cáo viên pháp luật cán bộ, công chức người dân tộc Khmer tốt - Cần đào tạo bồi dưỡng đồng bào dân tộc Khmer nói chung tạo điều kiện cho cán người dân tộc Khmer nâng cao trình độ học vấn, nhận thức nói chung kiến thức, hiểu biết pháp luật nói riêng - Mở lớp tập huấn, thi liên quan đến kiến thức, hiểu biết pháp luật cần hỗ trợ quyền lợi cần thiết kinh tế Trong việc tuyên truyền cần đổi hình thức, phương pháp để đồng bào dễ tiếp thu, cần đưa tình cụ thể để đồng bào bàn bạc giải Nên sử dụng đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật người Khmer Cần quan tâm đến công tác phổ biến giáo dục pháp luật cho người Khmer, phải sát vào thực tế, đến địa bàn kiểm tra, tuyền truyền, tìm hiểu thuận lợi, khó khăn, nguyện vọng đồng bào dân tộc Khmer Cần có quan tâm đến đội ngũ cán bộ, nên am hiểu tiếng Khmer để tuyên truyền đến bà Mở nhiều phổ biến luật nhân gia đình, luật hình sự, đất đai để giúp bà dân tộc nhận thức tốt Có chế độ sách tốt với người dân tộc; dạy nghề miễn phí, giới thiệu việc làm cho người dân tộc Quan tâm nhiều đến người Khmer để hưởng chế độ hiểu thêm, sâu sát phổ biến pháp luật Tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tộc, giúp vay vốn phát triển ngành nghề 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Đồng bào dân tộc Khmer cần có quan tâm quyền lợi, cần hỗ trợ kinh tế, cần quan tâm đến người già đồng bào dân tộc Khmer phổ biến giáo dục pháp luật rộng rãi để người Khmer hiểu Cần phối hợp với quyền địa phương mở nhiều lớp kiến thức pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer Tạo điều kiện giúp đỡ hộ dân tộc Khmer tham gia phát triển kinh tế, thoát nghèo, bền vững Người làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cần tăng thêm nhiệt tình, động, linh hoạt công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật; loại bỏ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật khơng nhiệt tình cơng tác Xây dựng đội ngũ tuyên truyền viên, báo cáo viên giỏi chuyên môn, nhiệt tình hăng hái, giao tiếp tiếng Khmer Đa dạng phong phú hoạt động tuyên truyền giáo dục pháp luật; nâng cao kiến thức pháp luật ban ngành đồn thể Cần có chương trình phổ biến giáo dục pháp luật thường xuyên truyền thông, chuyên mục giáo dục pháp luật báo, đài truyền hình tiếng Khmer - Cần mở lớp đào tạo báo cáo viên, tuyên truyền viên cho cán dân tộc cấp xã, địa phương - Nghiên cứu phổ biến giáo dục pháp luật phù hợp với phong tục, tập quán, lối sống, tôn giáo đồng bào dân tộc Khmer sát với thực tế, sinh hoạt ngày đồng bào dân tộc nắm hiểu rõ Xây dựng tủ sách pháp luật điểm chùa, nâng cao kiến thức pháp luật người có uy tín Câu 20: Giới tính? Biến số Mã số Biến số hợp lệ Phương án trả lời Số lượng Tỷ lệ 81 69 150 150 54% 46% 100% 100% Nam Nữ Tổng cộng: Biến số không hợp lệ Tổng cộng: Tỷ lệ hợp lệ 54% 46% Tỷ lệ cộng dồn 54% 100% Câu 21: Lứa tuổi? (chỉ chọn phương án trả lời) Biến Mã số số Biến số Phương án trả lời Dưới 30 tuổi Từ 31 đến 35 tuổi Từ 36 đến 40 tuổi Từ 41 đến 45 tuổi Từ 46 đến 50 tuổi Số lượng Tỷ lệ Tỷ lệ hợp lệ Tỷ lệ cộng dồn 43 34 22 26 14 29% 23% 15% 17% 9% 29% 23% 15% 17% 9% 29% 52% 67% 84% 93% Từ 51 đến 55 tuổi Trên 55 tuổi Tổng cộng: Biến số không hợp lệ Tổng cộng: hợp lệ 150 150 3% 4% 100% 100% 3% 4% 96% 100% Câu 22: Trình độ học vấn cao Ông/Bà? (chỉ chọn phương án trả lời) Biến Mã số số Phương án trả lời Tốt nghiệp Tiểu học Tốt nghiệp Trung học sở Biến Tốt nghiệp Trung học phổ thông Tốt nghiệp Trung cấp số Tốt nghiệp Cao đẳng hợp Tốt nghiệp Đại học lệ Tốt nghiệp Sau đại học Tổng cộng: Biến số không hợp lệ Tổng cộng: Số lượng 68 32 21 10 12 150 150 Tỷ lệ 45% 21% 14% 5% 7% 8% 100% 100% Tỷ lệ hợp lệ 45% 21% 14% 5% 7% 8% Tỷ lệ cộng dồn 45% 66% 80% 85% 92% 100% Câu 23: Nghề nghiệp Ông/Bà? (chỉ chọn phương án trả lời) Biến Mã số số Biến số hợp lệ Phương án trả lời Thuần túy làm nông nghiệp Làm nông nghiệp kiêm tiểu thủ công nghiệp kinh doanh, buôn bán Làm nghề tiểu thủ công nghiệp Làm nghề kinh doanh, buôn bán Nghề nghiệp khác Tổng cộng: Biến số không hợp lệ Tổng cộng: 34% Tỷ lệ hợp lệ 34% Tỷ lệ cộng dồn 34% 43 29% 29% 63% 29 21 150 150 19% 14% 4% 100% 100% 19% 14% 4% 82% 96% 100% Số lượng Tỷ lệ 51

Ngày đăng: 02/04/2023, 09:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan