(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phổ biến, giáo dục pháp luật của xã, phường trên địa bàn Thành phố Thanh Hóa

141 7 0
(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phổ biến, giáo dục pháp luật của xã, phường trên địa bàn Thành phố Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI KHOA LUậT đỗ hồng kỳ Cơng trình đƣợc hồn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Hoàng Thị Kim Quế phổ biến, giáo dục pháp luật xã, phường địa bàn thành phố hóa Ph¶n biƯn 1: Chun ngành : Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Ph¶n biƯn 2: Mó s : 60 38 01 Luận văn đ-ợc bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi ., ngày tháng năm 2012 TóM TắT LUậN VĂN THạC Sĩ LUậT HọC Hµ NéI - 2012 Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm t- liệu - Th- viện Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm t- liệu - Khoa Luật Đại häc Quèc gia Hµ Néi TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN Trang TRANG PHỤ BÌA Lời cam đoan MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.3 1.3.1 1.3.2 1.4 1.4.1 1.4.2 1.4.3 Bản chất giáo dục pháp luật MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG VỀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Bản chất giáo dục pháp luật Mục đích nhiệm vụ giáo dục pháp luật Chủ thể, khách thể, đối tượng phổ biến, giáo dục pháp luật Chủ thể phổ biến, giáo dục pháp luật Khách thể, đối tượng phổ biến, giáo dục pháp luật Hình thức, phương tiện, phương pháp hiệu hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật Hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật Phương tiện, phương pháp phổ biến, giáo dục pháp luật Hiệu phổ biến, giáo dục pháp luật Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHỔ BIẾN, GIÁO 7 13 18 18 21 23 23 26 28 31 DỤC PHÁP LUẬT Ở NƢỚC TA HIỆN NAY (QUA VÍ DỤ THÀNH PHỐ THANH HÓA) 2.1 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.4 2.4.1 2.4.2 2.4.3 2.4.4 2.4.5 2.4.6 Khái quát đặc điểm địa lý, kinh tế, văn hóa - xã hội tỉnh Thanh Hóa Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn Thanh Hóa Yếu tố địa - kinh tế Yếu tố địa - văn hóa Yếu tố tổ chức - pháp luật Thực trạng hiểu biết ý thức tuân thủ pháp luật nhóm dân cư địa bàn thành phố Thanh Hóa Nhóm dân cư khu vực trung tâm thành phố Thanh Hóa Thực trạng phổ biến, giáo dục pháp luật học sinh, sinh viên thanh, thiếu niên Nhóm cán bộ, cơng chức nhà nước Nhóm dân cư nơng thơn 47 Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật qua hình thức cụ thể Phổ biến, giáo dục pháp luật qua báo, đài phát truyền hình Phổ biến, giáo dục pháp luật trường trung học phổ thông, đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua cơng tác hịa giải Tủ sách pháp luật xã, phường Tổ chức hình thức tìm hiểu pháp luật Phổ biến, giáo dục pháp luật việc biên soạn, in, phát 31 32 32 33 35 37 37 38 43 49 49 50 51 52 53 53 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.4.7 2.4.8 hành tài liệu phổ biến, giáo dục pháp luật Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua trợ giúp pháp lý Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử Tòa án Chƣơng 3: Quan điểm Và Một Số Giải Pháp NÂNG CAO Chất 54 55 57 Lƣợng Phổ Biến, Giáo Dục Pháp Luật 3.1 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.3.1 3.2.3.3 3.2.3.4 3.2.3.5 3.2.3.6 3.2.3.7 Những yêu cầu việc nâng cao chất lượng phổ biến, giáo dục pháp luật Một số kiến nghị giải pháp để nâng cao chất lượng phổ biến, giáo dục pháp luật Một số kiến nghị Các giải pháp mang tính chiến lược Các giải pháp cụ thể tập trung xây dựng loại tài liệu hướng dẫn cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Xây dựng Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật Xây dựng kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật Xây dựng kỹ tuyên truyền miệng pháp luật Phổ biến giáo dục pháp luật thơng qua hoạt động hịa giải sở Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động tư vấn pháp luật Kỹ xây dựng tài liệu tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật 57 59 59 62 63 63 76 84 91 101 113 128 Kết Luận TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chính quyền cấp nói chung quyền sở phận cấu thành quan trọng hệ thống trị, nơi trực tiếp giải công việc cụ thể liên quan tới nhân dân, gắn bó mật thiết với nhân dân Vì vậy, lực, hiệu lực hiệu hoạt động quyền tác động trực tiếp đến việc phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân, đảm bảo ổn định phát triển đất nước Thực tiễn cho thấy đâu quyền mạnh, chủ trương, sách, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước chấp hành nghiêm chỉnh, quyền làm chủ nhân dân phát huy; đâu quyền yếu phong trào quần chúng phát triển, đời sống kinh tế, văn hóa nhân dân gặp nhiều khó khăn, trật tự an tồn xã hội ổn định Chính vậy, việc tạo chuyển biến mạnh mẽ ý thức tôn trọng tự giác chấp hành pháp luật cán bộ, đảng viên, tầng lớp nhân dân việc làm cần thiết trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta Đối với tỉnh Thanh Hóa nói chung thành phố Thanh Hóa nói riêng, năm qua công tác phổ biến, giáo dục pháp luật ln Đảng bộ, quyền nhân dân quan tâm, xác định nhiệm vụ trọng tâm gắn chặt với cơng tác giáo dục trị tư tưởng nhiệm vụ toàn hệ thống trị đặt lãnh đạo Đảng Các cấp ủy Đảng, quyền có nhiều cố gắng để tiến hành phổ biến rộng rãi đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước đến với tầng lớp nhân dân Bằng nhiều biện pháp tích cực, cơng tác phổ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com biến, giáo dục pháp luật Thanh Hóa thu thành cơng định Riêng địa bàn thành phố Thanh Hóa, thời gian qua cấp ủy đảng, quyền thực vào xác định công tác, phổ biến, giáo dục pháp luật nhiệm vụ quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh, an toàn trật tự xã hội lĩnh vực chưa đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi đề chưa khai thác hết tiềm năng, mạnh nguồn nhân lực sẵn có địa phương Hạn chế có nhiều nguyên nhân, chủ yếu mặt nhận thức phận không nhỏ cấp ủy, quyền, cán bộ, đảng viên nhân dân chưa thực quan tâm, chiếu lệ, đối phó thực nhiệm vụ; chưa có chế thu hút người giỏi, tận tâm, thạo việc, chưa có đề cương hướng dẫn nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật ban hành Bên cạnh cịn nhiều bất cập như: số nơi cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật mang tính hình thức, chưa thực vào chiều sâu; thơng tin pháp luật đến với nhân dân chưa kịp thời, chưa cập nhật chưa thống nhất; việc tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật chưa coi trọng mức, cịn chạy theo phong trào, mang tính bề nổi, hiệu quả; hệ thống tư vấn pháp luật trợ giúp pháp lý yếu, chưa đủ sức để tư vấn giúp công dân doanh nghiệp hiểu biết pháp luật, tin pháp luật làm theo pháp luật; nội dung hình thức tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật chưa sát với đối tượng; cịn phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên, nhân dân hiểu biết pháp luật sơ sài, hời hợt, nhiều cán bộ, công chức chưa phân biệt loại vi phạm pháp luật như: vi phạm pháp luật kinh tế, thương mại, hành chính, đặc biệt lĩnh vực đất đai; vi phạm pháp luật số nơi xảy Để bước nâng cao nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật, đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việc nghiên cứu TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com phổ biến, giáo dục pháp luật việc làm cần thiết giai đoạn Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài: "Phổ biến, giáo dục pháp luật xã, phƣờng địa bàn thành phố Thanh Hóa" làm luận văn Thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật Việc đổi phương thức tổ chức thực phổ biến, giáo dục pháp luật nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làm cơng tác địi hỏi mang tính tất yếu xã hội Tuy nhiên, hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật vấn đề khoa học pháp lý Việt Nam, song việc tiến hành nghiên cứu có phần chậm so với yêu cầu "Nhà nước quản lý pháp luật không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa" ghi nhận từ Hiến pháp 1980 Trước năm 1990 có số nhà khoa học nghiên cứu vấn đề như: "Ý thức pháp luật giáo dục pháp luật Việt Nam", Luận án Phó tiến sĩ Luật học tác giả Nguyễn Đình Lộc (bảo vệ Liên Xơ cũ năm 1977); "Giáo dục ý thức pháp luật với việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa", Luận án Phó tiến sĩ Luật học tác giả Trần Ngọc Đường (bảo vệ Liên Xô cũ năm 1988) Từ năm 1990 tới vấn đề phổ biến, giáo dục pháp luật nhiều quan, tổ chức nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Đến có nhiều cơng trình nghiên cứu, kể tên số cơng trình tiêu biểu sau: + Cơng trình viết thành sách: Bàn giáo dục pháp luật, hai tác giả Trần Ngọc Đường Dương Thanh Mai, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995; Xây dựng ý thức lối sống tuân theo pháp luật, GS.TSKH Đào Trí Úc chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995; Nâng cao ý thức pháp luật đội ngũ cán quản lý hành chính, TS Lê Đình Khiên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com + Các đề tài khoa học cấp nhà nước cấp nghiên cứu phổ biến, giáo dục pháp luật: Một số vấn đề lý luận thực tiễn phổ biến, giáo dục pháp luật công đổi mới, Đề tài khoa học cấp Bộ, mã số 92-98-223 ĐT Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp; Tìm kiếm mơ hình giáo dục pháp luật có hiệu số dân tộc người, Đề tài khoa học cấp Bộ Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, 1995; Đổi giáo dục pháp luật hệ thống trường trị nước ta nay, Đề tài khoa học cấp Bộ Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2000; Cơ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng chương trình quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn tới, đề tài khoa học cấp Bộ Bộ Tư pháp, 2004… + Các luận án, luận văn nghiên cứu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật: Nâng cao ý thức pháp luật đội ngũ cán quản lý hành nhà nước nước ta nay, Luận án Phó tiến sĩ Luật học tác giả Lê Đình Khiên, 1996; Giáo dục pháp luật qua hoạt động tư pháp Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ Luật học tác giả Dương Thanh Mai, 1996; Giáo dục pháp luật trường đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề (không chuyên luật) nước ta nay, Luận án Phó tiến sĩ Luật học tác giả Đinh Xuân Thảo, 1996 số luận văn thạc sĩ Luật học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh sở đào tạo khác đề cập đến chủ đề phổ biến, giáo dục pháp luật Một số viết nhà khoa học, tiêu biểu như: sách chuyên khảo GS.TSKH Đào Trí Úc, Những vấn đề lý luận pháp luật, Nxb Khoa học xã hội, 1993; Xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật, Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Hà Nội; viết GS TS Hoàng Thị Kim Quế như: Bàn ý thức pháp luật, Tạp chí Luật học số 1/2003; Bàn hiệu TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com phổ biến, giáo dục pháp luật nước ta nay, Tạp chí Khoa học pháp lý số 4/2011 Một số luận văn học viên khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội nghiên cứu bình diện chung giáo dục pháp luật cho thiếu niên Mục đích, nhiệm vụ - Đánh giá thực trạng xác định phương hướng, giải pháp nhằm bổ sung, hoàn thiện quy định xây dựng đề cương hướng dẫn công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nước ta có thành phố Thanh Hóa - Nghiên cứu sở lý luận phổ biến, giáo dục pháp luật; - Góp phần nâng cao nhận thức cấp ủy đảng hệ thống trị; xóa bỏ quan niệm cho việc phổ biến, giáo dục pháp luật nhiệm vụ ngành Tư pháp; Phạm vi nghiên cứu - Luận văn tập trung nghiên cứu vào việc đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật từ phương diện người làm cơng tác địa bàn tỉnh Thanh Hóa - Luận văn sâu vào hoạt động chuyên môn, tác nghiệp phổ biến, giáo dục pháp luật - Luận văn xây dựng dựa việc hiểu biết nắm vững tình hình kinh tế - xã hội, phong tục, tập quán, truyền thống địa phương Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu - Luận văn thực sở vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam, quan điểm xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 10 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể: Phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp, điều tra xã hội học số phương pháp khác để làm sáng tỏ chất vấn đề Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Góp phần nâng cao hiểu biết sở lý luận phổ biến, giáo dục pháp luật, đánh giá hiệu quả, chất lượng hoạt động giai đoạn - Đưa yêu cầu, giải pháp xây dựng đề cương hướng dẫn nghiệp vụ cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phổ biến, giáo dục pháp luật Chương 2: Thực trạng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nước ta (qua ví dụ thành phố Thanh Hóa) Chương 3: Phương hướng số giải pháp nâng cao chất lượng phổ biến, giáo dục pháp luật 11 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT 1.1 BẢN CHẤT CỦA GIÁO DỤC PHÁP LUẬT 1.1.1 Một số khái niệm chung phổ biến, giáo dục pháp luật Để làm rõ chất phổ biến, giáo dục pháp luật, cần phải phân biệt khái niệm tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Thông tin pháp luật tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật có quan hệ tác động qua lại lẫn Thông tin pháp luật nguồn nội dung cho hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật Phổ biến, giáo dục pháp luật hoạt động truyền tải thông tin pháp luật tới thành viên xã hội, đến đối tượng khác hình thức, phương tiện thích hợp Tun truyền pháp luật hồn tồn khơng giới hạn phạm vi thông tin đối tượng tiếp nhận thông tin Thông tin tuyên truyền pháp luật thơng tin tồn diện chung vấn đề liên quan đến pháp luật, trước hết hệ thống pháp luật hành Đây điểm khác biệt so với phổ biến pháp luật Phổ biến pháp luật truyền tải thông tin cụ thể pháp luật đến loại đối tượng định nhằm để đạt mục đích cụ thể Nếu đối tượng tuyên truyền pháp luật chung nhu cầu thông tin pháp luật người nghe khơng xác định cách cụ thể ngược lại, phổ biến pháp luật thường nhằm vào đối tượng cụ thể mà hành động họ có liên quan trực tiếp đến điều chỉnh loại văn pháp luật cụ thể, giúp họ nắm vững để điều chỉnh hành vi Khác với hai khái niệm trên, giáo dục pháp luật chuyển tải thơng tin pháp luật theo mục đích chung, nhằm nâng cao ý thức pháp luật để từ hình thành lối sống tuân thủ pháp luật thành viên 12 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua tờ gấp pháp luật Biên soạn nội dung: Căn vào nhu cầu đối tượng sử dụng, người giao nhiệm vụ có trách nhiệm lựa chọn nội dung pháp luật phù hợp với đối tượng để đưa vào tờ gấp Ví dụ: Tờ gấp tuyên truyền Luật nhân chia thành: Phần chung: Quyền trách nhiệm công dân hôn nhân Phần riêng: Trình tự, thủ tục đăng ký kết Cách thức thể nội dung vào tờ gấp Hỏi, đáp trực tiếp Trả lời gián tiếp thơng qua tình pháp luật Thông thường, thông tin tờ gấp cung cấp tới người đọc ngắn gọn, đầy đủ, xác, hình thức thể tờ gấp nên sử dụng phương pháp hỏi, đáp trực tiếp Bố cục tờ gấp: bố cục tờ gấp gồm bố cục bìa, phần nội dung cho trang, trám tranh, ảnh cho trang, đặt tít tờ gấp, tít phần, chọn chữ, chọn màu phân bố, làm maket cho trang Nếu coi tờ gấp có mặt trong, mặt đánh số vào trang đầu mặt từ thường gấp tờ gấp cho trang cuối bìa trước, trang áp cuối bìa sau Bìa trước ghi tên tờ gấp tranh ảnh nhằm gây ấn tượng chủ đề tờ gấp Bìa sau có tác dụng làm tăng tính thẩm mỹ tờ gấp hiệu, danh ngôn, tranh, ảnh… Khi phân nội dung cho trang, cố gắng để trang thể phần nội dung tờ gấp phần có thứ tự logic với Maket phần theo tên chương, mục văn tự đặt sát với nội dung Lưu ý sử dụng tranh ảnh minh họa cho nội dung thông tin tạo nên hấp dẫn cho người đọc Việc thay đổi kiểu chữ, cỡ chữ, chọn màu, phân bố màu, làm maket cho tờ gấp… việc có tính chất mỹ thuật, có điều kiện nên mời họa sĩ tham gia để tờ gấp trình bày đẹp hợp lý Tổ chức làm tờ gấp pháp luật 129 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Xây dựng kế hoạch làm tờ gấp tuyên truyền pháp luật: Thông thường việc làm tờ gấp tuyên truyền pháp luật phải đưa vào kế hoạch công tác năm quan, đơn vị Trên sở văn pháp luật Quốc hội thông qua, văn địa phương, nhu cầu tuyên truyền, phổ biến pháp luật ngành, địa phương, gắn với việc thực nhiệm vụ trị chủ trương tăng cường quản lý ngành địa phương Tờ gấp tuyên truyền pháp luật phát hành để tuyên truyền, phổ biến lại văn bản, phát hành đột xuất nhiệm vụ trị yêu cầu Cơ sở để làm tờ gấp tuyên truyền pháp luật kế hoạch lãnh đạo quan, đơn vị phê duyệt Nội dung kế hoạch gồm: Mục đích, yêu cầu, ý nghĩa cần thiết phải phát hành tờ gấp tuyên truyền pháp luật; đối tượng sử dụng; nội dung tờ gấp (đề cương chi tiết); hình thức thể hiện; thơng số tờ gấp, kích thước, số bình, số tranh ảnh trám vào tờ gấp, số màu sử dụng, số phát hành; tổ chức triển khai kế hoạch; tiến độ, thời gian kinh phí thực Xây dựng băng tiếng, băng hình tuyên truyền pháp luật Băng tiếng, băng hình tuyên truyền pháp luật tài liệu tuyên truyền pháp luật hiệu quả, truyền tải kiến thức pháp luật đến người thông qua tiếng nói, hình ảnh Việc tun truyền pháp luật thơng qua băng tiếng, băng hình ưu điểm: Hình thức truyền tải phong phú, hấp dẫn, sinh động; tác động đến đối tượng tuyên truyền cách trực tiếp thông qua âm thanh, hình ảnh nên dễ thu quan tâm đối tượng tuyên truyền Cùng lúc tác động đến nhiều đối tượng; Đối tượng tuyên truyền chủ động thời gian xem, nghe, chủ động việc lựa chọn nội dung thích hợp thân Về nội dung: nội dung băng tiếng, băng hình tuyên truyền pháp luật cần phải phù hợp với đối tượng tuyên truyền, dễ hiểu, gắn với 130 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com vấn đề thường gặp đời sống sinh hoạt, sản xuất hàng ngày đối tuyên truyền Về hình thức: băng tiếng, băng hình tuyên truyền pháp luật cần thể nhiều thể loại khác nhau, phong phú sinh động để hấp dẫn, thu hút người xem, người nghe Băng tiếng, băng hình tuyên truyền pháp luật thể thể loại như: giải đáp pháp luật, thông tin văn pháp luật, vấn, tường thuật, phóng sự, kể chuyện, tiểu phẩm, tiết mục văn nghệ ngâm thơ, hát; ngôn ngữ sáng, dễ hiểu; âm thanh, hình ảnh rõ nét sống động Lưu ý: Những băng tiếng, băng hình dùng để tuyên truyền pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số cần xây dựng tiếng dân tộc để đảm bảo hiệu tuyên truyền Tổ chức xây dựng băng tiếng, băng hình tuyên truyền pháp luật: Việc tổ chức xây dựng băng tiếng, băng hình tiến hành sau: Kế hoạch xây dựng băng tiếng, băng hình tun truyền pháp luật cần có nội dung: mục đích, u cầu xây dựng băng tiếng, băng hình; đối tượng tuyên truyền, xác định rõ đối tượng tuyên truyền ai; nội dung chủ yếu băng tiếng, băng hình; số yêu cầu kỹ thuật: độ dài băng, loại băng; số lượng, phạm vi, phương thức phát hành Thành lập ban biên tập dự kiến người tham gia xây dựng nội dung: dự kiến người biên soạn nội dung băng; dự kiến người viết (chuyển thể) kịch băng; dự kiến người dàn dựng nội dung kịch băng; dự kiến người thu, in băng; Xây dựng băng Xây dựng nội dung chi tiết Trên sở nội dung băng duyệt kế hoạch, chuyên gia tiến hành xây dựng chi tiết nội dung băng bảo đảm 131 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com yêu cầu sau: phù hợp với mục đích, đối tượng, đề tài cần tuyên truyền; bố cục rõ ràng, hợp lý; xác nội dung pháp luật; Biên tập, duyệt nội dung băng - Nếu thảo chưa đạt yêu cầu, ban biên tập đề nghị người viết sửa lại theo mục đích, yêu cầu đặt kế hoạch; thảo đạt yêu cầu tiếp tục chuyển thể kịch cho băng Viết kịch phải bảo đảm yêu cầu sau: không sai lệch nội dung chi tiết băng duyệt; ngôn ngữ phù hợp với đối tượng địa bàn tuyên truyền Biên tập, thẩm định, duyệt kịch - Nếu kịch đạt yêu cầu chuyển đến chuyên gia để thẩm định; - Nếu kịch chưa đạt yêu cầu, ban biên tập đề nghị người viết kịch bổ sung, chỉnh sửa lại Thẩm định Người thẩm định chuyên gia lĩnh vực pháp luật, văn hóa xã hội; chuyên gia thẩm định đọc, góp ý, sửa chữa, bảo đảm tính xác nội dung pháp luật tính phù hợp văn hóa, phong tục, tập qn ngơn ngữ thể trang phục biểu diễn Trên sở ý kiến chuyên giá thẩm định, ban biên tập đọc lại thảo trực tiếp sửa chữa, chỉnh lý, hoàn chỉnh kịch Trưởng ban biên tập đọc, duyệt lần cuối Biên soạn đề cƣơng tuyên truyền cụ thể văn pháp luật Đề cương tuyên truyền văn pháp luật tài liệu dùng để tuyên truyền, giải thích, hướng dẫn, phổ biến văn pháp luật, vấn đề pháp lý mà người sử dụng dựa vào để nghiên cứu nội dung văn bản, trọng tâm cần tập trung tuyên truyền, phổ biến văn để biên soạn 132 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com tài liệu tuyên truyền khác cách cụ thể, sát hợp, sinh động, phù hợp với bối cảnh, đối tượng đảm bảo cho đối tượng hiểu xác nội dung văn thực thống Mặt khác, đề cương tun truyền cịn có nhiệm vụ hướng dẫn, đạo việc tổ chức triển khai tuyên truyền văn pháp luật phù hợp với loại đối tượng, địa bàn Sự cần thiết phải xây dựng đề cƣơng tuyên truyền pháp luật Nhiệm vụ công tác phổ biến, giáo dục pháp luật làm cho ngành, cấp, quan, tổ chức, công dân hiểu biết pháp luật để nâng cao ý thức pháp luật cho cán bộ, nhân dân Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật triển khai nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều hình thức, biện pháp khác Yêu cầu xuyên suốt trình triển khai người phải hiểu quy định pháp luật để từ vận dụng cách thống nhất, vậy, họ phải nắm bắt tư tưởng chủ đạo văn trước nắm văn bản, vấn đề cốt lõi xây dựng văn quy định vấn đề gì, quy định lại quy định vậy.Việc xây dựng quy phạm pháp luật, văn quy phạm pháp luật bị chi phối nhiều yếu tố trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, khoa học, kỹ thuật, tài chính, phong tục, truyền thống, trình độ dân trí,… Vì vậy, với tài liệu, kiến thức tích lũy trình lâu dài nắm trình dự thảo văn bản, với trình độ pháp lý kinh nghiệm nghề nghiệp định, người viết đề cương thâu tóm tinh thần văn đưa vào đề cương Đề cương tuyên truyền văn pháp luật văn pháp luật cịn có tác dụng hướng dẫn đạo việc triển khai tuyên truyền văn Vì vậy, viết đề cương tuyên truyền văn pháp luật giữ vị trí quan trọng công tác đạo tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật Đối tƣợng sử dụng đề cƣơng 133 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Đối tượng sử dụng đề cương tuyên truyền đa dạng, thường báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật, phóng viên báo đài, cán làm cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật quan tư pháp cán làm công tác pháp chế bộ, ngành, đoàn thể doanh nghiệp Yêu cầu việc xây dựng đề cƣơng Xây dựng đề cương tuyên truyền pháp luật cần bảo đảm yêu cầu sau: - Về hình thức: bố cục đề cương phải rõ ràng, chắt chẽ, hợp lý Ngôn ngữ sử dụng đề cương ngôn ngữ đại chúng, cách hành văn giản dị, sáng, dễ hiểu, diễn đạt phải mạch lạc, súc tích, ngắn gọn - Về nội dung: đề cương phải tạo điều kiện cho người sử dụng hiểu mục đích, ý nghĩa việc ban hành văn pháp luật, hiểu xác quy định pháp luật, nắm nội dung chính, vấn đề trọng tâm văn pháp luật, cách vận dụng văn quan hệ pháp luật - Về thời gian: Để đảm bảo tính thời văn bản, đề cương tuyên truyền cần biên soạn cung cấp kịp thời cho đối tượng để tổ chức triển khai tuyên truyền, phổ biến trước ngày văn có hiệu lực pháp luật, tạo thuận lợi cho trình thực áp dụng pháp luật thống Yêu cầu ngƣời viết đề cƣơng Để đề cương tuyên truyền văn pháp luật có chất lượng, yêu cầu người viết đề cương tuyên truyền pháp luật cần đáp ứng u cầu sau - Có trình độ pháp lý định: chất lượng đề cương tuyên truyền pháp luật phụ thuộc nhiều vào trình độ pháp luật người viết đề cương, để đảm bảo yêu cầu tối thiểu đề cương, người viết đề cương phải đào tạo pháp luật có nhiều năm cơng tác thực tiễn lĩnh vực 134 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Nắm vững nội dung văn bản: người viết đề cương tuyên truyền pháp luật người trực tiếp tham gia vào trình soạn thảo, cho ý kiến thẩm định nội dung văn pháp luật đó, họ người hiểu rõ định nội dung quan trọng vấn đề cốt lõi văn pháp luật Trong trường hợp, người viết đề cương tuyên truyền người trực tiếp tham gia vào trình soạn thảo, cho ý kiến thẩm định nội dung văn pháp luật đó, cần phải tìm hiểu nắm vững nội dung văn trước viết đề cương - Hiểu sâu sắc vấn đề mà văn pháp luật điều chỉnh: để đáp ứng yêu cầu này, người viết đề cương phải nắm vững đường lối, chủ trương Đảng vấn đề cần nêu, văn gốc văn có liên quan khác có, tìm hiểu pháp luật nước ta trước pháp luật nước ngồi quy định vấn đề đó, tài liệu, lý luận, giáo khoa phải tìm hiểu mặt kỹ thuật nghiệp vụ lĩnh vực - Hiểu rõ đối tượng sử dụng đề cương: đối tượng sử dụng đề cương tuyên truyền pháp luật thường cán làm công tác tuyên truyền ngành, cấp, báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật quan, đơn vị, tổ chức đội ngũ phóng viên, biên tập viên quan thông tin đại chúng chuyên viết cho phù hợp với trình độ, nghề nghiệp, tâm lý lứa tuổi - Nắm vững tình hình kinh tế, xã hội, phong tục, tập quán, truyền thống… Tình hình vi phạm pháp luật yêu cầu quản lý lĩnh vực Do người viết đề cương tuyên truyền cần phải tích lũy tài liệu, kiến thức, bám sát thực tế sống, có phải tích lũy tài liệu, kiến thức, bám sát thực tế sống, có quan hệ phối hợp rộng rãi với quan ban, ngành - Có vốn ngơn ngữ phong phú, lối hành văn giản dị, sáng, súc tích, dễ hiểu, dễ nhớ dễ vận dụng Nội dung đề cƣơng 135 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Đề cương tuyên truyền văn pháp luật thường bao gồm phần sau đây: Phần 1: Những vấn đề chung Phần thường nêu cần thiết, mục đích, ý nghĩa việc ban hành văn bản, phần cần nêu nguồn gốc pháp lý văn (xuất phát từ Hiến pháp, Luật văn quy phạm khác) vị trí, vai trị văn việc điều chỉnh quan hệ xã hội Quan điểm nguyên tắc đạo việc xây dựng văn pháp luật; tư tưởng chủ đạo yêu cầu công tác quản lý nhà nước, quản lý xã hội đời sống hàng ngày yêu cầu sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta Phần 2: Giới thiệu văn Một yêu cầu vô quan trọng đề cương tuyên truyền giúp đối tượng nắm bắt cách khái quát nội dung văn mà sâu giới thiệu hết chương, điều văn Vì vậy, phần đầu đề cương phải giới thiệu bố cục văn với nguyên văn tên phần, chương, mục để người đọc khái quát nội dung văn pháp luật Giới thiệu bố cục văn bản, số chương, tên chương, số điều chương để người sử dụng hình dung khái qt nội dung văn Nội dung chủ yếu văn bản: - Nhiệm vụ văn bản; đối tượng điều chỉnh, phạm vi điều chỉnh văn bản; nguyên tắc chung chi phối quy định văn bản; vấn đề đề cập nội dung văn bản, ý nghĩa quy phạm, chế định văn bản; điểm văn so với pháp luật hành, điểm sửa đổi, bổ sung, lý sửa đổi, bổ sung, ý nghĩa việc sửa đổi, bổ sung Khi cần thiết nêu số vấn đề gây tranh luận, vấn đề 136 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com tồn tại; quyền, nghĩa vụ chủ thể người có liên quan, quy định, thủ tục phải thực - Vị trí văn hệ thống pháp luật hành, văn ban hành kèm theo (nếu có) Phần 3: Tổ chức thực Đây phần hướng dẫn sử dụng đề cương chủ yếu báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật, quan thông tin đại chúng, phần cần làm rõ vấn đề: nêu trọng tâm, trọng điểm tuyên truyền, gắn tuyên truyền văn với việc thực chủ trương lớn, vấn đề thời yêu cầu quản lý ngành, địa phương; đưa gợi ý biện pháp tổ chức thực hiện, phương pháp hình thức tuyên truyền loại đối tượng, địa bàn vào nhu cầu đối tượng điều kiện kinh tế xã hội địa phương; đặc biệt tập trung quan tâm đến đối tượng cần trọng tuyên truyền; phương hướng phối hợp ngành tư pháp, ngành hữu quan quan thông tin đại chúng việc tổ chức tuyên truyền văn 137 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN Việc phổ biến, giáo dục pháp tạo điều kiện cho việc nâng cao trình độ văn hóa pháp lý người dân Hiệu tác động lại phụ thuộc vào trình độ văn hóa pháp lý đội ngũ cán bộ, công chức; phụ thuộc vào việc họ thực thi pháp luật, có thái độ tơn trọng pháp luật Bởi vậy, thực nhiệm vụ nâng cao văn hóa pháp lý địi hỏi khơng nâng cao trình độ văn hóa chung nhân dân mà phải tăng cường cho đội ngũ cán bộ, công chức quan nhà nước Một nguyên nhân tình trạng vi phạm pháp luật trình độ văn hóa pháp lý phận nhân dân, có cán bộ, cơng chức cịn thấp; chưa tạo dựng niềm tin vào pháp luật Rõ ràng, việc nâng cao văn hóa pháp lý có quan hệ gắn bó mật thiết với việc tiếp tục tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Trong điều kiện xây dựng xã hội cơng bằng, dân chủ văn minh điều kiện quan trọng để người dân tham gia tích cực vào hoạt động quản lý xã hội pháp luật Phổ biến, giáo dục pháp luật góp phần quan trọng việc thúc đẩy lớn mạnh tính tích cực, đảm bảo hành trang kiến thức pháp lý cần thiết cho tham gia vào hoạt động xây dựng thực thi pháp luật nước nói chung thành phố Thanh Hóa nói riêng Để nâng cao chất lượng phổ biến, giáo dục pháp luật, luận văn có số kiến nghị sau: - Sớm ban hành Luật phổ biến, giáo dục pháp luật để từ cấp, ngành xây dựng Chương trình tổng thể, thống phổ biến, giáo dục pháp luật - Ban hành Đề cương hướng dẫn thống công tác phổ biến, giáo dục pháp luật 138 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Một vài phương hướng, giải pháp nêu luận văn tác giả trăn trở nhiều, suy nghĩ qua thực tiễn công tác chắn không tránh khỏi hạn chế mặt chủ quan đánh giá, nhận định, tác giả mong nhận góp ý kiến quý báu, phản biện để đề tài luận văn hồn thiện hơn, góp phần nhỏ bé công tác phổ biến giáo dục pháp luật địa bàn thành phố Thanh Hóa, chừng mực phạm vi nước, góp phần vào xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 139 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thức Bảo (2004), "Quá trình chủ thể giáo dục pháp luật nước ta", Lý luận trị, (4) Bộ Tư phỏp (1996), Một số vấn đề giỏo dục phỏp luật miền nỳi vựng dõn tộc thiểu số, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội Bộ Tư phỏp (1998), Nghiệp vụ phổ biến giỏo dục phỏp luật, Nxb Thanh niờn, Hà Nội Chớnh phủ (1998), Chỉ thị số 02/1998/CT-TTg ngày 07/01 Thủ tướng Chớnh phủ việc tăng cường cụng tỏc phổ biến giỏo dục phỏp luật giai đoạn nay, Hà Nội Chớnh phủ (1998), Quyết định số 03/1998/QĐ-TTg ngày 07/01 Thủ tướng Chớnh phủ việc triển khai cụng tỏc phổ biến giỏo dục phỏp luật từ 1998 đến 2002 thành lập hội đồng phổ biến giỏo dục phỏp luật, Hà Nội Chớnh phủ (1998), Quyết định số 1067/1998/QĐ-TTg ngày 25/11 Thủ tướng Chớnh phủ việc phờ duyệt Dự ỏn xõy dựng quản lý Tủ sỏch phỏp luật xó, phường, thị trấn, Hà Nội Chớnh phủ (2002), Chỉ thị số 10/2002/CT-TTg ngày 19/3 Thủ tướng Chớnh phủ việc triển khai thực Nghị 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ Chớnh trị số nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc tư phỏp thời gian tới, Hà Nội Chính phủ (2003), Quyết định số 13/2003/QĐ-TTg ngày 17/01 Thủ tướng Chính phủ ban hành kèm theo Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2003 đến năm 2007, Hà Nội Chớnh phủ (2004), Quyết định số 212/2004/TTg ngày 16/12 Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt chương trỡnh hành động quốc gia phổ biến, giỏo 140 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com dục phỏp luật nõng cao ý thức chấp hành phỏp luật cho cỏn bộ, nhõn dõn xó, phường, thị trấn từ năm 2005-2010, Hà Nội 10 Chớnh phủ (2006), Quyết định số 28/2006/QĐ-TTg ngày 28/01 Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt cỏc đề ỏn chi tiết thuộc Chương trỡnh hành động quốc gia phổ biến, giỏo dục phỏp luật nõng cao ý thức chấp hành phỏp luật cho cỏn bộ, nhõn dõn xó, phường, thị trấn từ năm 2005-2010, Hà Nội 11 Chớnh phủ (2007), Nghị số 61/2007/NQ-CP ngày 07/12 việc tiếp tục thực Chỉ thị số 32/CT-TW ngày 09/12/2003 Ban Bớ thư Trung ương Đảng (khúa IX) tăng cường lónh đạo Đảng cụng tỏc phổ biến, giỏo dục phỏp luật, nõng cao ý thức chấp hành phỏp luật cỏn bộ, nhõn dõn, Hà Nội 12 Chớnh phủ (2008), Chương trỡnh phổ biến, giỏo dục phỏp luật từ năm 2008 đến năm 2012 Chớnh phủ (ban hành kốm theo Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg ngày 12/3/2008 Thủ tướng Chớnh phủ), Hà Nội 13 Chớnh phủ (2008), Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg ngày 12/3 Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt Chương trỡnh phổ biến, giỏo dục phỏp luật từ năm 2008 đến năm 2012, Hà Nội 14 Chớnh phủ (2009), Quyết định số 31/2009/QĐ-TTg ngày 24/02 Thủ tướng Chớnh phủ việc phờ duyệt Đề ỏn tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật cho người lao động người sử dụng lao động cỏc loại hỡnh doanh nghiệp từ 2009 đến 2012, Hà Nội 15 Chớnh phủ (2009), Quyết định số 270/2009/QĐ-TTg ngày 27/02 Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt Đề ỏn "Củng cố, kiện toàn nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực cụng tỏc phổ biến, giỏo dục phỏp luật đỏp ứng yờu cầu đổi mới, phỏt triển đất nước", Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Chỉ thị số 32/CT-TW ngày 09/12 Ban Bớ thư Trung ương Đảng tăng cường lónh đạo Đảng 141 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com cụng tỏc phổ biến, giỏo dục phỏp luật, nõng cao ý thức chấp hành phỏp luật cỏn bộ, nhõn dõn, Hà Nội 17 Nguyễn Minh Đoan (2002), Hiệu pháp luật vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Trần Ngọc Đường Dương Thanh Mai (1995), Bàn giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Nguyễn Đình Đặng Lục (2004), Giáo dục pháp luật nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Môngtexkiơ (1996), Tinh thần pháp luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Mai Đức Ngọc (2005), "Vai trị cơng tác kiểm tra việc ngăn chặn, đẩy lùi suy thối tư tưởng trị cán bộ, đảng viên", Báo chí tun truyền, (2) 23 Hồng Thị Kim Quế (2003), "Bàn ý thức pháp luật", Luật học, (1) 24 Hoàng Thị Kim Quế (2004), "Đưa sống vào pháp luật đưa pháp luật vào sống", Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề thực Chỉ thị 32-CT/TW Ban Bí Thư) 25 Hồng Thị Kim Quế (Chủ biên) (2005), Giáo trình Lý Luận chung lịch sử nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26 Hoàng Thị Kim Quế (2011), "Bàn hiệu phổ biến, giáo dục pháp luật nước ta nay", Khoa học pháp lý, (4) 27 Sở Tư pháp Thanh Hóa (2010), Sổ tay nghiệp vụ phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật, Thanh Hóa 28 Đào Trí Úc (1993), Những vấn đề lý luận pháp luật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Đào Trớ Úc (1995), Xõy dựng ý thức lối sống theo phỏp luật, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội 142 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 30 Đào Trí Úc (1997), Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 31 Ủy ban nhân dân phường Đông Sơn, Thanh Hóa (2005-2010), Báo cáo tình hình, kết thực công tác tư pháp hàng năm từ 2005 đến 2010, Thanh Hóa 32 Ủy ban nhân dân thành phố Thanh Hóa (2005- 2010), Báo cáo tình hình phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn thành phố Thanh Hóa hàng năm từ 2005 đến 2010, Thanh Hóa 33 Ủy ban nhân dân thành phố Thanh Hóa (2008), Kế hoạch 298/KH-UBND xây dựng "Đô thị văn minh - công dân thân thiện", Thanh Hóa 34 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2009), Kế hoạch thực Đề án củng cố kiện toàn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển đất nước, Thanh Hóa 35 Viện Ngơn ngữ học (1992), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 36 Vụ Phổ biến pháp luật (1997), Một số vấn đề phổ biến pháp luật giai đoạn nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội 143 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... thể phổ biến, giáo dục pháp luật Khách thể, đối tượng phổ biến, giáo dục pháp luật Hình thức, phương tiện, phương pháp hiệu hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật Hình thức phổ biến, giáo dục pháp. .. biến, giáo dục pháp luật Xây dựng Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật Xây dựng kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật Xây dựng kỹ tuyên truyền miệng pháp luật Phổ biến giáo dục pháp luật. .. tiêu phổ biến, giáo dục pháp luật Phương pháp phổ biến, giáo dục pháp luật cách thức, biện pháp tổ chức trình phổ biến, giáo dục pháp luật Phương tiện phổ biến, giáo dục pháp luật sử dụng rộng

Ngày đăng: 06/07/2022, 14:30

Mục lục

  • MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN

  • 1.1. BẢN CHẤT CỦA GIÁO DỤC PHÁP LUẬT

  • 1.1.1. Một số khái niệm chung về phổ biến, giáo dục pháp luật

  • 1.1.2. Bản chất giáo dục pháp luật

  • 1.2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA GIÁO DỤC PHÁP LUẬT

  • 1.3.1. Chủ thể của phổ biến, giáo dục pháp luật

  • 1.3.2. Khách thể, đối tƣợng của phổ biến, giáo dục pháp luật

  • 1.4.1. Hình thức của phổ biến, giáo dục pháp luật

  • 1.4.2. Phương tiện, phương pháp của phổ biến, giáo dục pháp luật

  • 1.4.3. Hiệu quả của phổ biến, giáo dục pháp luật

  • 2.2.1. Yếu tố địa - kinh tế

  • 2.2.2. Yếu tố địa - văn hóa

  • 2.2.3. Yếu tố tổ chức - pháp luật

  • 2.3.1. Nhóm dân cư khu vực trung tâm thành phố Thanh Hóa

  • 2.3.3. Nhóm cán bộ, công chức nhà nước

  • 2.3.4. Nhóm dân cư nông thôn

  • 2.4.3. Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua công tác hòa giải

  • 2.4.4. Tủ sách pháp luật ở xã, phường

  • 2.4.5. Tổ chức các hình thức tìm hiểu pháp luật

  • 2.4.7. Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua trợ giúp pháp lý

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan