(Luận văn thạc sĩ) Phổ biến, giáo dục pháp luật cho thanh niên từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình

81 6 0
(Luận văn thạc sĩ) Phổ biến, giáo dục pháp luật cho thanh niên từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Phổ biến, giáo dục pháp luật cho thanh niên từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình(Luận văn thạc sĩ) Phổ biến, giáo dục pháp luật cho thanh niên từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình(Luận văn thạc sĩ) Phổ biến, giáo dục pháp luật cho thanh niên từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình(Luận văn thạc sĩ) Phổ biến, giáo dục pháp luật cho thanh niên từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình(Luận văn thạc sĩ) Phổ biến, giáo dục pháp luật cho thanh niên từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình(Luận văn thạc sĩ) Phổ biến, giáo dục pháp luật cho thanh niên từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình(Luận văn thạc sĩ) Phổ biến, giáo dục pháp luật cho thanh niên từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình(Luận văn thạc sĩ) Phổ biến, giáo dục pháp luật cho thanh niên từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình(Luận văn thạc sĩ) Phổ biến, giáo dục pháp luật cho thanh niên từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình(Luận văn thạc sĩ) Phổ biến, giáo dục pháp luật cho thanh niên từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình(Luận văn thạc sĩ) Phổ biến, giáo dục pháp luật cho thanh niên từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình(Luận văn thạc sĩ) Phổ biến, giáo dục pháp luật cho thanh niên từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình(Luận văn thạc sĩ) Phổ biến, giáo dục pháp luật cho thanh niên từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình(Luận văn thạc sĩ) Phổ biến, giáo dục pháp luật cho thanh niên từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình(Luận văn thạc sĩ) Phổ biến, giáo dục pháp luật cho thanh niên từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình(Luận văn thạc sĩ) Phổ biến, giáo dục pháp luật cho thanh niên từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình(Luận văn thạc sĩ) Phổ biến, giáo dục pháp luật cho thanh niên từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình(Luận văn thạc sĩ) Phổ biến, giáo dục pháp luật cho thanh niên từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ MY LY PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO THANH NIÊN TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ MY LY PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO THANH NIÊN TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG BÌNH Ngành : Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số : 838.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VÕ KHÁNH MINH HÀ NỘI, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác Giả Luận Văn Trần Thị My Ly MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO THANH NIÊN 1.1 Khái niệm, mục đích, ngun tắc, đặc điểm, vai trị phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên 1.2 Các yếu tố cấu thành phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên 14 1.3 Điều kiện bảo đảm việc thực phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên 24 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO THANH NIÊN TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH 28 2.1 Những yếu tố tác động đến công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên địa bàn tỉnh Quảng Bình 28 2.2 Tình hình phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên địa bàn tỉnh Quảng Bình 34 2.3 Đánh giá thực trạng phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên tỉnh Quảng Bình 47 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO THANH NIÊN TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG BÌNH 54 3.1 Quan điểm nâng cao chất lượng phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên tỉnh Quảng Bình 54 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên tỉnh Quảng Bình 56 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PBGDPL : Phổ biến, giáo dục pháp luật HĐND : Hội đồng nhân dân PHCTPBGDPL : Phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỀU Số hiệu Tên bảng Trang 2.1 Tình hình niên tìm hiểu văn quy phạm pháp luật 32 2.2 Số liệu điều tra người làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật 33 bảng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài PBGDPL ln giữ vị trí quan trọng đời sống, phận khơng thể tách rời với q trình xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Trong việc thực pháp luật, PBGDPL giai đoạn đầu tiên, công cụ để đưa pháp luật đến gần với nhân dân Muốn pháp luật vào đời sống xã hội, ngồi u cầu bảo đảm tính đồng bộ, tính thống nhất, khả thi, phù hợp quy phạm pháp luật tổ chức thực pháp luật nghiêm minh, việc PBGDPL nhằm nâng cao hiểu biết ý thức chấp hành pháp luật công dân, đặc tầng lớp niên Thanh niên ln có vai trị đặc biệt quan trọng, nguồn lực công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Hiện nay, bên cạnh nhiều niên có lý tưởng sống, ước mơ, hồi bão tốt đẹp, có trách nhiệm với gia đình xã hội cịn nhiều đối tượng cịn thiếu lĩnh, đua đòi, ham thưởng thụ, để lực thù địch, phản động lơi kéo, kích động làm ảnh hưởng xấu đến tình hình an ninh trị địa bàn, gây hoang mang quần chúng nhân dân Ngoài ra, tác động tiêu cực chế thị trường khiến phận niên có lối sống thực dụng, bng thả, lĩnh trị non kém, lập trường dao động, ngại tham gia hoạt động có ích cho xã hội, thiếu tự tin Đáng quan tâm thông tin phản động, văn hóa đồi trụy ngày nhiều tác động tiêu cực đến tâm trạng, đạo đức, tư tưởng, lối sống nhiều niên khiến họ rơi vào tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật Đặc biệt, thời gian qua, tình trạng vi phạm pháp luật niên ngày gia tăng Một nguyên nhân việc vi phạm pháp luật niên ngày gia tăng trước hết thiếu hiểu biết pháp luật; vốn sống hiểu biết xã hội niên hạn hẹp; khả tiếp thu thơng tin nhanh chọc lọc, dễ bị lợi dung, lôi kéo Mặt khác, số niên thất nghiệp, khó khăn, chưa có việc làm; cịn có q trình hội nhập giao lưu kinh tế - văn hóa - xã hội khơng ngừng tăng cường chưa có chuẩn bị kỹ lưỡng mặt gây nên tác động xấu đến lối sống phận niên việc chấp hành pháp luật Những vấn đề nêu trở nên xúc, đòi hỏi quan tâm nhiều cấp, ngành, gia đình tồn xã hội nhiệm vụ PBGDPL cho niên Trong năm gần đây, với nước, tỉnh Quảng Bình huy động toàn sức mạnh hệ thống trị vào để triển khai thực tốt luật Quốc hội, Nghị định Chính phủ, đề án Thủ tướng Chính phủ tuyên truyền giáo dục pháp luật cho thiếu niên Qua trình triển khai, bước đầu thu kết định; quan chuyên mơn, phịng, ban tổ chức trị - xã hội tích cực, chủ động triển khai cách đồng góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho niên Tuy nhiên, thực tế cho thấy ý thức pháp luật phận niên chưa cao, biểu như: hiểu biết pháp luật hạn chế, thiếu tơn trọng pháp luật, cịn có vi phạm pháp luật Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân có ngun nhân từ phía phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên chưa đạt hiệu cao mong muốn Vì vậy, để đạt kết mong muốn, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên cần nhận quan tâm, đầu tư tham gia tích cực, chủ động toàn xã hội Những hoạt động phục vụ công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên cần lên kế hoạch rõ ràng, kết cơng tác ý thức, hành động theo pháp luật niên Với lý trên, đề tài luận văn “Phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình” chọn để nghiên cứu nhằm làm rõ thêm sở lý luận, thực tiễn cho việc hoàn thiện phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài PBGDPL vấn đề mang tính cấp thiết nhà nước ta giai đoạn Đây vấn đề có nhiều nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu Hiện nay, nhiều cơng trình nghiên cứu cấp độ thạc sĩ, tiến sĩ, tạp chí đề cập đến vấn đề PBGDPL Trước hết “Một số vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật công đổi mới”, Đề tài khoa học cấp Bộ năm 1994, mã số 92-98223-ĐT, Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp; sách “Bàn giáo dục pháp luật” Trần Ngọc Đường Dương Thanh Mai, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Cuốn sách đưa khái niệm giáo dục pháp luật, nghiên cứu đối tượng, vai trò, chủ thể, phương pháp giáo dục, làm rõ mục đích việc giáo dục từ làm sở cho cơng trình nghiên cứu Bên cạnh luận án tiến sĩ Dương Thanh Mai (1996), “Công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật nước ta - Thực trạng giải pháp” Tác giả sâu phân tích cơng tác tun truyền giáo dục pháp luật nước ta; đặc biệt điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật giữ vị trí quan trọng đời sống xã hội, khâu quan trọng hoạt động thực thi pháp luật, cầu nối hoạt động xây dựng pháp luật thực thi pháp luật Luận văn thạc sĩ “Một số vấn đề giáo dục pháp luật giai đoạn nay” năm 1997 Hồ Quốc Dũng Bài đăng tạp chí “Xã hội hóa cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật tình hình mới” Hồ Việt Hiệp, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 9/2000; “Giáo dục pháp luật cho đồng bào người Chăm thành phố Ninh Thuận nay” năm 2005 Đinh Thị Hoa; “Giáo dục pháp luật góp phần nâng cao ý thức nghĩa vụ tuân thủ pháp luật” Tống Đức Thảo, tạp chí Lý luận trị, số 10/2006 nghiên cứu vai trò tác động giáo dục pháp luật việc hình thành nâng cao ý thức pháp luật cho tầng lớp dân cư đồng thời nêu đặc điểm ý thức pháp luật; “Giáo dục pháp luật cư dân nông thôn đồng sông Cửu Long” năm 2008 Nguyễn Tiến Hải; “Nâng cao chất lượng tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho công nhân doanh nghiệp Thành phố Đồng Tháp giai đoạn nay” năm 2012 Nguyễn Thị Thu Ba; “ Phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình – thực trạng giải pháp” năm 2013 Dương Thị Thu Hiền; “Phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên đô thị - từ thực tiễn thành phố Hà Nội” năm 2016 Trần Thị Bích Hạnh Các cơng trình khoa học cho thấy nhiều tác giả nghiên cứu, tiếp cận giải vấn đề liên quan đến PBGDPL góc độ khác Do vậy, việc chọn đề tài nghiên cứu mang ý nghĩa lý luận thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu hoạt động PBGDPL niên nói chung Quảng Bình nói riêng Để thực luận văn, tác giả tiếp thu cách có chọn lọc nghiên cứu số cơng trình khoa học liên quan đến đề tài Đây lý để đề tài lựa chọn khơng trùng lặp với cơng trình liên quan cơng bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở vấn đề lý luận phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên, đề tài đánh giá thực trạng phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên tỉnh Quảng Bình để từ có sở đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu ... luận phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên, đề tài đánh giá thực trạng phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên tỉnh Quảng Bình để từ có sở đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng phổ biến, giáo dục pháp. .. biến, giáo dục pháp luật cho niên Chương 2: Thực trạng phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên tỉnh Quảng Bình Chương 3: Quan điểm giải pháp nâng cao chất lượng phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên. .. giáo dục pháp luật cho niên 14 1.3 Điều kiện bảo đảm việc thực phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên 24 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO THANH NIÊN TẠI TỈNH QUẢNG

Ngày đăng: 01/02/2023, 09:12