Phổ biến giỏo dục phỏp luật thụng qua hoạt động hũa giải ở cơ sở

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phổ biến, giáo dục pháp luật của xã, phường trên địa bàn Thành phố Thanh Hóa (Trang 98 - 107)

cơ sở

Trong cuộc sống hàng ngày, do sự khỏc biệt về lợi ớch kinh tế, quan niệm, nhận thức, lối sống, tớnh cỏch… nờn việc nảy sinh mõu thuẫn, tranh chấp giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh, giữa cỏc hộ gia đỡnh và giữa cỏc cỏ nhõn với nhau trong cộng đồng dõn cư là điều tất yếu khụng thể trỏnh khỏi. Cú nhiều nguyờn nhõn, nhưng nhỡn chung đều xuất phỏt từ những điều rất nhỏ, những người trong cuộc thường khụng đủ tỉnh tỏo để kiềm chế, chẳng ai chịu nhường ai nếu khụng giải quyết kịp thời thỡ "nhỏ xộ ra to" từ tranh chấp thuần tỳy dõn sự, kinh tế, cú thể trở thành vụ ỏn hỡnh sự, gõy mất đoàn kết trong nội bộ nhõn dõn. Những mõu thuẫn, tranh chấp này cú thể giải quyết bằng nhiều hỡnh thức: cỏc bờn tự thỏa thuận, trọng tài, tũa ỏn và hũa giải. Trờn thực tế, người Việt Nam vốn coi trọng tỡnh cảm, truyền thống đoàn kết, tương thõn, tương ỏi luụn là nền tảng để giải quyết mọi việc. Khi cú mõu thuẫn, xớch mớch xảy ra nhõn dõn ta đó biết hướng dẫn, giỳp đỡ, thuyết phục cỏc bờn tranh chấp tự thương lượng, "chớn bỏ làm mười", vỡ "một điều nhịn, chớn điều lành"... để giải tỏa những bất đồng, mõu thuẫn giữa họ. Hoạt động này được coi là hũa giải ở cơ sở, ngày nay, mặc dự dưới tỏc động của tiến trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế, đời sống kinh tế - xó hội của người Việt Nam đang cú những biến đổi sõu sắc, mạnh mẽ song hoạt động hũa giải vẫn tồn tại và ngày càng phỏt huy.

Một thực tế hiện nay, dự trỡnh độ dõn trớ đó từng bước được nõng cao, song nhỡn chung trỡnh độ hiểu biết phỏp luật của nhõn dõn ta cũn thấp, đặc biệt là ở những nơi mới đụ thị húa dẫn đến trong cuộc sống hàng ngày nhiều người cũn cú những xử sự cú tớnh chất tự phỏt khụng đỳng phỏp luật, khụng phự hợp với đạo lý, văn húa truyền thống dẫn đến vị phạm phỏp luật hoặc những mõu thuẫn, tranh chấp nhỏ khụng đỏng cú. Bởi vậy, việc hướng dẫn, giải thớch cỏc quy định phỏp luật, chủ trương, chớnh sỏch của đảng và nhà nước cho cỏc bờn tranh chấp và những người cú liờn quan trong quỏ trỡnh hũa giải là một trong những hỡnh thức quan trọng và thiết thực. Hũa giải viờn, trong khi tiến hành hũa giải cú thể lồng ghộp cỏc nội dung phỏp luật cú liờn quan đến việc hũa giải để phổ biến, giỏo dục phỏp luật cho nhõn dõn.

Như vậy, phổ biến, giỏo dục phỏp luật thụng qua hoạt động hũa giải

ở cơ sở là việc cỏc hũa giải viờn bằng hoạt động hũa giải của mỡnh hướng dẫn, giải thớch và cung cấp cỏc kiến thức phỏp luật, tỡnh cảm phỏp luật cho cỏc bờn tranh chấp và những người khỏc trong cộng đồng dõn cư nhằm mục đớch hỡnh thành ở họ sự hiểu biết phỏp luật, ý thức tụn trọng phỏp luật và thúi quen hành động theo phỏp luật.

í nghĩa của việc phổ biến, giỏo dục phỏp luật thụng qua hoạt động

hũa giải ở cơ cở đƣợc thể hiện qua cỏc khớa cạnh sau:

Thứ nhất: hũa giải viờn là người trực tiếp giữ vai trũ trung tõm trong

việc phổ biến, giỏo dục phỏp luật thụng qua hoạt động hũa giải hoặc những người được hũa giải viờn mời tham gia hũa giải. Hũa giải viờn là những người cú uy tớn, hiểu biết phỏp luật cú kinh nghiệm sống, nhiệt tỡnh, sống gần gũi với cỏc bờn tranh chấp với nhõn dõn ở địa phương nờn cú ảnh hưởng nhất định đối với cỏc bờn tranh chấp. Bởi vậy hoạt động phổ biến, giỏo dục phỏp luật mà họ tiến hành là rất phự hợp với đối tượng cụ thể, dễ đi vào lũng người và cú hiệu quả.

Thứ hai: đối tượng phổ biến, giỏo dục phỏp luật qua hoạt động hũa

giải ở cơ sở rất rộng, khỏc với đối tượng trong trợ giỳp phỏp lý là người nghốo đối tượng chớnh sỏch. Đú là cỏc bờn tranh chấp, những người trong gia đỡnh họ và những người trong cộng đồng dõn cư. Những người này đều rất quan tõm đến vụ việc tranh chấp, đến việc vận dụng phỏp luật để giải quyết tranh chấp, và hậu quả sẽ xảy ra nếu cỏc bờn tranh chấp khụng thực hiện. Vỡ vậy, việc phổ biến, giỏo dục phỏp luật thụng qua hoạt động hũa giải ở cơ sở dễ đi vào lũng người phự hợp với đối tượng và rất cú hiệu quả.

Thứ ba: lực lượng hũa giải viờn rất đụng đảo cú mặt ở từng thụn, xúm,

làng, bản, tổ dõn phố, cụm dõn cư sống gần gũi với nhõn dõn, nờn mỗi khi xảy ra xớch mớch, tranh chấp, vi phạm phỏp luật nhỏ trong nhõn dõn họ kịp thời đến giải quyết cỏc tranh chấp ngay từ khi mới xảy ra, khụng để vụ việc tranh chấp kộo dài, phức tạp bằng việc hũa giải, thuyết phục, giải thớch, phõn tớch đỳng, sai trờn cơ sở cú tỡnh, cú lý cho cỏc bờn tranh chấp, kết hợp với việc phổ biến, giải thớch cỏc điều luật cú liờn quan đến vụ việc tranh chấp, qua đú hướng dẫn cỏc bờn tự giải quyết vụ việc.

Thứ tư: thụng thường chỉ những vấn đề liờn quan đến quyền, lợi ớch và

nghĩa vụ của mỡnh thỡ cỏc bờn tranh chấp, những người liờn quan đến cỏc bờn tranh chấp mới quan tõm, tỡm hiểu cỏc văn bản phỏp luật, tỡm đến cỏn bộ trợ giỳp phỏp lý, luật sư và nhất là hũa giải viờn để nhờ hướng dẫn, giải thớch, giỳp đỡ. Cỏc tranh chấp, vi phạm phỏp luật nhỏ thuộc phạm vi hũa giải khụng chỉ sinh từ một mối quan hệ xó hội mà cú thể phỏt sinh từ mọi quan hệ xó hội. Quan hệ gia đỡnh, quan hệ làng xúm, bạn bố, quan hệ tài sản,… vỡ thế, khi tiến hành hũa giải, hũa giải viờn cú thể lồng ghộp nhiều lĩnh vực phỏp luật như: phỏp luật dõn sự, phỏp luật hỡnh sự, phỏp luật đất đai, phỏp luật hụn nhõn và gia đỡnh… để phổ biến, giỏo dục phỏp luật cho cỏc bờn tranh chấp hiểu về quyền và nghĩa vụ của cụng dõn đối với gia đỡnh, quờ hương, đất nước.

Thứ năm: việc phổ biến giỏo dục phỏp luật thụng qua hoạt động hũa

giải gúp phần giữ gỡn tỡnh làng, nghĩa xúm, ngăn ngừa mầm mống phỏt sinh tội phạm hỡnh sự, hạn chế đơn thư khiếu kiện của dõn, tiết kiệm cụng sức, tiền bạc của nhà nước và nhõn dõn củng cố và nõng cao niềm tin của nhõn dõn vào chủ trương, đường lối, chớnh sỏch của đảng, phỏp luật của nhà nước, giữ gỡn kỷ cương xó hội, tạo lập mụi trường thuận lợi để phỏt triển sản xuất, phỏt huy dõn chủ và thực hiện cụng bằng xó hội ở cơ sở.

Cỏch thức thực hiện phổ biến, giỏo dục phỏp luật thụng qua hoạt động hũa giải ở cơ sở

Phổ biến, giỏo dục phỏp luật qua hũa giải khỏc với tuyờn truyền miệng về phỏp luật ở chỗ chỉ khi nào cú vụ việc vi phạm phỏp luật hoặc tranh chấp nhỏ xảy ra thỡ hũa giải viờn mới cú lý do để tiến hành hũa giải và kết hợp với việc phổ biến, giỏo dục phỏp luật cho cỏc bờn tranh chấp và những người cú liờn quan. Vỡ vậy, phương thức phổ biến, giỏo dục phỏp luật thụng qua hoạt động hũa giải ở đõy là phương thức tỏc động trực tiếp từ chủ thể giỏo dục (hũa giải viờn) đến đối tượng giỏo dục (cỏc bờn tranh chấp và những người khỏc) với nội dung phổ biến, giỏo dục phỏp luật xỏc định, gắn liền với từng tranh chấp cụ thể. Do đú, hũa giải viờn cú thể lựa chọn phương phỏp phổ biến, giỏo dục phỏp luật phự hợp với từng đối tượng.

Để thực hiện tốt phương thức phổ biến, giỏo dục phỏp luật thụng qua hoạt động hũa giải ở cơ sở, hũa giải viờn cần thực hiện cỏc bước sau đõy:

Bước 1: Trực tiếp nắm rừ nội dung tranh chấp, nguyờn nhõn phỏt sinh

tranh chấp và yờu cầu cụ thể của cỏc bờn tranh chấp, kết hợp việc phổ biến, tuyờn truyền phỏp luật.

Khi cú mõu thuẫn, tranh chấp xảy ra, hũa giải viờn phải cú mặt kịp thời nắm rừ nội dung tranh chấp, tỡm hiểu nguyờn nhõn phỏt sinh tranh chấp để thực hiện cụng tỏc hũa giải. Việc nắm rừ nguyờn nhõn phỏt sinh tranh chấp

sẽ tạo điều kiện để hũa giải viờn cú phương phỏp hũa giải đỳng, vận dụng, viện dẫn cỏc điều luật phự hợp với nội dung tranh chấp xảy ra đồng thời cú căn cứ giải thớch, hướng dẫn thuyết phục cỏc bờn tranh chấp hiểu được hành vi của mỡnh đỳng hay sai, vi phạm phỏp luật hay khụng vi phạm phỏp luật để cỏc bờn hiểu và tự giỏc điều chỉnh hành vi của mỡnh cho phự hợp với phỏp luật, đạo đức xó hội và phong tục tập quỏn tốt đẹp của địa phương.

Trong khi tiến hành hũa giải, trường hợp cỏc bờn tranh chấp cú yờu cầu về cung cấp, giới thiệu cỏc văn bản phỏp luật liờn quan đến tranh chấp, mõu thuẫn này để họ nghiờn cứu, xem xột thỡ hũa giải viờn giỳp đỡ, hoặc hướng dẫn cỏc bờn tranh chấp hiểu đỳng tinh thần của văn bản phỏp luật. Nếu gặp những vấn đề khú hũa giải viờn cần hỏi ý kiến cỏc chuyờn gia, cỏn bộ tư phỏp… đảm bảo sao cho cỏc quy định phỏp luật, quy phạm đạo đức vận dụng vào vụ việc tranh chấp là đỳng, chớnh xỏc. Trong bước này, hũa giải cú thể khộo lộo lồng ghộp với việc phổ biến, giỏo dục phỏp luật cho cỏc bờn tranh chấp hiểu về quyền và nghĩa vụ của họ hiểu đỳng và tự giỏc thực hiện phỏp luật. Vớ dụ: đối với trường hợp mõu thuẫn, tranh chấp giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh liờn quan đến thừa kế, hũa giải viờn phải xem xột cỏc quy định của Bộ Luật dõn sự liờn quan đến thừa kế như quyền thừa kế của cỏ nhõn, quyền, nghĩa vụ và trỏch nhiệm của người hưởng thừa kế, giỏ trị của di chỳc, thủ tục lập di chỳc, những quy định của thừa kế theo phỏp luật… thụng qua cỏc quy định này hũa giải viờn khộo lộo kết hợp với việc phổ biến, tuyờn truyền phỏp luật gắn với việc thực, người thực nờn dễ đi vào lũng người và rất cú hiệu quả.

Bước 2: Xỏc định tớnh chất của tranh chấp, lựa chọn văn bản cú liờn quan

đến tranh chấp để vận dụng cỏc quy định đú vào việc giải quyết tranh chấp.

Sau khi nắm rừ nội dung tranh chấp, hũa giải viờn cần tỡm hiểu xem quan hệ tranh chấp này được văn bản phỏp luật nào điều chỉnh. Đõy là một cụng việc khú, đũi hỏi hũa giải viờn phải lựa chọn đỳng điều luật để ỏp dụng

vào vụ việc tranh chấp này. Nếu lựa chọn sai điều luật chỉnh cú cú thể dẫn đến việc phổ biến, giỏo dục phỏp luật khụng đỳng và chắc chắn là việc hũa giải cỏc bờn tranh chấp khụng thành cụng. Vỡ thế, để lựa chọn cỏc văn bản phỏp luật phự hợp hũa giải viờn phải căn cứ vào tớnh chất của tranh chấp. Vớ dụ: đối với cỏc mõu thuẫn tranh chấp giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh do khỏc nhau về quan niệm sống, lối sống, tớnh tỡnh khụng hợp, hũa giải viờn phải lựa chọn, ỏp dụng cỏc quy định của luật hụn nhõn và gia đỡnh vào từng trường hợp cụ thể giải quyết cỏc vấn đề đặt ra.

Ở bước này, khi đó rừ văn bản điều hành cho vụ tranh chấp này, hũa giải viờn tổ chức cho cỏc bờn tranh chấp gặp nhau để thảo luận, giải quyết tranh chấp. lỳc này hũa giải viờn cú thể đối chiếu, phõn tớch cỏc quy định của phỏp luật về vấn đề mà cỏc bờn đang tranh chấp cần biết, cần hiểu để họ tự điều chỉnh hành vi của mỡnh cho phự hợp với phỏp luật. Đõy khụng phải là cụng việc dễ dàng bởi rất nhiều quy định trong văn bản phỏp luật cũn chung chung, khú hiểu hoặc hiểu theo nhiều cỏch khỏc nhau. Bởi vậy, hũa giải viờn phải lưu ý cỏc vấn đề sau:

+ Ưu tiờn ỏp dụng quy định trong văn bản cú giỏ trị phỏp lý cao;

+ Khụng nờn giải thớch phỏp luật theo suy diễn chủ quan của mỡnh. Trong trường hợp gặp những quy định phỏp luật khú hiểu hoặc cú nhiều cỏch khỏc nhau cần tham khảo ý kiến của cỏc chuyờn gia phỏp luật để được hướng dẫn, giải thớch đỳng và đầy đủ.

Bước 3: Hũa giải viờn cần gặp gỡ từng bờn tranh chấp để hũa giải kết

hợp với việc giải thớch phỏp luật giỳp họ nhận thức được cỏc quyền và nghĩa vụ của mỡnh.

Khi gặp gỡ từng bờn tranh chấp, hũa giải viờn cần lựa chọn thời điểm thớch hợp để trao đổi, hướng dẫn thuyết phục cỏc bờn tranh chấp, việc lựa chọn thời điểm thớch hợp cú thể vào buổi tối, ngày nghỉ, ngày lễ… sẽ tạo tõm

lý thoải mỏi giỳp họ dễ tiếp thu ý kiến đúng gúp và bỡnh tĩnh phõn tớch sự việc hơn. Trong quỏ trỡnh trao đổi, hũa giải viờn phải kiờn nhẫn lắng nghe ý kiến, hiểu tõm lý của cỏc bờn tranh chấp, cố gắng khụng dựng lời lẽ khú hiểu, thuật ngữ phỏp lý chuyờn ngành mà bằng lời giải thớch phỏp luật giản đơn, dễ hiểu, đi thẳng vào vấn đề, sau cựng dựng lời lẽ phõn tớch cho họ thấy cỏc quy định của phỏp luật liờn quan đến tranh chấp, để mỗi bờn tranh chấp nhận thức được cỏi đỳng, cỏi sau của mỡnh và đi đến phương ỏn giải quyết phự hợp với phỏp luật, đạo đức xó hội và phong tục tập quỏn tốt đẹp của nhõn dõn.

Trường hợp cần thiết hũa giải viờn cú thể cung cấp cho đối tượng những thụng tin chớnh xỏc để xúa bỏ những quan điểm lệch lạc, sai trỏi, phiến diện, giỳp đối tượng hiểu đỳng, lựa chọn đưa ra những quyết định cụ thể, đỳng đắn phự hợp với phỏp luật. Trường hợp, một trong hai bờn tranh chấp cú thỏi độ gõy gắt, núng nảy, bất hợp tỏc, hũa giải viờn phải bỡnh tĩnh lắng nghe (khụng ngắt lời, khú chịu, sốt ruột…) giữ thỏi độ bỡnh tĩnh, đỳng mực, tỏ ra thụng cảm, quan tõm đến yờu cầu của đối tượng… đồng thời, lựa chọn phương ỏn xử lý linh hoạt, tiếp tục hũa giải hay để vào dịp khỏc nhằm giải tỏa khụng khớ bớt căng thẳng mà mục tiờu của hũa giải vẫn đạt được.

Khi hũa giải nếu cú những quy định phỏp luật khú hiểu, hũa giải viờn cú thể đối chiếu, phõn tớch cỏc quy định của phỏp luật về cỏc vấn đề đang tranh chấp, lấy vớ dụ minh họa, liờn hệ với những sự việc đó xảy ra ở địa phương mà cỏc bờn tranh chấp cũng biết rừ. Trờn cơ sở cỏc quy định của phỏp luật, hũa giải viờn cú thể nờu cỏc phương ỏn giải quyết của mỡnh để cỏc bờn tham khảo.

Bước 4: Tổ chức cho cỏc bờn tranh chấp gặp gỡ để thảo luận với

nhau việc giải quyết tranh chấp

Sau khi gặp gỡ từng bờn, hiểu rừ tõm tư nguyện vọng của cỏc bờn về việc giải quyết tranh chấp, hũa giải viờn tổ chức cho cỏc bờn gặp nhau để thỏa thuận, thống nhất phương ỏn giải quyết tranh chấp.

Khi tiến hành hũa giải cỏc bờn tranh chấp, hũa giải viờn cố gắng duy trỡ khụng khớ hiểu biết, thỏi độ hợp tỏc của họ. Để tạo thuận lợi cho việc hũa giải, hũa giải viờn cú thể nờu từng vấn đề đang tranh chấp và đề nghị từng bờn cho ý kiến giải quyết. tựy điều kiện cụ thể, hũa giải viờn cú thể đối chiếu, phõn tớch cỏc quy định của phỏp luật về cỏc vấn đề cỏc bờn đang tranh chấp để cỏc bờn hiểu và cú thể ỏp dụng giải quyết tranh chấp. Trờn cơ sở cỏc quy định của phỏp luật, hũa giải viờn cú thể nờu cỏc phương ỏn giải quyết của mỡnh để cỏc bờn tham khảo. Khi cỏc bờn thống nhất được cỏch thức giải quyết tranh chấp, nếu cần thiết, hũa giải viờn cú thể giỳp cỏc bờn tranh chấp lập văn bản ghi nhận sự thỏa thuận của cỏc bờn làm cơ sở cho việc thi hành sau này.

Như vậy, trong khi tiến hành hũa giải cỏc bờn tranh chấp, hũa giải viờn cú rất nhiều cơ hội để lồng ghộp việc phổ biến, giỏo dục phỏp luật nếu cỏc bờn tranh chấp nghiờm chỉnh trong ứng xử của mỡnh thỡ sẽ trỏnh được

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phổ biến, giáo dục pháp luật của xã, phường trên địa bàn Thành phố Thanh Hóa (Trang 98 - 107)