Tiẻu luận cao học quản lý nhà nước đối với lĩnh vực giáo dục đào tạo tại việt nam hiện nay

36 1 0
Tiẻu luận cao học quản lý nhà nước đối với lĩnh vực giáo dục   đào tạo tại việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục và đào tạo được Đảng và Nhà nước Việt Nam hết sức quan tâm, coi đó là chìa khóa để thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện địa hóa đất nước. Nghị quyết 29NQTW Ban Chấp hành Trung ương khoá XI về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đào tạo đã nhấn mạnh: “Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trường, bảo đảm tính định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển giáo dục đào tạo”. Trong những năm qua, sự lãnh đạo, chỉ đạo sát sao của Đảng, quản lý của Nhà nước, sự quan tâm của cả xã hội, nỗ lực của đội ngũ nhà giáo, nhà quản lí, nhà khoa học, sự nghiệp giáo dục đào tạo, khoa học và công nghệ Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng về quy mô, chất lượng giáo dục các cấp; công tác quản lý; đội ngũ nhà giáo; công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ; tiềm lực khoa học và công nghệ; thị trường và các dịch vụ khoa học công nghệ; hợp tác quốc tế... Tuy nhiên, bên cạnh đó chất lượng giáo dục đào tạo còn bộc lộ những hạn chế, thiếu sót và yếu kém, nhất là đào tạo đại học và dạy nghề chưa đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa. Những hạn chế trong giáo dục đào tạo một phần rất lớn xuất phát từ công tác quản lý nhà nước về giáo dục đào tạo. Chính vì vậy bên cạnh sự chỉ đạo của Đảng, công tác quản lý nhà nước có vai trò hết sức quan trọng trong phát triển giáo dục đào tạo của Việt Nam. Đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế thị trường, xu thế hội nhập và tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 thì vai trò quản lý nhà nước đối với giáo dục và đao tại càng phải được nâng cao. Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào cũng rất chú trọng phát triển giáo dục và đào tạo để phục vụ sự nghiệp cách mạng của Lào hiện tại. Trong đó để phát triển mạnh và đúng hướng thì vai trò quản lý nhà nước là hết sức quan trọng. Do vậy việc học hỏi kinh nghiệm của Việt Nam trong công tác quản lý nhà nước về giáo dục đào tạo là tất yếu. Học tập các kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với giáo dục đào tạo của Việt Nam và quá trình đổi mới quản lý nhà nước về giáo dục vào đào tạo để áp dụng vào thực tiễn của Lào hiện tại. Xuất phát từ những yêu cầu trên, em chọn đề tài “Quản lý nhà nước đối với lĩnh vực giáo dục và đào tạo tại Việt Nam hiện nay” để làm tiểu luận kết thúc học phần hệ thống chính trị với quản lý xã hội với mục đích nghiên cứu sâu hơn vấn đề từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào hiện nay.

TIỂU LUẬN HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ QUẢN LÝ XÃ HỘI Đề tài: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LĨNH VỰC GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY MỤC LỤC MỞ ĐẦU II NỘI DUNG 2.1 Một số vấn đề lý luận quản lý nhà nước đối với lĩnh vực giáo dục - đào tạo 2.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục 2.1.2 Một số tính chất quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục - đào tạo 2.1.3 Một số đặc điểm quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục - đào tạo 2.2 Một số quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam quản lý nha nước lĩnh vực giáo dục đào tạo 2.2.1 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục - đào tạo 2.2.2 Quan điểm Nhà nước quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục - đào tạo 14 2.3 Thực trạng công tác quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục - đào tạo Việt Nam .17 2.3.1 Những thành tựu công tác quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục - đào tạo Việt Nam 17 2.3.2 Những hạn chế công tác quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục - đào tạo Việt Nam .22 2.3.3 Thời thách thức quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục - đào tạo Việt Nam thời gian tới23 2.4 Giải pháp đổi quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục - đào tạo Việt Nam thời gian tới 27 2.4.1 Đổi quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục theo yêu cầu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 27 2.4.2 Đổi phương thức đào tạo, thực đào tạo theo nhu cầu xã hội, gắn nhà trường với doanh nghiệp, gắn giáo dục với nghiên cứu khoa học 28 2.4.3 Quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục - đào tạo đảm bảo thống phát triển giáo dục kinh tế 29 KẾT LUẬN 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đào tạo Đảng Nhà nước Việt Nam quan tâm, coi chìa khóa để thực nghiệp cơng nghiệp hóa, địa hóa đất nước Nghị 29/NQ-TW Ban Chấp hành Trung ương khoá XI Đổi bản, toàn diện giáo dục - đào tạo nhấn mạnh: “Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường, bảo đảm tính định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển giáo dục - đào tạo” Trong năm qua, lãnh đạo, đạo sát Đảng, quản lý Nhà nước, quan tâm xã hội, nỗ lực đội ngũ nhà giáo, nhà quản lí, nhà khoa học, nghiệp giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ Việt Nam đạt thành tựu quan trọng quy mô, chất lượng giáo dục cấp; công tác quản lý; đội ngũ nhà giáo; công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ; tiềm lực khoa học công nghệ; thị trường dịch vụ khoa học công nghệ; hợp tác quốc tế Tuy nhiên, bên cạnh chất lượng giáo dục - đào tạo cịn bộc lộ hạn chế, thiếu sót yếu kém, đào tạo đại học dạy nghề chưa đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa Những hạn chế giáo dục - đào tạo phần lớn xuất phát từ công tác quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo Chính bên cạnh đạo Đảng, cơng tác quản lý nhà nước có vai trò quan trọng phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam Đặc biệt bối cảnh kinh tế thị trường, xu hội nhập tác động cách mạng cơng nghiệp 4.0 vai trò quản lý nhà nước giáo dục đao phải nâng cao Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào trọng phát triển giáo dục đào tạo để phục vụ nghiệp cách mạng Lào Trong để phát triển mạnh hướng vai trị quản lý nhà nước quan trọng Do việc học hỏi kinh nghiệm Việt Nam công tác quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo tất yếu Học tập kinh nghiệm quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo Việt Nam trình đổi quản lý nhà nước giáo dục vào đào tạo để áp dụng vào thực tiễn Lào Xuất phát từ yêu cầu trên, em chọn đề tài “Quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục đào tạo Việt Nam nay” để làm tiểu luận kết thúc học phần hệ thống trị với quản lý xã hội với mục đích nghiên cứu sâu vấn đề từ rút học kinh nghiệm cho nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Tình hình nghiên cứu Vấn đề quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí Việt Nam nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ khác cụ thể là: Bài viết Một số giải pháp quản lí nhà nước giáo dục kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta (2018) tác giả Lê Thị Thanh Trà Phạm Thị Thanh Thủy đăng Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018 Bài viết phân tích khái niệm liên quan đến quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Từ viết đưa nội dung quản lý nhà nước giáo dục đề giải pháp đổi quản lý nhà nước giáo dục kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Giáo trình Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo (2006) tác giả Nguyễn Văn Hộ, Trường đại học phạm - Đại học Thái Nguyên Giáo trình phân tích số vấn đề lý luận nội dung quan lý nhà nước giáo dục đào tạo Bài viết Phân định công tác quản lý nhà nước với quản trị sở giáo dục đào tạo (2016) tác giả Phạm Công Hiệp đăng Tạp chí Tổ chức nhà nước Bài viết phân tích số nội dung quản lý nhà nước giáo dục đưa số giải pháp cần quan tâm công tác quan lý nhà nước giáo dục Bài viết Trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục (2015) tác giả Phương Linh Tạp chí Tổ chức nhà nước Bài viết phân tích trách nhiệm cơng tác quản lý nhà nước giáo dục Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Trên sở làm rõ vấn đề lý luận quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo đề phân tích thực trạng cơng tác quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo rút giải pháp đổi quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo Việt Nam thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu: Thứ nhất, hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lỹ nhà nước giáo dục - đào tạo Thứ hai, tìm hiểu quản điểm Đảng Nhà nước Việt Nam quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo Thứ ba, phân tích thực trạng quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo Việt Nam Thứ tư, rút giải pháp để đổi quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục - đào tạo Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: sử dựng phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin cụ thể chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh Phương pháp riềng: sử dựng tổng hợp phương pháp phân tích tài liệu, so sáng, phân tích - tổng hợp, logic - lích sử II NỘI DUNG 2.1 Một số vấn đề lý luận quản lý nhà nước đối với lĩnh vực giáo dục - đào tạo 2.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục Khái niệm giáo dục Giáo dục hoạt động nhằm tác động cách có hệ thống đến phát triển tinh thần, thể chất đối tượng đó, làm cho đối tượng có phẩm chất lực yêu cầu đề Giáo dục trình đào tạo người có mục đích, nhằm chuẩn bị cho người tham gia đời sống xã hội, tham gia lao động sản xuất thể cách tổ chức truyền thụ, lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội loài người Như vậy, giáo dục tượng xã hội đặc trưng xã hội loài người Giáo dục nảy sinh với xã hội loài người, trở thành chức “sinh hoạt” thiếu không giai đoạn phát triển xã hội Khái niệm quản lí Quản lý tác động có ý thức chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm huy, điều hành, hướng dẫn trình xã hội hành vi cá nhân hướng đến mục đích hoạt động chung phù hợp với quy luật khách quan Khái niệm quản lí nhà nước Quản lí nhà nước tác động tổ chức mang tính quyền lực - pháp lí quan nhà nước, người có thẩm quyền, tổ chức Nhà nước trao quyền tới ý thức, hành vi, xử cá nhân, tổ chức, quan, tới trình xã hội hướng chúng vận động, phát triển nhằm đạt mục tiêu định quản lý nhà nước xã hội Mục tiêu quản lý nhà nước phải phù hợp với mục tiêu phát triển xã hội Đây ý nghĩa, giá trị quản lý nhà nước Khái niệm quản lí nhà nước giáo dục Quản lý nhà nước giáo dục tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực Nhà nước, sở pháp luật hoạt động giáo dục, quan nhà nước từ trung ương đến sở tiến hành để thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước uỷ quyền nhằm phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo; trì trật tự, kỉ cương, thoả mãn nhu cầu giáo dục nhân dân; thực mục tiêu giáo dực - đào tạo Nhà nước đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Hay, quản lý nhà nước giáo dục việc Nhà nước thực quyền lực công để điều hành, điều chỉnh tất hoạt động giáo dục phạm vi toàn xã hội nhằm thực mục tiêu giáo dục quốc gia Nếu xem quản lý nhà nước hệ thống, quản lý nhà nước giáo dục hệ thống bao gồm thể chế, chế quản lý giáo dục; tổ chức, máy quản lý giáo dục đội ngũ cán công chức quản lý giáo dục cấp Ba phận có mối liên hệ tác động qua lại với chặt chẽ, chúng thúc đẩy kìm hãm lẫn q trình vận hành, tác nghiệp 2.1.2 Một số tính chất quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục - đào tạo Quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực cụ thể có tính chất quản lý nhà nước quản lý hành nhà nước nói chung, xin nhắc lại năm tính chất cần lưu ý, là: Thứ nhất, tính lệ thuộc vào trị Quản lý nhà nước giáo dục phụ tùng phục vụ nhiệm vụ trị, tuân thủ chủ trương đường lối Đảng nhà nước Thứ hai, tính xã hội Giáo dục nghiệp nhà nước toàn xã hội Trong quản lý nhà nước giáo dục cần phải coi trọng tính xã hội hoá dân chủ hoá giáo dục Giáo dục đào tạo phát triển mối quan hệ với phát triển kinh tế - xã hội quản lý nhà nước giáo dục cần lưu ý tính chất để có điều chỉnh phù hợp Thứ ba, tính pháp quyền Quản lý nhà nước quản lý pháp luật; quản lý nhà nước giáo dục phải tuân thủ hành lang pháp lí mà nhà nước quy định cho hoạt động quản lý hoạt động giáo dục - đào tạo Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Thứ tư, tính chun mơn nghiệp vụ Cơng chức hoạt động lĩnh vực giáo dục - đào tạo cần phải đào tạo với trình độ tương ứng với ngạch, bậc quy định Việc tuyển chọn công chức cần đáp ứng chuẩn mà nhà nước ban hành Thứ năm, tính hiệu lực, hiệu Lấy hiệu hoạt động chuyên môn - nghiệp vụ để đánh giá cán công chức, viên chức ngành giáo dục - đào tạo; Chất lượng, hiệu bảo đảm trật tự kỷ cương giáo dục - đào tạo thước đo trình độ, lực, uy tín sở giáo dục - đào tạo quan quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo 2.1.3 Một số đặc điểm quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục - đào tạo Thứ nhất, đặc điểm kết hợp quản lý hành quản lí chun mơn hoạt động quản lý giáo dục Quản lý nhà nước giáo dục vừa theo nguyên tắc quản lý hành nhà nước hoạt động quản lý giáo dục, vừa theo nguyên tắc hành giáo dục sở giáo dục Hành - giáo dục thực chất triển khai chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Nhà nước qui định (phân cấp, phân công uỷ quyền), Các quan, tổ chức thay mặt Nhà nước triển khai nghiệp giáo dục - đào tạo điều hành, điều chỉnh hoạt động giáo dục - đào tạo Quản lý hành thực chất việc xây dựng văn pháp quy chấp hành văn Kết hợp với quản lý giáo dục đưa việc xây dựng văn cho hoạt động chuyên môn giáo dục làm cho người hiểu, biết qui định văn để thực cho Như vậy, Đặc điểm hành - giáo dục đặc điểm quan trọng hoạt động quản lí nhà nước giáo dục - đào tạo nhằm bảo đảm môi trường sư phạm thuận lợi cho việc thực mục tiêu giáo dục mà Nhà nước quy định Cần lưu ý quan tâm thích đáng đến đặc điểm giúp cho cán quản lý giáo dục giải tốt mối quan hệ ngành - lãnh thổ hoạt động quản lý giáo dục Chỉ đạo hay quản lý hoạt động giáo dục - đào tạo địa bàn cần phải hiểu rõ nghiệp vụ sư phạm, đặc điểm trình giáo dục để đạo, quản lý chuyên môn Chỉ sở biết kết hợp quản lý hành quản lý chuyên mơn đạo, quản lý tốt hoạt động giáo dục - đào tạo tiến tới thực tốt mục tiêu giáo dục - đào tạo Nhà nước Thứ hai, đặc điểm tính quyền lực nhà nước hoạt động quản lí Đặc điểm thứ hai quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo đặc điểm bật quản lý nhà nước quản lý hành nhà nước nói chung lĩnh vực, tính quyền lực nhà nước hoạt đóng quản lí Đặc điểm biểu vấn đề sau: Một là, điều kiện để triển khai quản lý nhà nước phải có tư cách pháp nhân yêu cầu tính hợp pháp quản lý yêu cầu trước hết Muốn có tư cách pháp nhân để quản lý phải bổ nhiệm bổ nhiệm cần phải thực đúng, đủ chức năng, thẩm quyền Không lạm quyền không đùn đẩy trách nhiệm; thực chế độ thủ trưởng việc định việc chịu trách nhiệm định quản lý trước tập thể cấp Trong quản lý nhà nước khơng có tư cách pháp nhân để “ra

Ngày đăng: 31/03/2023, 15:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan