(Luận Văn Thạc Sĩ) Bảo Đảm Quyền Tiếp Cận Thông Tin Trong Lĩnh Vực Phát Thanh - Truyền Hình Từ Thực Tiễn Tỉnh Đắk Nông.pdf

89 1 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Bảo Đảm Quyền Tiếp Cận Thông Tin Trong Lĩnh Vực Phát Thanh - Truyền Hình Từ Thực Tiễn Tỉnh Đắk Nông.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THỊ VIỆT HÀ BẢO ĐẢM QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN TRONG LĨNH VỰC PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐẮK NÔNG LUẬN VĂN THẠC S[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THỊ VIỆT HÀ BẢO ĐẢM QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN TRONG LĨNH VỰC PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐẮK NƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THỊ VIỆT HÀ BẢO ĐẢM QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN TRONG LĨNH VỰC PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐẮK NƠNG Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 38 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN THANH HÀ HÀ NỘI, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn “Bảo đảm quyền tiếp cận thơng tin lĩnh vực phát - truyền hình từ thực tiễn tỉnh Đắk Nơng” hồn tồn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định, không trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Đắk Nông, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Vũ Thị Việt Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN TRONG LĨNH VỰC PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH 1.1 Quyền tiếp cận thông tin lĩnh vực phát - truyền hình 1.2 Bảo đảm quyền tiếp cận thông tin lĩnh vực phát - truyền hình 17 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến bảo đảm quyền tiếp cận thông tin lĩnh vực phát - truyền hình .31 1.4 Kinh nghiệm bảo đảm quyền tiếp cận thông tin quốc tế số địa phương 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN TRONG LĨNH VỰC PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NƠNG 42 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến bảo đảm quyền tiếp cận thông tin lĩnh vực phát - truyền hình tỉnh Đắk Nơng 42 2.2 Thực trạng quy định Trung ương tỉnh Đắk Nông bảo đảm quyền tiếp cận thông tin lĩnh vực phát - truyền hình 45 2.3 Thực trạng hoạt động bảo đảm quyền tiếp cận thông tin lĩnh vực Phát - Truyền hình tỉnh Đắk Nông 52 2.4 Đánh giá thực trạng bảo đảm quyền tiếp cận thông tin lĩnh vực phát - truyền hình tỉnh Đắk Nông 57 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN TRONG LĨNH VỰC PHÁT THANH - TRUN HÌNH TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐẮK NƠNG 64 3.1 Quan điểm bảo đảm quyền tiếp cận thông tin lĩnh vực phát truyền hình 64 3.2 Giải pháp tăng cường bảo đảm quyền tiếp cận thông tin lĩnh vực phát - truyền hình .66 3.3 Giải pháp bảo đảm quyền tiếp cận thông tin lĩnh vực phát truyền hình tỉnh Đắk Nông 74 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ TCTT Tiếp cận thông tin QTCTT Quyền tiếp cận thông tin UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa VBQPPL Văn quy phạm pháp luật PT-TH Phát truyền hình TT-TT Thông tin truyền thông KT-XH Kinh tế - xã hội 10 TT-TH Truyền – truyền hình 11 QLNN Quản lý nhà nước MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo đảm thực quyền TCTT điều kiện cần thiết cho hoạt động quản lý dân chủ, bảo đảm cho phát triển bền vững quốc gia Trong quốc gia, việc không công khai thông tin đồng nghĩa với thiếu trách nhiệm giải trình quan cơng quyền q trình thực thi quyền lực cơng quyền lực mâu thuẫn ngược lại lợi ích công chúng, cộng đồng xã hội Để xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân, việc bảo đảm cơng khai, minh bạch hoạt động quan công quyền xác định nguyên tắc quan trọng hoạt động máy Nhà nước Phù hợp nguyên tắc này, bảo đảm quyền thông tin công dân, tạo chế để nhân dân tham gia giám sát hoạt động quan nhà nước, qua hạn chế tình trạng quan liêu, tham nhũng tăng cường trách nhiệm cán bộ, công chức nội dung đặc biệt quan trọng Đây điều kiện, tiền đề cho hoạt động quản lý dân chủ, bảo đảm cho phát triển bền vững đất nước Trong quản trị công đại, chuyên nghiệp, với trách nhiệm giải trình, tính dự đốn tham gia cơng chúng vào hoạt động quản lý, tính minh bạch coi bốn trụ cột Yêu cầu công khai thông tin, hoạt động quan nhà nước yêu cầu đặc biệt quan tâm lẽ quan nắm giữ thơng tin mà người dân quan tâm Theo đó, trách nhiệm công khai thông tin quan nhà nước nói chung quan hành nhà nước nói riêng có mối quan hệ mật thiết với quyền TCTT người dân Tại Việt Nam, Hiến pháp luật nước ta trước quan tâm chủ yếu đến quyền người dân phổ biến, tuyên truyền đường lối chủ trương Đảng Nhà nước, đến việc công khai, công bố văn quan nhà nước Quyền thông tin quyền Việt Nam, đến năm 1992, lần Hiến pháp ghi nhận “quyền thông tin” công dân (Điều 69, Hiến pháp 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001) Tuy nhiên, tinh thần cũ, người dân đối tượng thụ động tiếp nhận thông tin từ quan nhà nước Đến gần đây, “quyền tiếp cận thông tin” ghi nhận cách đầy đủ Điều 25 Hiến pháp năm 2013 Cùng với đó, Luật Tiếp cận thơng tin Quốc hội thơng qua ngày 06/4/2016, có hiệu lực áp dụng từ ngày 01/7/2018 động thái cho thấy, Nhà nước ta nhận thức bước hoàn thiện chế đảm bảo cho quyền tiếp cận thông tin dần ứng dụng vào đời sống Với đa phần dân số sống nông thôn tỷ lệ đồng bào người dân tộc thiểu số nhiều, chủ yếu lao động lĩnh vực nông nghiệp, việc hiểu thực bảo đảm quyền tiếp cận thông tin tỉnh Đắk Nơng gặp nhiều khó khăn, hình thức, biện pháp giúp người dân tiếp cận thông tin băng rơn, hiệu, chương trình phát - truyền hình tiếng Việt tiếng dân tộc… Xuất phát từ nhiều lý khác thể chế chưa hoàn thiện, nhận thức xã hội bảo đảm quyền tiếp cận thông tin lĩnh vực phát - truyền hình chưa nâng cao, việc tổ chức thực cịn nhiều bất cập, chưa có hướng dẫn thực cách chi tiết, việc thực bảo đảm quyền tiếp cận thông tin lĩnh vực phát - truyền hình tỉnh Đắk Nơng chưa đạt kết mong muốn Người dân chủ yếu tiếp cận thông tin thụ động thông qua mạng lưới đài phát thanh, truyền hình Trung ương, địa phương, qua người quen mà việc tiếp cận thông tin qua hệ thống báo chí điện tử, kênh truyền hình khác… chưa nhiều Từ đây, thơng tin sách kinh tế xã hội địa phương chưa người dân tiếp cận cách đầy đủ xác Đây lý khiến tỉnh Đắk Nông chưa thể khai thác tối đa tiềm để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Từ lý cho thấy, việc chọn nghiên cứu đề tài “Bảo đảm quyền tiếp cận thông tin lĩnh vực phát - truyền hình từ thực tiễn tỉnh Đắk Nơng” u cầu khách quan, tất yếu, cấp thiết lý luận thực tiễn, tạo điều kiện cho cá nhân tỉnh Đắk Nơng sử dụng quyền cách hợp pháp hợp lý, đảm bảo lợi ích đáng, khai thác thơng tin cách xác tạo đà cho phát triển tỉnh nhà 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Kể từ thời điểm quyền thông tin đề cập Hiến pháp năm 1992, quyền tiếp cận thông tin ghi nhận Hiến pháp năm 2013 đặc biệt từ Luật tiếp cận thông tin năm 2016 đưa vào chương trình xây dựng luật Quốc hội số lượng sách, viết, cơng trình nghiên cứu liên quan đến quyền tiếp cận thông tin, bảo đảm thực quyền tiếp cận thông tin phát triển cách mạnh mẽ Điều chứng tỏ, bảo đảm quyền tiếp cận thơng tin có sức thu hút lớn mặt khoa học thực tiễn Việc nghiên cứu bảo đảm quyền tiếp cận thông tin đề cập nhiều góc độ khác nhau, trực tiếp hay gián tiếp hội thảo, cơng trình nghiên cứu, luận án, luận văn, nghiên cứu nhà khoa học năm gần đây: Cuốn sách “Tiếp cận thông tin: pháp luật thực tiễn giới Việt Nam”, GS.TS Nguyễn Đăng Dung đồng chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 Cuốn sách tập hợp nghiên cứu nhiều tác giả, cung cấp cho người đọc nhìn tổng thể, tồn diện nhiều khía cạnh khác quyền tiếp cận thơng tin: lịch sử hình thành, quy định pháp luật quốc tế, pháp luật nước Việt Nam quyền tiếp cận thông tin Luận án “Quyền tiếp cận thơng tin quản lý hành nhà nước Việt Nam nay” TS Bùi Thị Hải (2016) Luận án làm rõ vấn đề lý luận, pháp lý quyền tiếp cận thông tin quản lý hành nhà nước, bất cập, hạn chế pháp luật Việt Nam quyền tiếp cận thông tin, đánh giá thực trạng thực quyền tiếp cận thông tin; đề xuất quan điểm, giải pháp xây dựng, củng cố khuôn khổ pháp lý quyền tiếp cận thông tin quản lý hành nhà nước phù hợp với Hiến pháp, thơng lệ quốc tế hoàn cảnh, điều kiện thực tế Việt Nam Luận án “Bảo đảm quyền tiếp cận thông tin công dân Việt Nam nay” tác giả Thái Thị Tuyết Dung (2014) làm rõ sở lý luận, sở thực tiễn thực trạng việc thực quyền thông tin cơng dân Việt Nam, từ đưa đề xuất, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật biện pháp bảo đảm quyền thông tin điều kiện nước ta Luận văn “Quyền tiếp cận thông tin viện bảo đảm thực Việt Nam” tác giả Đoàn Ngọc Chung (2014) nghiên cứu tổng quát tình hình thực quyền tiếp cận thông tin Việt Nam, đánh giá lại hệ thống sách, pháp luật liên quan đến quyền tiếp cận thơng tin, từ đề xuất giải pháp đảm bảo quyền tiếp cận thông tin Việt Nam Luận văn “Xây dựng chế bảo đảm quyền quyền tiếp cận thông tin Việt Nam từ kinh nghiệm nước giới” tác giả Đinh Quỳnh Mây (2014) làm rõ khái niệm, nhận diện chất quyền tiếp cận thông tin, khái quát pháp luật tiếp cận thông tin nước khác để đưa vào nhóm, xu khác rút kinh nghiệm việc hoàn thiện thể chế Việt Nam Thái Vĩnh Thắng (2009), Quyền tiếp cận thông tin - Điều kiện thực quyền người quyền cơng dân; Dương Thị Bình (2009), Thực trạng quyền tiếp cận thông tin Việt Nam; Nguyễn Thị Hạnh (2009), Sự cần thiết ban hành luật tiếp cận thông tin; Mai Thị Kim Huế (2009), Phạm vi chủ thể có trách nhiệm cung cấp thơng tin; Chu Thị Thái Hà (2009), Thông tin tiếp cận nội hàm quyền tiếp cận thông tin; Nguyễn Thị Thu Vân (2009), Cơ chế bảo đảm quyền tiếp cận thơng tin… Các viết, tạp chí tác giả như: Đào Trí Úc (2011), Tự thông tin nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 4; Trần Ngọc Đường (2008), Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam với quyền tiếp cận thơng tin, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 01 (112+114); Vũ Văn Nhiêm (2010), Quyền thơng tin từ góc độ bảo đảm quyền người liên hệ với dự luật tiếp cận thông tin Việt Nam (Nghiên cứu lập pháp số (170); Nguyễn Cơng Hồng Hồng Thị Ngân (2010), Nhà nước pháp quyền đảm bảo quyền tiếp cận thơng tin cơng dân, Tạp chí Dân chủ pháp luật số chuyên đề; Lê Thị Hồng Nhung (2011), Quyền tiếp cận thơng tin góc độ quyền người, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp luận văn thạc sĩ “Bảo đảm pháp lý quyền thông tin công dân quản lý nhà nước đất đai” (2011)… Những viết đề cập đến số khía ... QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN TRONG LĨNH VỰC PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH 1.1 Quyền tiếp cận thông tin lĩnh vực phát - truyền hình 1.2 Bảo đảm quyền tiếp cận thông tin lĩnh vực phát - truyền. .. GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN TRONG LĨNH VỰC PHÁT THANH - TRUN HÌNH TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐẮK NƠNG 64 3.1 Quan điểm bảo đảm quyền tiếp cận thông tin lĩnh vực phát truyền hình ... 2: Thực trạng bảo đảm quyền tiếp cận thơng tin lĩnh vực phát - truyền hình từ thực tiễn tỉnh Đắk Nông Chương 3: Phương hướng giải pháp bảo đảm quyền tiếp cận thông tin lĩnh vực phát - truyền hình

Ngày đăng: 29/03/2023, 06:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan