1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng qui trình thu gom, xử lý và bảo quản tế bào gốc sinh máu sử dụng cho ghép tủy đồng loài

119 668 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

Bộ y tế viện huyết học truyền máu trung ơng tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ Nghiên cứu ứng dụng quy trình thu gom, làm sạch bảo quản tế bào gốc sinh máu sử dụng cho ghép tuỷ đồng loài Chủ nhiệm đề tài : GS. TSKH. Đỗ Trung Phấn Cơ quan chủ trì : Viện Huyết học - Truyền máu TW Viện trởng: PGS. TS. Nguyễn Anh Trí 7596 20/01/2010 Hà Nội, 11/ 2008 Lời cảm ơn Xin chân thành cảm ơn: - Sự quan tâm ủng hộ của lãnh đạo Bộ Y tế, Vụ Khoa học đào tạo - Bộ Y tế. - PGS.TS Nguyễn Anh Trí, Viện trởng Viện Huyết học Truyền máu, Phó Chủ nhiệm môn Huyết học truyền máu Đại học Y Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho đề tài tiến hành có kết quả. - PGS.TS Phạm Quang Vinh, Chủ nhiệm môn Huyết học Truyền máu Đại học Y Hà Nội, Phó Viện trởng Viện Huyết học Truyền máu Trung ơng đã hết sức ủng hộ cung cấp cho đề tài các tài liệu quý giá, trực tiếp góp phần nâng cao tính cập nhật của nghiên cứu này. - Lãnh đạo Quân y Viện 108 đã tạo điều kiện cho nhóm nghiên cứu của Quý Viện thực hiện nhánh của đề tài. - Vụ Khoa học Đào tạo - Bộ Y tế đã hết sức ủng hộ cho phép kéo dài thời gian nghiên cứu để đề tài thực hiện mục tiêu góp phần vào công tác đào tạo cán bộ sau đại học, thực hiện đề cơng nghiên cứu của nghiên cứu sinh Nguyễn Quang Tùng. - Viện Huyết học Truyền máu Trung ơng đã tạo mọi điều kiện về trang bị, cơ sở làm việc cho đề tài thực hiện nhiệm vụ. - Bộ môn Huyết học Truyền máu đã giúp đỡ cùng tạo mọi điều kiện hỗ trợ cho chủ nhiệm đề tài khi đã nghỉ chế độ. - Cảm ơn tất cả mọi đồng nghiệp đã giúp đỡ cho đề tài hoàn thành. Tuy có kéo dài thời gian nhng có hiệu quả. Thay mặt nhóm nghiên cứu xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2008 Chủ nhiệm đề tài GS.TSKH. Đỗ Trung Phấn Danh sách Các thành viên tham gia nghiên cứu Chủ nhiệm đề tài : GS. TSKH. Đỗ Trung Phấn Th ký đề tài : ths. nguyễn Quang Tùng Cán bộ nghiên cứu Chức danh khoa học 1. Đỗ Trung Phấn GS. TSKH (Viện HHTMTW) 2. Nguyễn Quang Tùng ThS Y khoa (Đại học Y HN) 3. Trần Thị Mỹ Dung ThS Y học (Đại học Y HN) 4. Nguyễn Thị Thu Hà PGS. TS (QY 108) 5. Lê Xuân Hải TS (Viện HHTMTW) 6. Tuấn Khải TS (QY 108) 7. Nguyễn Tiến Hải BSCKI (QY 108) 8. Trần Hồng Thủy BSCKII (Viện HHTMTW) Với sự hỗ trợ của tập thể cán bộ công nhân viên Viện Huyết học Truyền máu, bộ môn HHTM, Đại học Y Hà Nội. Đặt vấn đề Tế bào gốc- một vấn đề lớn của nhân loại thế kỷ XXI. Tế bào gốc đang đợc nhiều nớc tiên tiến trên thế giới nh Anh, Mỹ , Nhật quan tâm đầu t nghiên cứu. Nhiều kết quả về nguồn cung cấp tế bào gốc đã đợc ứng dụng nh dịch tuỷ xơng, máu ngoại vi huy động, máu cuống rốn.Các nguồn này đã đợc áp dụng khá rộng rãi cho ghép tự thân hoặc đồng loài điều trị các bệnh máu ác tính hoặc bệnh di truyền. Riêng về máu cuống rốn một nguồn vô tận, chất lợng tốt nhng vì số lợng ít không đủ liều tế bào gốc dùng cho ngời lớn nên việc sử dụng còn gặp khó khăn. Gần đây một số nhà nghiên cứu đã có sáng tạo khắc phục khó khăn trên nh đã thành công sử dụng tế bào gốc MCR nuôi cấy ngoài cơ thể (ex vivo expansion) tạo ra một lợng lớn tế bào gốc đủ liều điều trị cho ngời lớn [43, 75]. Tuy nhiên để thực hiện đợc điều này cần có ngân hàng với hàng ngàn mẫu để chọn lựa. Một hớng khác, hiện đại hơn là nuôi cấy dài ngày tế bào gốc Trùm từ biểu mô của màng nhau thai [56], tế bào biểu mô trung mô của màng lót dây rốn tạo ra tế bào gốc chuyên biệt cho các cơ quan khác ngoài cơ quan tạo máu nh tim, tuỵ, thần kinh, xơng [10, 71]. Đây là hớng mới đang có nhiều triển vọng. Trong nớc đã có một số cơ sở nghiên cứu ứng dụng tế bào gốc tạo máu cho điều trị bệnh nh bệnh viện TM - HH TPHCM, bệnh viện TW Huế, bệnh viện QĐ 108, viện HH - TM TW, bệnh viện Nhi TW, các nghiên cứu này chủ yếu ứng dụng điều trị các bệnh máu nh Lơ xê mi, đa u tuỷ, u lympho, một số bệnh nhân bị bệnh di truyền (Thalassemia [3,5,9]. Gần đây bộ KHCN đã phê duyệt chơng trình nghiên cứu tế bào gốc từ màng lót dây rốn, công trình chuyển giao công nghệ của GS. Phan Toàn Thắng - Đại học Singapore, do xí nghiệp Dựơc phẩm II thành phố HCM chủ trì, đề tài ứng dụng tế bào gốc máu huy động tuỷ xơng điều trị một số bệnh xơng khớp do bệnh viện TWQĐ 108 phụ trách, đề tài tế bào gốc ứng dụng điều trị tim mạch do đại học Y Hà Nội phụ trách. Để phục vụ cho nghiên cứu tế bào gốc, việc nghiên cứu xây dựng ngân hàng tế bào gốc là cần thiết, đặc biệt là ngân hàng máu cuống rốn. Đây là nguồn vô tận, bỏ đi nhng dễ thu hoạch. Trên thế giới đã có hàng trăm ngân hàng máu cuống rốn, các ngân hàng đó đã l trữ đợc hàng vạn mẫu máu cuống rốn đã đợc sàng lọc loại bỏ các bệnh nhiễm trùng, di truyền, đã xác định đợc Phenotype HLA, nhóm máu ABO, tạo ra nguồn lựa chọn tối u cho điều trị. HLA đóng vai trò quyết định thành công của ghép, nếu có nguồn ngời cho tơng đồng 6/6 hoặc 5/6 phenotype thì tiên lợng thành công rất cao. Chính vì lẽ đó việc xây dựng ngân hàng tế bào gốc thực hiện trao đổi quốc tế trong khu vực thế giới thì tần suất tìm đợc nguồn cho tơng đồng là rất lớn, kết quả ghép tế bào gốc càng cao. ở Việt Nam, bệnh viện Truyền máu Huyết học TP Hồ Chí Minh đã có ngân hàng máu cuống rốn từ 2005, hiện đã chọn đợc >1400 mẫu, bớc đầu đã sử dụng ghép đồng loài cho 5 bệnh nhân Thalasemia có kết quả[9]. ở miền Bắc có một số nơi áp dụng ghép tế bào gốc, nhng cha có ngân hàng tế bào gốc. Do đó viện Huyết học-Truyền máu TW đã có kế hoạch xây dựng ngân hàng tế bào gốc cung cấp cho điều trị. Xuất phát từ yêu cầu trên đây năm 2002, mặc dù có rất nhiều việc làm cho chơng trình an toàn truyền máu (dự án WB), trang thiết bị thiếu thốn, cơ sở chật hẹp, nhng chúng tôi đã đề nghị Bộ Y tế xét duyệt đề tài này nhằm góp phần chuẩn bị các điều kiện về kỹ thuật cán bộ cho xây dựng ngân hàng tế bào gốc tại Viện Huyết học-Truyền máu TW phục vụ cho khu vực phía Bắc, với 2 mục tiêu sau đây: 1. Nghiên cứu ứng dụng quy trình thu gom, làm sạch bảo quản tế bào gốc máu ngoại vi huy động, tuỷ xơng, máu cuống rốn sử dụng cho ghép tế bào gốc đồng loài. 2. Nghiên cứu đánh giá kết quả bảo quản dài ngày tế bào gốc ở nhiệt độ - 196 0 C. Chơng 1 Tổng quan 1. Tế bào gốc (Stem cells). Danh từ tế bào gốc có từ trên 60 năm nay, kể từ khi nghiên cứu thành công tạo colony tế bào lách (CFU-S) trong nghiên cứu tạo máu ở chuột (1950).Từ đó dựa trên các tiến bộ về khoa học kỹ thuật: hình thái học, hoá tế bào, miễn dịch, lai phân tử huỳnh quang, PCR, Rt-PCR, nuôi cấy tế bào ngời ta đã phân lập biết đợc quá trình phát triển của cơ thể ngời động vật bắt đầu từ tế bào gốc trùm (gangleader- stem cells) hay còn gọi là tế bào gốc nguyên thuỷ (primitive stem cells) hay tế bào gốc toàn năng (Totipotent stem cells).[11,21,72,80]. 1.1. Tế bào gốc trùm( Totipotent stem cells) 1.1.1. Đặc điểm tế bào gốc trùm: - Có khả năng tự tái sinh để duy trì nguồn gốc của chúng. - Có số lợng rất ít nhng có khả năng sinh sản lớn. - Cha có dấu ấn riêng biệt để có thể nhận biết. - ở điều kiện bình thờng chúng ở trạng thái nghỉ ngơi, không quay vòng (noncycling), nhng khi có kích thích từ môi trờng chúng sinh sản biệt hóa rất nhanh để tạo ra các tế bào kế cận, các tế bào kế cận này là tế bào gốc của các cơ quan riêng biệt [21,80], lúc này chúng mới có các dấu ấn riêng có thể nhận biết đựơc, ví dụ tế bào gốcquan tạo máu có dấu ấn CD34 đây là dấu ấn riêng đầu tiên của tế bào gốc tạo máu, kể từ khi tách khỏi tế bào gốc nguyên thuỷ, đồng thời đó cũng là tế bào gốc nguyên thuỷ hay tế bào gốc trùm (primitive hematopoietic stem cells) của cơ quan tạo máu. - Cũng nh các tế bào khác, tế bào gốc trùm cũng có quá trình già tự tiêu huỷ (Apotosis). - Trong cơ thể ngời động vật tế bào gốc trùm có mặt ở tất cả các vị trí: tuỷ xơng, máu ngoại vi, máu cuống rốn, giác mạc, não cơ tim, xơng, gan, da ở đây chúng vừa là tế bào dạng nghỉ ngơi, vừa là dạng tế bào thờng trực để khi cần thiết có nhu cầu chúng sẽ biệt hoá thành các tế bào gốc kế cận tạo ra các tế bào chức năng [72]. 1.1.2. Xếp loại danh pháp tế bào gốc trùm (H.1) Có 2 phơng pháp[21]: a) Theo khả năng sinh sản biệt hoá * TBG toàn năng: tế bào gốc trùm (gangleader- stem cells) hay còn gọi là tế bào gốc nguyên thuỷ (primitive stem cells) hay tế bào gốc toàn năng (Totipotent stem cells) điều hoà chung sự phát triển của cơ thể, tạo ra tế bào gốc của tất cả các cơ quan trong cơ thể. * TBG đa năng (pluripotent stem cells hay multipotent stem cells) là TBG trùm của các dòng tế bào riêng biệt thuộc cùng 1 cơ quan, nh cơ quan tạo máu, cơ tim, xơng, tuyến tuỵ. * TBG đơn năng (Unipotent stem cells) hay còn gọi là TBG đầu dòng, chỉ sinh ra 1 dòng tế bào nhất định (ví dụ dòng hồng cầu: CFU-E). b) Theo hớng phát triển phôi * TBG phôi: Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng tế bào gốc phôi, tơng tự nhu tế bào gốc trùm đã mô tả ở trên, khi nuôi tổ chức bào thai trong môi trờng có các chất kích thích tăng trởng nh IL-3, Transferrin, Albumin, Retinoic acid, erythropoietin tế bào gốc phôi đã phát triển thành các tế bào máu nh HC, bạch cầu , tiểu cầu [77,79]. Tơng tự nh vậy, các nhà nghiên cứu đã thành công khi xây dựng mô hình biến tế bào phôi bất động thành tế bào cơ tim có thể co bóp đợc (59).Tế bào gốc phôi cũng có thể biến thành tế bào biểu mô sắc tố võng mạc, nếu đợc nuôi cấy trong môi trờng thích hợp chúng sẽ biệt hoá thành tế bào có khả năng cảm thụ ánh sáng [73]. * TBG thai: Gần đây Phan Toàn Thắng đã phân lập thành công nuôi tế bào gốc từ màng đáy dây rốn trẻ sơ sinh trong môi trờng thích hợp đã tạo ra đợc tế bào tuyến tuỵ tế bào thần kinh trởng thành [71]. * TBG trởng thành: Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng, tế bào gốc trởng thành không chỉ có khả năng taọ tế bào gốc cho chính vị trí chúng c trú mà cho cả các nơi khác. Ví dụ tế bào gốc tách từ tuỷ x ơng có thể biệt hoá thành cơ tim, thành tế bào thần kinh[52]. 1.2. Tế bào gốc tạo máu(memopoietic stem cells: HSC) 1.2.1. Đặc điểm tế bào gốc tạo máu HSC là các tế bào đợc tách ra từ tế bào gốc trùm, chúng có đặc điểm sau: - Có khả năng tự tái tạo (self renewal) để tự duy trì nòi giống của chúng nhng chỉ có tế bào gốc toàn năng có dấu ấn CD34 mới có khả năng này. - Chúng có dấu ấn đặc hiệu CD34 có thể nhận biết đợc. - Có khả năng sinh sản biệt hoá thành tất cả các tế bào máu trởng thành. Tế bào gốc = TBG (Stem cells) Theo khả năng sinh sản TBG "Trùm" (gang-leader SC) (TBG toàn năng - Totipotent stem cells) TBG đa năng (Multipotent SC) TBG sinh sản nhiều dòng TB TBG đơn năng (Unipotent SC = TBG đơn dòng) TBG chỉ sinh 1 dòng TB cho 1 cơ quan Apoptosis Theo quá trình phát triển TBG phôi TBG thai TBG trởng thành TBG "Trùm" các cơ quan TBG thần kinh TBG tạo máu TBG tuỷ TBG xơng TBG cơ tim Mỗi cơ quan có TBG "Trùm" riêng, dới tế bào gốc "Trùm" là các tế bào gốc kế cận: TBG đa năng, tế gào gốc đơn dòng, tế bào chức năng. H.1. Sơ đồ tóm tắt phân loại tên gọi tế bào gốc - Có khả năng phát triển phục hồi tạo máu ở cơ thể khác đã chiếu xạ liều chí tử. - Tế bào HSC có số lợng rất thấp, trong tuỷ xơng chúng có khoảng 1/100 đến 1/10000 tế bào tuỷ ở trạng thái bình thờng. - HSC là tế bào nghỉ ngơi không hoạt động, nhng ở bất kỳ thời điểm nào có tác nhân kích thích nh nhiễm trùng, chảy máu cấp, hoá chất, chúng sẽ đáp ứng, nhanh chóng phân chia biệt hoá. - Với các tác nhân gây đột biến, HSC có thể trở thành tế bào ác tính (leukemia ) chúng sinh sản rất nhanh, nhng không biệt hoá hoặc biệt hoá không bình thờng (leukemia kinh hoặc rối loạn sinh tuỷ). - Tế bào HSC có thể giảm sinh hoặc vô sinh gặp trong bệnh giảm sinh hoặc suy tuỷ xơng. - Cũng nh các tế bào khác, HSC có quá trình già tự tiêu huỷ (Apotosis) [11,33]. 1.2.2. Xếp loại tên gọi tế bào gốc tạo máu (HSC) (H.2) Trên cơ sở đặc điểm về khả năng phân chia (Proliferation) biệt hoá (differentiation) của HSC, có thể xếp HSC thành 3 nhóm nh sau: - Tế bào gốc tạo máu toàn năng hay tế bào gốc trùm tạo máu (Pluripotential HSC) thí dụ CFU S. Tế bào này có khả năng tạo ra tất các tế bào gốc kế cận của tế bào máu trởng thành. - Tế bào gốc đa năng (multipotent) thí dụ CFU- GEMM , CFU- L, tế bào này có khả năng tạo ra nhiều (nhng không phải tất cả) tế bào gốc kế cận thuộc 2 nhóm tuỷ lymepho, còn gọi là tế bào gốc định hớng. - Tế bào gốc đơn năng (unipotent) thí dụ: CFU E, CFU G, CFU M, CFU T, tế bào này chỉ có khả năng tạo ra một dòng tế bào chuyên biệt (dòng hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu ) nên còn gọi là tế bào gốc đầu dòng. (H.2). Tất cả tế bào gốc tạo máu đều có thể nhận biết bằng dấu ấn (CD). Thí dụ, tế bào gốc trùm tạo máu CFU-S có CD 34 + ; tế bào gốc đa năng (CFU- GEMM) có CD 33 + , CD 34 + , tế bào gốc dòng lympho có CD 7 + , CD 34 + . Tế bào gốc đơn năng (đầu dòng) dòng hồng cầu có CD 38 + , CD 71 + , dòng mẫu tiểu cầu có CD 16 + , CD 61 + , dòng bạch cầu hạt có CD 33 + , CD 13 + , dòng mono CD 33 + , CD 14 + [58,79]. Hình 2: Sơ đồ tóm tắt quá trình sinh sản biệt hoá của tế bào gốc 1.2.3. Các nguồn cung cấp tế bào gốc tạo máu * Tuỷ xơng: Nguồn tế bào gốc tạo máu sử dụng cho ghép đợc thu thập từ tuỷ xơng, từ máu ngoại vi, máu cuống rốn gan phôi (nguồn này hiện mới chỉ đợc ứng dụng trong các thử nghiệm in vitro, cha đợc trong các nghiên cứu lâm sàng). Nguồn cung cấp tế bào định hớng tạo máu đợc sử dụng cho ghép đầu tiên là từ tuỷ xơng của ngời cho. Trong 20 năm qua nguồn cung cấp chính tế bào gốc cho ghéptuỷ xơng. Tế bào CD34 trong tuỷ xuơng chiếm khoảng 1/100 đến 1/10000 tế bào có nhân trong tuỷ. Tuy nhiên một hạn chế lớn của tế bào gốc tuỷ xơng là chọc hút tủy phải gây mê bệnh nhân phải nằm viện khoảng 1 tuần, ngoài ra nếu phải truyền máu thì có thể lây nhiễm các bệnh qua đờng truyền máu (tự thân). Hiện nay, nguồn tế bào gốc từ tuỷ xơng chủ yếu đợc sử dụng cho ghép đồng loại, hoặc trong một số trờng trờng ghép tự thân nhng không thể huy động đợc TBG ra máu. Không có nguy cơ lẫn tế bào ung th (tumor free graft), đồng thời cung cấp khả năng miễn dịch chống ung th. Những bệnh chính đợc chỉ định kiểu ghép này bao gồm bệnh có tổn thơng tủy xơng, suy giảm miễn dịch, rối loạn chuyển hoá bẩm sinh hoặc bệnh huyết sắc tố. Nguồn tế bào sử dụng ghép có thể thu thập từ tuỷ của ngời cho hoà hợp toàn bộ hoặc một phần, có hoặc không có liên hệ huyết thống. Một số ngân hàng dữ liệu về tuỷ xơng đã đợc thiết lập trên khắp thế giới, trong đó lớn nhất là chơng trình ngời hiến tuỷ quốc gia Mỹ, hàng năm có trên 2000 trờng hợp đ ợc tiến hành ghép (10). CD 7 + CD 10 + CD 34 + CD 34 + CD 33 + CD 38 + CD 34 CD 3 + CD 19 CD 16/56 + CD 41 + + CD 16 + CD 36 + + CD 71 + CD 33 + + CD 38 + CD 33 + + CD 38 + CD 33 CD 13 + CD 14 + [...]... yếu tố bất lợi cho ngời nhận ghép cũng nh giảm tỷ lệ tế bào gốc bị chết do bảo quản [64,82] 4 Bảo quản lâu dài tế bào gốc tạo máu 4.1 Giảm thể tích bảo quản tế bào gốc Đây là khâu quan trọng của xây dựng ngân hàng tế bào gốc mặc dù đợc tiến hành dễ dàng ở nhiều trung tâm ghép, nhng quá trình làm lạnh bảo quản tế bào gốc cũng có những nguy cơ mất tế bào gốc Việc truyền tế bào bảo quản lạnh cũng... biệt, tế bào gốc máu cuống rốn khuyếch đại rất nhanh: tế bào có nhân tăng gấp 180 lần, tế bào tạo GM-CSF tăng gấp 20 lần[ 22] 2.2.5 Thu gom tế bào gốc từ nguồn nuôi cấy dài ngày tế bào góc trùm Nuôi cấy tế bào gốc biểu mô, tế bào gốc trung mô của dây rốn, tế bào gốc phôi có thể thu đợc tế bào gốc cho cơ tim, thần kinh[71], tế bào gốc tạo máu[ 77].Hớng này rất có ý nghĩa cho phát triển ghép tế bào gốc trong... giảm thể tích dịch tế bào) : 2.3.2.1 Chuẩn hoá qui trình xử tế bào gốc: ly tâm giảm hồng cầu giảm thể tích đơn vị máu máu cuống rốn: Để chuẩn bị dụng dịch tế bào cho bảo quản sử dụng cho điều trị sau này, bớc này cần đạt 3 chỉ tiêu: - Giảm khối lợng hồng cầu >50% (tế bào gốc dịch hút tuỷ xơng MCR) - Tế bào gốc CD34 mất < 15% - Giảm thể tích huyết tơng, sao cho đậm đặc tế bào có nhân đạt 2.5*108/ml,... máu ngoại vi, tỷ lệ sử dụng tế bào gốc từ tuỷ chỉ chiếm khoảng 5% Huy động tế bào gốc đợc tiến hành đối với ngời tình nguyện bằng G CSF có thể thu số lợng tế bào CD34đủ lớn cần thiết, đồng thời tránh đợc các biến chứng khi phải gây mê để thu hoạch từ tuỷ xơng Các nghiên cứu lâm sàng so sánh khi sử dụng tế bào gốc máu ngoại vi với sử dụng tế bào gốc từ tuỷ cho thấy: kết quả mọc ghép sớm hơn, khả năng... Hiện nay, kỹ thu t này chủ yếu đợc sử dụng để tách lympho T, nhng cũng sử dụng để tách tế bào có CD34 Những tế bào có CD34 là một quần thể tế bào đồng nhất, đợc phân tách sử dụng để thực nghiệm tái tạo quần thể tế bào, hoặc thử nghiệm mở rộng ex vivo 3.2 Xử loại bỏ tế bào ung th sử dụng cho ghép tự thân Là quá trình làm sạch hay loại bỏ, loại trừ những tế bào ung th bị lẫn khi tiến hành ghép tự thân... cấy tế bào biểu mô trung mô của dây rốn có thể tạo tế bào gốc đa dòng nh tế bào gốc tạo máu, tế bào thần kinh, cơ tim [71,72,77], tế bào giác mạc [73] Các loại tế bào gốc này có u điểm lớn là khả năng miễn dịch còn thấp nên nguy cơ bệnh ghép chống chủ ít, khả năng đậu ghép nhiều hơn các nguồn khác 1.3 Các nghiên cứu ứng dụng tế bào gốc Từ các nghiên cứu cơ bản trên đây, nhiều nhà lâm sàng đã tiến vào... của bảo quản - Tan đông: lấy ra nhanh, bỏ cassette, ngâm túi đựng tế bào gốc trong nớc ấm 370C, khi tan gần hoàn toàn có thể truyền ngay cho bệnh nhân, hay lấy tế bào từ túi sử dụng cho nghiên cứu đánh giá kết quả bảo quản Tế bào gốc đợc bảo quản diễn ra trong 3 giai đoạn: - Giai đoạn đầu bảo quản ở 40C có thể giữ ở 24-72h sau đó truyền cho bệnh nhân Phơng pháp này thờng áp dụng cho ghép tế bào gốc. .. lần máu ngoại vi với các đặc điểm sau (31,32,42,47): - Khả năng tạo Colony rất lớn, khả năng sinh sản biệt hoá rất lớn, khả năng tự tái sinh lớn hơn tế bào gốc tuỷ máu ngoại vi 100ml máu rốn có giá trị tơng đơng 1000ml dịch hút tuỷ xơng (32, 47) - Khả năng đậu ghép đồng loài của tế bào gốc máu cuống rốn nhiều hơn ghép tế bào gốc tuỷ máu huy động - Bệnh ghép chống chủ trong ghép tế bào gốc máu. .. exvivo tế bào gốc có số lợng ít, nh tế bào gốc máu cuống rốn, số lợng tế bào gốc máu cuống rốn có khoảng 0.04-0.05% nhng nếu nuôi trong môi trờng có đủ chất dinh dỡng phát triển thì có thể tạo ra 1 lợng lớn đủ đáp ứng cho nhu cầu điều trị Ví dụ nuôi cấy khuyếch đại tế bào gốc máu cuống rốn sử dụng cho ghép tế bào gốc ở ngời lớn Kết quả nghiên cứu của Astori cho thấy với môi trờng nuôi cấy đặc biệt, tế. .. kỹ thu t đợc ứng dụng rộng rãi nh: Tách tế bào sử dụng huỳnh quang (FACS: fluoresence activated cells sorting) kỹ thu t sử dụng hạt từ (immunomagneti beads) Qúa trình tách CD34 có thể đồng thời tiến hành với loại bỏ tế bào lympho T tế bào ung th: Tuy nhiên, cho đến nay, hiệu quả lâm sàng của tách CD34 đồng thời với làm sạch tế bào u, tế bào lympho T vẫn cha đợc xác định a) Tách tế bàosử dụng . y tế viện huyết học truyền máu trung ơng tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ Nghiên cứu ứng dụng quy trình thu gom, làm sạch và bảo quản tế bào gốc sinh máu sử dụng. trình sinh sản và biệt hoá của tế bào gốc 1.2.3. Các nguồn cung cấp tế bào gốc tạo máu * Tuỷ xơng: Nguồn tế bào gốc tạo máu sử dụng cho ghép đợc thu thập từ tuỷ xơng, từ máu ngoại vi, máu. cấy tế bào gốc biểu mô, tế bào gốc trung mô của dây rốn, tế bào gốc phôi có thể thu đợc tế bào gốc cho cơ tim, thần kinh[71], tế bào gốc tạo máu[ 77].Hớng này rất có ý nghĩa cho phát triển ghép

Ngày đăng: 20/04/2014, 13:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

H.1. Sơ đồ tóm tắt phân loại và tên gọi tế bào gốc - Nghiên cứu ứng dụng qui trình thu gom, xử lý và bảo quản tế bào gốc sinh máu sử dụng cho ghép tủy đồng loài
1. Sơ đồ tóm tắt phân loại và tên gọi tế bào gốc (Trang 8)
Hình 2: Sơ đồ tóm tắt quá trình sinh sản và biệt hoá của tế bào gốc - Nghiên cứu ứng dụng qui trình thu gom, xử lý và bảo quản tế bào gốc sinh máu sử dụng cho ghép tủy đồng loài
Hình 2 Sơ đồ tóm tắt quá trình sinh sản và biệt hoá của tế bào gốc (Trang 10)
Hình ảnh tạo cụm (colony) của tế bào gốc  a dòng tuỷ  Hình ảnh tạo cụm tế bào gốc  ầu dòng hồng cầu - Nghiên cứu ứng dụng qui trình thu gom, xử lý và bảo quản tế bào gốc sinh máu sử dụng cho ghép tủy đồng loài
nh ảnh tạo cụm (colony) của tế bào gốc a dòng tuỷ Hình ảnh tạo cụm tế bào gốc ầu dòng hồng cầu (Trang 35)
Hình ảnh tạo cụm (colony)  của tế bào gốc đầu dòng hồng cầuH.3b: - Nghiên cứu ứng dụng qui trình thu gom, xử lý và bảo quản tế bào gốc sinh máu sử dụng cho ghép tủy đồng loài
nh ảnh tạo cụm (colony) của tế bào gốc đầu dòng hồng cầuH.3b: (Trang 36)
Hình ảnh tạ o cụm (colony) của tế bào gố c  ầu dòng bạch cầu hạt/ mono (CFU-GM). - Nghiên cứu ứng dụng qui trình thu gom, xử lý và bảo quản tế bào gốc sinh máu sử dụng cho ghép tủy đồng loài
nh ảnh tạ o cụm (colony) của tế bào gố c ầu dòng bạch cầu hạt/ mono (CFU-GM) (Trang 37)
Hình ảnh tạo cụm (colony)  của tế bào gốc mẫu tiểu cầu Theo tài liệu của Broxmeyer (32) H.3d: - Nghiên cứu ứng dụng qui trình thu gom, xử lý và bảo quản tế bào gốc sinh máu sử dụng cho ghép tủy đồng loài
nh ảnh tạo cụm (colony) của tế bào gốc mẫu tiểu cầu Theo tài liệu của Broxmeyer (32) H.3d: (Trang 38)
Bảng 2. Một số chỉ số huyết học của đơn vị tế bào gốc  thu gom từ  máu ngoại vi không huy động - Nghiên cứu ứng dụng qui trình thu gom, xử lý và bảo quản tế bào gốc sinh máu sử dụng cho ghép tủy đồng loài
Bảng 2. Một số chỉ số huyết học của đơn vị tế bào gốc thu gom từ máu ngoại vi không huy động (Trang 41)
Bảng 3: Một số chỉ số  tế bào miễn dịch trong đơn vị tế bào    thu gom từ máu ngoại vi không huy động - Nghiên cứu ứng dụng qui trình thu gom, xử lý và bảo quản tế bào gốc sinh máu sử dụng cho ghép tủy đồng loài
Bảng 3 Một số chỉ số tế bào miễn dịch trong đơn vị tế bào thu gom từ máu ngoại vi không huy động (Trang 42)
Hình 5. Biểu đồ diễn biến số l−ợng bạch cầu  trong quá trình huy động và tách - Nghiên cứu ứng dụng qui trình thu gom, xử lý và bảo quản tế bào gốc sinh máu sử dụng cho ghép tủy đồng loài
Hình 5. Biểu đồ diễn biến số l−ợng bạch cầu trong quá trình huy động và tách (Trang 43)
Hình 4. Biểu đồ về sự thay đổi số l−ợng bạch cầu trong máu ngoại vi  có huy động G-CSF - Nghiên cứu ứng dụng qui trình thu gom, xử lý và bảo quản tế bào gốc sinh máu sử dụng cho ghép tủy đồng loài
Hình 4. Biểu đồ về sự thay đổi số l−ợng bạch cầu trong máu ngoại vi có huy động G-CSF (Trang 43)
Hình 6. Biểu đồ diễn biến số l−ợng tiểu cầu  trong quá trình huy động và tách  NhËn xÐt: - Nghiên cứu ứng dụng qui trình thu gom, xử lý và bảo quản tế bào gốc sinh máu sử dụng cho ghép tủy đồng loài
Hình 6. Biểu đồ diễn biến số l−ợng tiểu cầu trong quá trình huy động và tách NhËn xÐt: (Trang 44)
Bảng 7. Biểu hiện lâm sàng trong quá trình huy động và tách tế bào - Nghiên cứu ứng dụng qui trình thu gom, xử lý và bảo quản tế bào gốc sinh máu sử dụng cho ghép tủy đồng loài
Bảng 7. Biểu hiện lâm sàng trong quá trình huy động và tách tế bào (Trang 47)
Bảng 10. Một số chỉ số huyết học của đơn vị máu cuống rốn - Nghiên cứu ứng dụng qui trình thu gom, xử lý và bảo quản tế bào gốc sinh máu sử dụng cho ghép tủy đồng loài
Bảng 10. Một số chỉ số huyết học của đơn vị máu cuống rốn (Trang 49)
Bảng 12: Mối liên quan giữa các chỉ số lâm sàng của mẹ và thể tích MCR - Nghiên cứu ứng dụng qui trình thu gom, xử lý và bảo quản tế bào gốc sinh máu sử dụng cho ghép tủy đồng loài
Bảng 12 Mối liên quan giữa các chỉ số lâm sàng của mẹ và thể tích MCR (Trang 51)
Bảng 14. Mối liên quan giữa tuổi thai và các chỉ số MCR - Nghiên cứu ứng dụng qui trình thu gom, xử lý và bảo quản tế bào gốc sinh máu sử dụng cho ghép tủy đồng loài
Bảng 14. Mối liên quan giữa tuổi thai và các chỉ số MCR (Trang 52)
Bảng 15: Mối liên quan giữa cân nặng của trẻ sơ sinh và thể tích MCR - Nghiên cứu ứng dụng qui trình thu gom, xử lý và bảo quản tế bào gốc sinh máu sử dụng cho ghép tủy đồng loài
Bảng 15 Mối liên quan giữa cân nặng của trẻ sơ sinh và thể tích MCR (Trang 52)
Hình 7: Biển đồ về  mối tương quan giữa cân nặng trẻ sơ sinh  và thể tích máu cuống rốn thu đựoc - Nghiên cứu ứng dụng qui trình thu gom, xử lý và bảo quản tế bào gốc sinh máu sử dụng cho ghép tủy đồng loài
Hình 7 Biển đồ về mối tương quan giữa cân nặng trẻ sơ sinh và thể tích máu cuống rốn thu đựoc (Trang 53)
Bảng 16. Mối  liên quan giữa cân nặng trẻ sơ sinh và chỉ số tế bào MCR - Nghiên cứu ứng dụng qui trình thu gom, xử lý và bảo quản tế bào gốc sinh máu sử dụng cho ghép tủy đồng loài
Bảng 16. Mối liên quan giữa cân nặng trẻ sơ sinh và chỉ số tế bào MCR (Trang 53)
Bảng 18. Một số chỉ số huyết học của mẫu tế bào thu gom từ tuỷ x−ơng. - Nghiên cứu ứng dụng qui trình thu gom, xử lý và bảo quản tế bào gốc sinh máu sử dụng cho ghép tủy đồng loài
Bảng 18. Một số chỉ số huyết học của mẫu tế bào thu gom từ tuỷ x−ơng (Trang 54)
Bảng 19. Một số chỉ số tế bào miễn dịch trong đơn vị   tế bào gốc thu gom từ tuỷ x−ơng - Nghiên cứu ứng dụng qui trình thu gom, xử lý và bảo quản tế bào gốc sinh máu sử dụng cho ghép tủy đồng loài
Bảng 19. Một số chỉ số tế bào miễn dịch trong đơn vị tế bào gốc thu gom từ tuỷ x−ơng (Trang 55)
Bảng 20. Kết quả loại hồng cầu và bạch cầu  của đơn vị máu cuống rốn bằng ly tâm (n = 20) - Nghiên cứu ứng dụng qui trình thu gom, xử lý và bảo quản tế bào gốc sinh máu sử dụng cho ghép tủy đồng loài
Bảng 20. Kết quả loại hồng cầu và bạch cầu của đơn vị máu cuống rốn bằng ly tâm (n = 20) (Trang 58)
Bảng 24. Kết quả thu hồi CD34 sau quá trình xử lý    tế bào gốc tuỷ x−ơng 9n = 10) - Nghiên cứu ứng dụng qui trình thu gom, xử lý và bảo quản tế bào gốc sinh máu sử dụng cho ghép tủy đồng loài
Bảng 24. Kết quả thu hồi CD34 sau quá trình xử lý tế bào gốc tuỷ x−ơng 9n = 10) (Trang 60)
Hình 9: Biểu đồ về tỷ lệ tế bào chết theo thời gian   sau khi phá đông ở nhiệt độ phòng - Nghiên cứu ứng dụng qui trình thu gom, xử lý và bảo quản tế bào gốc sinh máu sử dụng cho ghép tủy đồng loài
Hình 9 Biểu đồ về tỷ lệ tế bào chết theo thời gian sau khi phá đông ở nhiệt độ phòng (Trang 64)
Hình 10. Tóm tắt qui trình bảo quản tế bào gốc - Nghiên cứu ứng dụng qui trình thu gom, xử lý và bảo quản tế bào gốc sinh máu sử dụng cho ghép tủy đồng loài
Hình 10. Tóm tắt qui trình bảo quản tế bào gốc (Trang 65)
Bảng 30: Số l−ợng các colony đa dòng, đơn dòng   của mỗi nguồn (Source) tế bào gốc - Nghiên cứu ứng dụng qui trình thu gom, xử lý và bảo quản tế bào gốc sinh máu sử dụng cho ghép tủy đồng loài
Bảng 30 Số l−ợng các colony đa dòng, đơn dòng của mỗi nguồn (Source) tế bào gốc (Trang 66)
Hình 11a:   Hình ảnh các cụm (colony) trong môi tr−ờng bán lỏng - Nghiên cứu ứng dụng qui trình thu gom, xử lý và bảo quản tế bào gốc sinh máu sử dụng cho ghép tủy đồng loài
Hình 11a Hình ảnh các cụm (colony) trong môi tr−ờng bán lỏng (Trang 67)
Hình 11b:   Hình ảnh các cụm (colony) trong môi tr−ờng nuôi cấy bán lỏng - Nghiên cứu ứng dụng qui trình thu gom, xử lý và bảo quản tế bào gốc sinh máu sử dụng cho ghép tủy đồng loài
Hình 11b Hình ảnh các cụm (colony) trong môi tr−ờng nuôi cấy bán lỏng (Trang 68)
Bảng trên cho chúng ta thấy sử dụng cùng ph−ơng pháp ly tâm phân lớp  kết quả của chúng tôi t−ơng tự của tác giả Eichler và cs [86] nh−ng cao hơn  hẳn kết quả của tác giả Zingsem và cs về cả số l−ợng tế bào có nhân và  CD 34   [82] - Nghiên cứu ứng dụng qui trình thu gom, xử lý và bảo quản tế bào gốc sinh máu sử dụng cho ghép tủy đồng loài
Bảng tr ên cho chúng ta thấy sử dụng cùng ph−ơng pháp ly tâm phân lớp kết quả của chúng tôi t−ơng tự của tác giả Eichler và cs [86] nh−ng cao hơn hẳn kết quả của tác giả Zingsem và cs về cả số l−ợng tế bào có nhân và CD 34 [82] (Trang 81)
Bảng 32: Kết quả loại hồng cầu của đơn vị máu cuống rốn - Nghiên cứu ứng dụng qui trình thu gom, xử lý và bảo quản tế bào gốc sinh máu sử dụng cho ghép tủy đồng loài
Bảng 32 Kết quả loại hồng cầu của đơn vị máu cuống rốn (Trang 82)
Hình 1: Sơ đồ loại hồng cầu bằng HES - Nghiên cứu ứng dụng qui trình thu gom, xử lý và bảo quản tế bào gốc sinh máu sử dụng cho ghép tủy đồng loài
Hình 1 Sơ đồ loại hồng cầu bằng HES (Trang 107)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w