Mối liên quan giữa các chỉ số lâm sàng của mẹ lúc sinh và thể tích MCR thu đ−ợc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng qui trình thu gom, xử lý và bảo quản tế bào gốc sinh máu sử dụng cho ghép tủy đồng loài (Trang 73 - 74)

- Số l−ợng TBCN Tỷ lệ TB chết

4.1.2.2.Mối liên quan giữa các chỉ số lâm sàng của mẹ lúc sinh và thể tích MCR thu đ−ợc

6. Cụm đơn dòng dòng hồng cầu (CFU-E) (14 ngày sau nuôi cấy)

4.1.2.2.Mối liên quan giữa các chỉ số lâm sàng của mẹ lúc sinh và thể tích MCR thu đ−ợc

tích MCR thu đợc

a) Mối liên quan giữa tuổi mẹ lúc sinh và thể tích MCR thu đ−ợc

Qua thu gom 112 mẫu máu cuống rốn của 112 bà mẹ tình nguyện chúng tôi nhận thấy tuổi trung bình của các bà mẹ là 28.6±5.0 tuổi. Kết quả này của chúng tôi cũng t−ơng tự với nghiên cứu của tác giả các tác giả trong n−ớc là 28.4±5 [8,17] nh−ng cao hơn so với kết quả nghiên cứu của tác giả Wacharaprechoanont tiến hành năm 2003 tạiThái Lan là 23.85±7.8[76]

Theo chúng tôi có sự khác biệt này là do yếu tố thời gian nghiên cứu và dân tộc học. Nghiên cứu của chúng tôi đ−ợc tiến hành năm 2005 và 2006 trên phụ nữ Việt Nam, trong hoàn cảnh điều kiện kinh tế xã hội n−ớc ta có nhiều thay đổi do đó có thể sức khoẻ, tuổi kết hôn và sinh con của các bà mẹ đựơc nâng lên.

Tuy nhiên khi nghiên cứu chúng tôi thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0.05) giữa tuổi mẹ và thể tích MCR thu đ−ợc đựoc thể hiện qua bảng 12.

b) Mối liên quan giữa tuổi mẹ và các chỉ số tế bào máu cuống rốn.

Qua bảng 12, 13 chúng tôi thấy có sự liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tuổi của các bà mẹ và số l−ợng tế bào có nhân trong máu cuống rốn tuổi > 35 số l−ợng tế bào nguồn giảm có ý nghĩa thống kê (<0,05) (bảng 13). Kết quả

này của chúng tôi cũng t−ơng tự với các tác giả khác trên thế giới họ đã chứng minh rằng số l−ợng tế bào có nhân, và tế bào CD34 giảm đi khi thu thập máu cuống rốn ở các bà mẹ lớn tuổi[47,51].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng qui trình thu gom, xử lý và bảo quản tế bào gốc sinh máu sử dụng cho ghép tủy đồng loài (Trang 73 - 74)