b) Tiêu chuẩn loại trừ
2.3.1.1. Thu gom tếbào gốc từ máu ngoại vi có huy động và không huy đông:
- Máy hoá sinh tự động HITACHI 902 (Nhật Bản).
-Hệ thống máy đông lạnh có kiểm soát tự động, hãng Planer (Anh quốc), bình bảo quản bằng ni tơ lỏng – 1960C (bệnh viện TW quân đội 108).
-Túi lấy máu 250ml có chất chống đông CPD – A1 (Terumo)
-Các xét nghiệm khác đ−ợc tiến hành theo các quy trình th−ờng quy tại các LABO của Viện Huyết học – Truyền máu TW và tại các khoa Huyết học, Truyền máu của bệnh viện Trung −ơng Quân đội 108.
2.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu 2.3.1. Thu gom tế bào gốc 2.3.1. Thu gom tế bào gốc
2.3.1.1. Thu gom tế bào gốc từ máu ngoại vi có huy động và không huy đông: đông:
• B−ớc 1: Tuyển chọn ng−ời cho tế bào gốc tình nguyện.
• B−ớc 2: Sàng lọc và định nhóm kháng nguyên hồng – bạch cầu:
- Sàng lọc các bệnh nhiễm trùng lây truyền qua đ−ờng truyền máu (theo quy định của Pháp lệnh an toàn truyền máu 1992).
- Định nhóm máu hệ ABO, Rh và nhóm kháng nguyên bạch cầu HLA.
• B−ớc 3: Huy đông và thu tế bào bằng máy tách tế bào tự động COBE – Spectra - 9 đơn vị từ 3 ng−ời cho không huy động (mỗi ng−ơì thu 3 lần trong vòng 2 tuần).
- 10 đơn vị từ 5 ng−ời cho có huy động tế bào CD34 bằng G – CSF (Leukokine), tiêm d−ới da bụng với liều 10mg/kg/ngày và th−ờng trong 5 ngày liên tục, tiêm 1 lần vào buổi sáng. Đếm số l−ợng tế bào CD34 hàng ngày và tiến hành thu tế bào vào ngày thứ 5 và thứ 6 kể từ ngày bắt đầu huy động, khi số l−ợng tế bào CD34 đạt ≥ 10 tế bào /1ml máu tr−ớc khi thu hoạch.
- Theo dõi biểu hiện lâm sàng và xét nghiệm của ng−ời cho trong suốt quá trình nghiên cứu: tr−ớc và trong khi huy động, tr−ớc và sau tách 1 tuần và theo dõi sức khoẻ trong 1 tháng kể từ lần cho cuối cùng.