Kết quả nghiên cúu thời gian ly tâm thích hợp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng qui trình thu gom, xử lý và bảo quản tế bào gốc sinh máu sử dụng cho ghép tủy đồng loài (Trang 78 - 79)

- Số l−ợng TBCN Tỷ lệ TB chết

6. Cụm đơn dòng dòng hồng cầu (CFU-E) (14 ngày sau nuôi cấy)

4.2.1.2. Kết quả nghiên cúu thời gian ly tâm thích hợp

Sau khi xác định đ−ợc lực ly tâm thích hợp, chúng tôi giữ nguyên số vòng ly tâm, thay đổi thời gian ly tâm tăng dần từ 3 phút đến 6 phút, chúng tôi nhận thấy số l−ợng bạch cầu mất đi giảm dần theo thời gian ly tâm và thấp nhất ở 500g trong 6’ với tỷ lệ mất bạch cầu trung bình là 14.5%, số l−ợng hồng cầu mất đi dao động trong khoảng 51% (bảng 20). Nh− vậy chúng tôi thấy rằng với lực ly tâm 500g ít ảnh h−ởng đến sự mất đi của hồng cầu mà chủ yếu ảnh h−ởng đến tốc độ lắng của bạch cầu tuỳ theo thời gian ly tâm.

Do đó sau khi ly tâm thăm dò về lực và thời gian ly tâm chúng tôi đã lựa chọn quy trình ly tâm để loại hồng cầu trong máu cuống rốn thích hợp nhất để giảm thể tích bảo quản và số l−ợng bạch cầu (tế bào gốc) mất đi là ít nhất nh− sau:

- Ly tâm lần 1: lực ly tâm 500g , 6’.

- Ly tâm lần 2: 1000 g, 10’ để loại bớt huyết t−ơng d− thừa chỉ để lại túi tế bào gốc đậm đặc tế bào.

Sau khi thu đựơc quy trình ly tâm nh− trên chúng tôi tiến hành ly tâm loại bớt hồng cầu kiểm tra với một số mẫu máu cuống rốn và thu đ−ợc một số kết quả sau:

- Hiệu suất mất HC trung bình là: 51, 2% - Hiệu suất mất BC trung bình là : 14,5% - Hiệu suất mất Lympho trung bình là: 9,0%. - Hiệu suất mất Mono trung bình là : 10.4%. - Hiệu suất mất BC đoạn trung bình là :18.5 %.

- Hiệu suất mất tế bào CD34 trung bình là: 13.9%.

Nh− vậy qua ly tâm kiểm tra quy trình chúng tôi nhận thấy số l−ợng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng qui trình thu gom, xử lý và bảo quản tế bào gốc sinh máu sử dụng cho ghép tủy đồng loài (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)