- Số l−ợng TBCN Tỷ lệ TB chết
6. Cụm đơn dòng dòng hồng cầu (CFU-E) (14 ngày sau nuôi cấy)
4.1.2.1. Hiệu suất thu gom máu cuống rốn
Qua nghiên cứu 112 mẫu máu cuống rốn của các sản phụ khoẻ mạnh đẻ th−ờng, thai đủ tháng tại bệnh viện Phụ sản Hà Nội chúng tôi thu đ−ợc 51 túi máu cuống rốn có thể tích ≥ 90ml chiếm tỷ lệ 45.5%. Trong đó số túi máu có thể tích ≥ 120 ml chiếm 10.7%. Thể tích trung bình các túi máu cuống rốn thu đ−ợc là 90.5± 20.15 ml (không bao gồm chất chống đông).
So sánh với nghiên cứu của các tác giả khác trong n−ớc và trên thế giới chúng tôi thấy nghiên cứu của chúng tôi có kết quả cao hơn tác giả Lê Hữu Tàì và cộng sự tiến hành năm 1997 trung tâm Truyền Máu Huyết học TP Hồ Chí Minh là 64 ml[17], Huỳnh Nghĩa là ≥ 60ml. Hai tác giả Navarrete và Eichler cũng thu đ−ợc các túi máu cuống rốn với thể tích t−ơng ứng là 76±23 và 79.4±33.1 ml [84,86]. Một số tác giả khác lại thu đ−ợc kết quả cao hơn
Theo chúng tôi có sự khác biệt này là có thể do các nguyên nhân sau đây: + Do sự lựa chọn các tiêu chuẩn về cân nặng của bà mẹ và trẻ sơ sinh trong nghiên cứu của các tác giả khác nhau
+ Do thời gian kẹp dây rốn trong nghiên cứu của các tác giả là khác chúng tôi. Các nghiên cứu tr−ớc thấy rằng nếu thời gian kẹp dây rốn càng muộn thì l−ợng máu từ bánh rau vào cơ thể trẻ càng nhiều . Ng−ời ta thấy khoảng 25% máu bánh rau sẽ đi vào cơ thể trẻ trong vòng 15” và 50% trong vòng 1’[57, 86]
+ Do không tiếp tục thu gom sau khi sổ rau.
+ Có tác giả tiến hành thu thập sau khi sổ rau, nh−ng họ nhận tháy thu gom sau khi sổ rau thu đ−ợc thể tích thấp hơn và dễ bị đông dây[64, 69],
Theo ph−ơng pháp của chúng tôi thu gom máu cuống rốn ngay sau khi đẻ thai 6-10 giây và tiếp tục thu gom sau khi sổ rau giúp chúng tôi thu gom đ−ợc tối đa thể tích máu cuống rốn. Nh− vậy qua những so sánh trên chúng tôi thấy ph−ơng pháp thu thập của chúng tôi rất hiệu quả có thể thu đ−ợc nhiều túi máu cuống rốn có thể tích lớn ( 45.5%).
Thể tích MCR thu đựơc và có tính chất quyết định là số l−ợng tế bào CD34 trong mẫu máu cuống rốn thu đ−ợc, vì vậy với tiêu chuẩn đầu tiên phải là thể tích túi máu cuống rốn thu đ−ợc thể tích này quyết định cao chất l−ợng của sản phẩm tế bào gốc máu cuống rốn, giảm giá thành trong quá trình xử lý và bảo quản đông lạnh.
Bảng 10 cho chúng ta thấy số l−ợng hồng cầu trung bình/đơn vị máu cuống rốn là 4,2±0,2 (T/l), số l−ợng bạch cầu :11.7 ± 3.2 và số l−ợng tiểu cầu:178 ± 31(G/l). Kết quả này của chúng tôi cũng t−ơng tự kết quả của các tác giả khác trong n−ớc và trên thế giới [8, 57]