Các chỉ số tếbào máu cuống rốn trứoc ly tâm loại hồng cầu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng qui trình thu gom, xử lý và bảo quản tế bào gốc sinh máu sử dụng cho ghép tủy đồng loài (Trang 79 - 80)

- Số l−ợng TBCN Tỷ lệ TB chết

4.2.2.1.Các chỉ số tếbào máu cuống rốn trứoc ly tâm loại hồng cầu

6. Cụm đơn dòng dòng hồng cầu (CFU-E) (14 ngày sau nuôi cấy)

4.2.2.1.Các chỉ số tếbào máu cuống rốn trứoc ly tâm loại hồng cầu

* Thể tích trung bình túi máu cuống rốn tr−ớc khi ly tâm là 114 ml dao động trong khoảng (90-155 ml). Kết quả này của chúng tôi cũng t−ơng tự với các tác giả khác trong n−ớc và trên thế giới, sử dụng ph−ơng pháp ly tâm phân lớp (82, 84)

* Số l−ợng tế bào có nhân

Qua nghiên cứu các túi máu cuống rốn tr−ớc khi loại hồng cầu chúng tôi thu đ−ợc số l−ợng tế bào có nhân /túi là 13.53 ì108/túi. Kết quả này của chúng tôi cũng t−ơng tự với kết quả nghiên cứu của các tác giả Pojda và cs tiến hành ở Balan năm 1998 là 13.4ì108/túi [87], Cortivo và cs ở Pháp thu đ−ợc 13.7ì108/túi [88]. Tuy nhiên kết quả nghiên cứu này của chúng tôi cao hơn hẳn kết quả của các tác giả khác. Tác giả Lê Hữu Tài và cs nghiên cứu tại trung tâm Truyền Máu Huyết học TP Hồ Chí Minh năm 1997 thu đ−ợc số l−ợng tế bào có nhân trung bình là 9.82 ± 0.45 ì 108/túi [87], Wacharaprechoanont và cs thu đ−ợc 8.0±4.7ì108/túi [76], Navarrete và cs thu đ−ợc 10.2ì108/túi [84]....

Theo chúng tôi có sự khác biệt này có thể do các lý do sau:

- Thể tích túi máu cuống rốn thu đ−ợc lớn sẽ giúp cho số l−ợng tế bào đơn nhân toàn thể tăng.

- Số l−ợng bach cầu của MCR cao hơn trẻ lớn[1]. * Tỷ lệ và số l−ợng tế bào CD34 tr−ớc khi ly tâm

Qua nghiên cứu tỷ lệ và số l−ợng tế bào CD34 của 20 mẫu máu cuống rốn tr−ớc khi ly tâm loại hồng cầu chúng tôi thu đ−ợc kết quả t−ơng ứng là

0.12% và 1.64ì106 tế bào CD34 .Kết quả này của chúng tôi thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của các tác giả khác trong n−ớc và trên thế giới: tác giả Lê Hữu Tài và cộng sự nghiên cứu trên 47 mẫu máu cuống rốn năm 1997 thu đ−ợc 0.32% tế bào CD34 và 1.94ì106 CD34/túi [17]; tác giả Eichler và cs (1999) thu đựoc 4.7ì106 CD34/túi[86]; tác giả Querol nghiên cứu trên 754 mẫu máu cuống rốn năm 1998 thu đ−ợc 2.5ì106 CD34/túi [60],... Lý giải cho sự khác biệt này theo chúng tôi có thể do cỡ mẫu nghiên cứu của chúng tôi ch−a đủ lớn. Hiện nay để giải quyết vấn đề số l−ợng tế bào gốc trong một đơn vị máu cuống rốn thấp các nhà khoa học trên thế giới đã đ−a ra ph−ơng pháp nuôi cấy ex vivo (expansion) có chất kích thích GF, IL3, G-CSF[38, 43]

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng qui trình thu gom, xử lý và bảo quản tế bào gốc sinh máu sử dụng cho ghép tủy đồng loài (Trang 79 - 80)