1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò lịch sử của giai cấp công nhân và các giai đoạn thực hiện

99 3,9K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 340,5 KB

Nội dung

Luận văn : Vai trò lịch sử của giai cấp công nhân và các giai đoạn thực hiện

Lời mở đầuChủ nghĩa xã hội khoa học là một trong ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác - Lênin, nó nghiên cứu những quy luật chính trị - xã hội trong quá trình hình thành phát triển của chủ nghĩa xã hội; chỉ rõ những điều kiện giải pháp để giai cấp công nhân hoàn thành nhiệm vụ lịch sử: cải tạo xã hội cũ, xây dựng thành công xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa. Do vậy việc nắm vững, vận dụng phát triển sáng tạo những nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung chủ nghĩa xã hội khoa học học nói riêng là nhân tố quan trọng góp phần vào sự thành công trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa ở mỗi nớc.Sự nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xớng lãnh đạo đã thu đợc những thành tựu quan trọng, tuy nhiên, còn có nhiều khó khăn thử thách, vì vậy tiếp tục việc nghiên cứu, phát triển sáng tạo lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học, từ đó xây dựng những chiến lợc, giải pháp trong thực tiễn là nhiệm vụ cơ bản, cấp bách.Trong hệ thống các trờng đại học, chủ nghĩa xã hội khoa học đợc coi là môn khoa học cơ bản, làm cơ sơ cho việc nghiên cứu, học tập các môn khoa học xã hội nhân văn, trang bị trực tiếp về ý thức chính trị - xã hội, lập trờng t t-ởng cho sinh viên.Nhằm đáp ứng yêu cầu học tập của sinh viên, chủ yếu dành cho đối tợng đào tạo từ xa, bộ môn Chủ nghĩa xã hội khoa học thuộc trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội biên soạn tài liệu hớng dẫn môn học này.Mô tả hớng dẫn cách học, sử dụng tài liệu:- Đây là tài liệu hớng dẫn môn học cho phơng thức từ xa, cho nên những ngời biên soạn luôn đảm bảo nguyên tắc lấy tự học là chính, chỉ khái quát những nội dung cơ bản, nhấn mạnh những vấn đề chính, giải thích những khái niệm, phạm trù khó , chứ không đi vào cụ thể, chi tiết của từng nội dung. Do vậy, nhất thiết đòi hỏi học viên phải luôn chủ động, sáng tạo, đặc biệt là phải kết hợp với các tài liệu, giáo trình khác trong quá trình nghiên cứu, học tập. 1 Trong tài liệu, sau mỗi bài học, có danh mục tài liệu tham khảo giúp cho sinh viên tiện tra cứu.- Trong mỗi bài học có giới thiệu mục đích yêu cầu, tóm tắt toàn bộ bài học để sinh viên có thể hiểu sơ bộ về bài học có dự kiến thời gian tự học nhằm đảm bảo chất lợng hiệu quả của bài học.- Trong mỗi nội dung cụ thể của bài học luôn có gợi ý, nhấn mạnh những vấn đề trọng tâm, liên hệ, khái quát, đồng thời kết thúc bài học có kết luận chung giúp sinh viên xác định hớng nghiên cứu đúng, những vấn đề mấu chốt cần làm rõ có thể cả so sánh, liên hệ với các bài học khác.- Cuối tài liệu có tóm tắt nội dung môn học một cách ngắn gọn giúp sinh viên tập trung vào các vấn đề chính cần nắm vững nội dung liên quan đến bài kiểm tra thi hết học phần.Kết cấu môn học bao gồm: Bài 1: Chủ nghĩa xã hội từ không tởng trở thành khoa họcBài 2: Vai trò lịch sử của giai cấp công nhân các giai đoạn thực hiện nhiệm vụBài 3: Thời đại ngày nayBài 4: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa nhà nớc xã hội chủ nghĩaBài 5: Liên minh giữa công nhân, nông dân trí thức trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Bài 6: Vấn đề dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Bài 7: Vấn đề gia đình xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Bài 8: Vấn đề con ngời nguồn lực con ngời trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.2 bài 1 Chủ nghĩa xã hội từ không tởng trở thành khoa họcChủ nghĩa xã hội khoa học là một trong ba bộ phận hợp thành của chủ nghĩa Mác - Lênin. Trớc khi chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời đã có những trào lu t tởng XHCN không tởng phản ánh những giá trị nhân văn tiến bộ trong lịch sử. Vào giữa thế kỷ XIX, chủ nghĩa t bản đã có những bớc phát triển cao, đồng thời bộc lộ những mâu thuẫn ngày càng rõ rệt xuất hiện những tiền đề cho cách mạng XHCN. Trên cơ sở hiện thực ấy, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác đã có những căn cứ khoa học thực tiễn để sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học, từ đó, chủ nghĩa xã hội khoa học luôn gắn bó chặt chẽ với sự nghiệp đấu tranh của giai cấp công nhân vì mục tiêu, lý tởng XHCN.Sự nghiệp công nhân quốc tế, trong đó có sự nghiệp cách mạngViệt Nam đã góp phần làm cho chủ nghĩa xã hội khoa học có sức mạnh trong thực tiễn ngày càng phát triển.Tóm tắt nội dung1.Vị trí, đối tợng, phơng pháp nghiên cứu chức năng của chủ nghĩa xã hội khoa học2. Lợc khảo lịch sử t tởng XHCN trớc Mác3. Quá trình hình thành phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa họcMục đích yêu cầu- Nghiên cứu hệ thống t tởng XHCN gắn với với điều kiện kinh tế, xã hội, tác giả, tác phẩm trong từng giai đoạn cụ thể, qua đó thấy đợc sự phát triển liên tục của những t tởng XHCN trong lịch sử nhân loại.- Giúp sinh viên nắm rõ điều kiện ra đời cũng nh vai trò của Mác Ăngghen trong việc đa lý luận chủ nghĩa xã hội từ không tởng trở thành khoa học.- Nắm vững đối tợng, nhiệm vụ, phơng pháp nghiên cứu, đồng thời nhận thứcvai trò, vị trí của chủ nghĩa xã hội khoa học trong hệ thống lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin.3 Các vấn đề trọng tâm của bài- Đối tợng, phơng pháp nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học vị trí của chủ nghĩa xã hội khoa học trong hệ thống lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin- Lợc khảo lịch sử t tởng xã hội chủ nghĩa, những giá trị hạn chế của chủ nghĩa xã hội không tởng- Tiền đề khách quan, vai trò của Mác - Ăngghen trong quá trình hình thành chủ nghĩa xã hội khoa học các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học.Dự kiến thời gian tự học: 10 tiếtI. Đối tợng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học vị trí của chủ nghĩa xã hội khoa học trong hệ thống lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin1. Đối tợng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học là những quy luật, tính quy luật chính trị - xã hội trong quá trình hình thành phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.Những quy luật chính trị - xã hội phản ánh quan hệ giai cấp đấu tranh giai cấp, mà trực tiếp ở đây là phản ánh sự nghiệp đấu tranh của giai cấp công nhân. Điều này cũng có thể khẳng định chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu con đờng, biện pháp để thực hiện thắng lợi vai trò lịch sử của giai cấp công nhân: cải tạo xã hội cũ, xây dựng thành công xã hội mới xã hội - XHCN2. Phơng pháp nghiên cứu- Kết hợp phơng pháp lôgic với phơng pháp lịch sử, trong đó phơng pháp lôgic là chủ yếu.- Kết hợp quan điểm duy vật biện chứng duy vật lịch sử để phân tích khẳng định những luận điểm cơ bản.- Kết hợp với những nguyên lý khoa học khác- Nắm vững bản chất cách mạng khoa học của chủ nghĩa xã hội khoa học, từ đó làm sáng tỏ những vấn đề lý luận thực tiễn hiện nay.3. Vị trí của chủ nghĩa xã hội khoa học trong hệ thống lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin4 Chủ nghĩa Mác - Lênin là một hệ thống lý thuyết khoa học có nhiệm vụ luận giải tổng hợp cho sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân. Chủ nghĩa Mác - Lênin gồm ba bộ phận có tính độc lập tơng đối có mối liên hệ hữu cơ:- Triết học: Thông qua chủ nghĩa duy vật lịch sử đã luận chứng khoa học cho sự thay thế các hình thái kinh tế - xã hội trong lịch sử, trên cơ sở đó chủ nghĩa xã hội khoa học lý giải tính lịch sử của hình thái kinh tế - t bản chủ nghĩa sự ra đời tất yếu của chủ nghĩa xã hội.- Kinh tế chính trị: Nghiên cứu những quy luật kinh tế nhằm làm rõ vai trò kinh tế của giai cấp công nhân - lực lợng chủ đạo trong nền đại công nghiệp t bản; bản chất, những mâu thuẫn trong phơng thức kinh tế t bản; chỉ ra tính tất yếu kinh tế trong sự thay thế phơng thức kinh tế t bản bằng phơng thức kinh tế xã hội chủ nghĩa. Trên cơ sở những thành quả đó, chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu vai trò, nhiệm vụ chính trị của giai cấp công nhân trong sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa nhằm xây dựng chủ nghĩa xã hội.- Chủ nghĩa xã hội khoa học: Nghiên cứu vai trò lịch sử của giai cấp công nhân dới góc độ chính trị - xã hội, do vậy đây là thành quả lý luận nhất quán lôgic cùng với triết học kinh tế chính trị Mác - Lênin. Nó vừa dựa trên cơ sở triết học kinh tế chính trị, vừa bổ sung hoàn tất các học thuyết ấy, làm cho chủ nghĩa Mác - Lênin mang tính hoàn chỉnh, thống nhất. Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời đã xác định trực tiếp mục tiêu, nhiệm vụ lý tởng của toàn bộ học thuyết. Nếu triết học kinh tế chính trị luận chứng tính tất yếu, những nguyên nhân sâu xa, khách quan về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, về chủ nghĩa xã hội thì việc thực hiện nhiệm vụ đó nh thế nào, bằng biện pháp, cách thức ra sao? đ ợc chủ nghĩa xã hội khoa học trực tiếp giải quyết. Do vậy chủ nghĩa xã hội khoa học đợc hiểu theo nghĩa hẹp là hệ thống lý luận chính trị - xã hội của chủ nghĩa Mác - Lênin.II. Quá trình phát triển của chủ nghĩa xã hội không tởng1. Thời kỳ cổ đại 5 T tởng xã hội chủ nghĩa xuất hiện chủ yếu trong những câu chuyện dân gian, thần thoại, mặc dù mang màu sắc hoang đuờng, tôn giáo nhng lại chuyển tải những t tởng tiến bộ, phản ánh những ớc mơ, khát vọng của quần chúng bị áp bức, bóc lột. T tởng XHCN thời kỳ này chủ yếu hớng về quá khứ nguyên thuỷ, lý tởng về công bằng bình đẳng xã hội mặc dù ngây thơ, mộc mạc, nh-ng cũng đẹp đẽ, thi vị mang giá trị nhân đạo sâu sắc, tạo cơ sở cho sự phát triển rực rỡ của những t tởng xã hội chủ nghĩa sau này.2. Thời kỳ trung đạiTừ thế kỷ V đến thế kỷ X, xã hội phong kiến hình thành phát triển, do vậy theo quy luật, nhng mâu thuẫn, xung đột kinh tế, xã hội cha sâu sắc, ngời dân lao động còn bị chìm đắm bởi giáo lý tôn giáo, do vậy, những t tởng XHCN không xuất hiện.Từ thế kỷ X đến thế kỷ XV, xã hội phong kiến có những biến đổi sâu sắc, thơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đã phục hồi phát triển, vai trò của thành thị ngày càng tăng, kéo theo sự phân hoá giai cấp sâu sắc. Đặc biệt, các thế lực tôn giáo đã trở nên phản động, thờng xuyên cấu kết với Nhà nớc phong kiến đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân. Vì vậy, những t tởng XHCN thời kỳ này mang màu sắc tôn giáo, trong phong trào Dị giáo chống chế độ phong kiến, Nhà nớc chuyên chế cả Giáo hội. Mặc dù có tính tự phát, vô chính phủ, hớng tới một lý tởng xã hội bình quân khổ hạnh , nh ng những t tởng xã hội chủ nghĩa thời kỳ này mang những giá trị nhân văn sâu sắc, tạo dấu mốc quan trọng trong hành trình t tởng xã hội chủ nghĩa của nhân loại.3. Thời kỳ cận đại Thời kỳ cận đại ở châu Âu bắt đầu từ thế kỷ XVI đến hết những năm 30 của thế kỷ XIX, đây là thời kỳ chế độ phong kiến bắt đầu suy tàn những mầm mống đầu tiên của Chủ nghĩa t bản xuất hiện, nền sản xuất hàng hóa từng bớc thay thế cho nền sản xuất có tính chất tự cung, tự cấp. Hình thức bóc lột giá trị thặng d của nhà t bản xuất hiện, đó là quan hệ kinh tế cơ bản giữa giai cấp t sản giai cấp cấp vô sản. Đây là nền tảng cho các t tởng XHCN là cội nguồn cho các phong trào cách mạng nhằm chống lại chế độ t bản, xác lập xã hội mới.6 Trong thời kỳ này, những t tởng XHCN đã phát triển lên một trình độ mới, gắn với công lao đóng góp của nhiều nhà t tởng vĩ đại:- Vào thế kỷ XVI - XVII, những t tởng XHCN đợc thể hiện trong những câu chuyện kể, những áng văn chơng viễn tởng nh UTOPIA của T.Morơ (1478 - 1535) hay Thành phố mặt trời của T.Cămpalenla (1568- 1639). Các ông đã phác họa xã hội lý tởng cha có thực để so sánh với xã hội bất công đơng thời, qua đó thể hiện sự phản kháng của quần chúng nhân dân nêu lên lý tởng về một xã hội tốt đẹp.- Đến thế kỷ XVIII, những t tởng xã hội đợc biểu hiện dới hình thức kết tinh hơn về lý luận, trên cơ sở đó, hình thành cơng lĩnh đấu tranh giành chính quyền. Thời kỳ này gắn với các đại biểu xuất sắc nh: Giăng Mêliê, Môrenly, Mably, Grăccơ Babớp- Cuối thế kỷ XVIII, cuộc cách mạng công nghiệp phát triển mạnh ở Anh lan sang lục địa châu Âu. Lực lợng sản xuất phát triển nhanh chóng kéo theo sự biến đổi ngày càng hoàn thiện của quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa, mâu thuẫn, xung đột xã hội phát triển ngày càng gay gắt. T tởng XHCN thời kỳ này đã đạt đợc những bớc tiến quan trọng, đợc thể hiện dới dạng những học thuyết, những quan điểm lý luận mang tính hệ thống, hoặc đã đợc xây dựng thành những chơng trình thực nghiệm xã hội gắn với tên tuổi của ba nhà t tởng vĩ đại: H.Xanh Xi Mông (1760 - 1825), S.Phuriê (1772 - 1837) R. Ôoen (1771 - 1858).Nhận xét: Chủ nghĩa xã hội không tởng từ chỗ là những ớc mơ, nguyện vọng, những t tởng tản mạn dần dần đợc thể hiện dới dạng tác phẩm văn chơng, kết tinh hơn về lý luận để cuối cùng phát triển thành học thuyết, tạo tiền đề lý luận trực tiếp dẫn tới sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học.4. Giá trị lịch sử hạn chế của chủ nghĩa xã hội không tởng4.1. Giá trị lịch sử - Phê phán ngày càng sâu sắc tình trạng áp bức bất công trong xã hội t bản.- Đa ra nhiều luận điểm, dự đoán có giá trị về sự phát triển xã hội tơng lai, sau này đợc các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học kế thừa có chọn lọc 7 chứng minh trên tinh thần khoa học. Đó là những luận điểm về sở hữu, về tổ chức sản xuất phân phối sản phẩm xã hội; về vai trò của khoa học công nghiệp trong việc xây dựng xã hội hài hòa, về vai trò của nhà nớc- Bắt đầu xuất phát từ cơ sở kinh tế - xã hội để nghiên cứu các quan hệ chính trị - xã hội.- Chuyển tải những giá trị nhân đạo sâu sắc, phản ánh nguyện vọng của nhân dân lao động, thông qua đó góp phần thức tỉnh ý thức đấu tranh của nhân dân chống lại chế độ áp bức, bất công, hớng tới một xã hội dân chủ, bình đẳng tiến bộ.4.2. Hạn chế- Cha thấy đợc bản chất bóc lột, quy luật vận động phát triển của Chủ nghĩa t bản.- Cha phát hiện đợc vai trò của giai cấp công nhân với t cách là lực lợng vật chất xóa bỏ xã hội t bản, xây dựng xã hội mới - xã hội XHCN - Phủ nhận bạo lực cách mạng trong đấu tranh giành chính quyền. Các nhà xã hội không tởng chủ trơng cải tạo xã hội bằng tuyên truyền, thuyết phụcmang tính chất cải lơng, ảo tởng, về khách quan nó thủ tiêu tinh thần cách mạng của quần chúng nhân dân.- Xây dựng hệ thống lý luận chủ yếu dựa trên lòng nhân đạo, xa rời cơ sở lý luận khoa học thực tiễn khách quan.* Nguyên nhân của những hạn chế- Nguyên nhân khách quan:+ Phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa đang ở giai đoạn đầu của sự phát triển, do vậy, nó cha bộc lộ rõ những mâu thuẫn cũng nh bản chất vốn có của nó.+ Giai cấp công nhân đang ở giai đoạn hình thành, đấu tranh còn ở trình độ thấp, cha trở thành lực lợng chính trị độc lập.Theo Ăngghen, lý luận cha chín muồi phù hợp với tình trạng phát triển cha chín muồi của nền sản xuất t bản chủ nghĩa. Do vậy, các biện pháp giải quyết những nhiệm vụ xã hội thờng là sản phẩm của chủ quan đợc sản sinh từ đầu óc con ngời chúng càng mô tả tỉ mỉ bao nhiêu, càng rơi vào ảo t ởng bấy nhiêu.8 - Nguyên nhân chủ quan: Các nhà xã hội chủ nghĩa không tởng đã không xuất phát từ quyền lợi của giai cấp công nhân nhân dân lao động, họ chủ yếu đứng trên lập trờng t sản, thế giới quan duy tâm để nhìn nhận, đánh giá sự phát triển lịch sử.Kết luận: Những t tởng xã hội chủ nghĩa trớc Mác là những t tởng học thuyết biểu hiện dới dạng cha đầy đủ, phản ánh những khát vọng đấu tranh của nhân dân về một xã hội dân chủ, tiến bộ vì con ngời. ở những giai đoạn khác nhau t tởng xã hội chủ nghĩa biểu hiện khác nhau, điều này do điều kiện lịch sử cụ thể quy định. Mặc dù có nhiều hạn chế, nhng những t tởng xã hội chủ nghĩa luôn chuyển tải những giá trị nhân văn sâu sắc, kích thích tinh thần đấu tranh của nhân dân lao động, trong những giai đoạn nhất định trở thành lý tởng của xã hội đơng thời. Việc nghiên cứu những nội dung cơ bản của chủ nghĩa xã hội không tởng cho thấy chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời không phải từ mảnh đất h vô, không phải là sản phẩm tiên nghiệm, chủ quan của những ngời sáng lập mà trớc hết từ những giá trị căn bản đã đợc kế thừa có chọn lọc từ những t tởng XHCN trớc đó.III. Chủ nghĩa xã hội trở thành khoa học1. Những tiền đề khách quan dẫn đến sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học1.1. Tiền đề kinh tế - xã hội - Sự phát triển của phơng thức sản xuất t bản trong những năm 40 của thế kỷ XIX: Nền đại công nghiệp cơ bản đã đợc hoàn tất ở Anh lan rộng sang các nớc khác ở châu Âu (Pháp, Đức), tạo điều kiện thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển mạnh mẽ, đặc biệt khi khoa học kỹ thuật phát triển, càng làm cho mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa của lực lợng sản xuất với tính bảo thủ của quan hệ sản xuất chiếm hữu t nhân đơng thời. Để giải quyết mâu thuẫn này cần phải thay đổi quan hệ sản xuất cũ (t bản chủ nghĩa) xác lập quan hệ sản xuất mới phù hợp hơn - quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.- Mâu thuẫn kinh tế kéo theo mâu thuẫn, xung đột trong đời sống chính trị - xã hội ngày càng gay gắt, tạo thành những biến động chính trị to lớn. Giai cấp 9 công nhân đã trở thành lực lợng chính trị - xã hội độc lập, bớc lên vũ đài chính trị, đấu tranh đòi quyền lợi về kinh tế chính trị, đây là cơ sở thực tiễn quan trọng, là mảnh đất hiện thực giúp cho Mác Ăngghen xây dựng lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học.1.2. Tiền đề văn hóa t tởngCùng với sự phát triển của chủ nghĩa t bản là sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, kỹ thuật, tiêu biểu là các phát minh lớn trên cả hai lĩnh vực khoa học tự nhiên xã hội.+ Khoa học tự nhiên: Những phát minh có tính chất vạch thời đại trong lĩnh vực sinh học vật lý học: Học thuyết tế bào (Svây, Slâyđen), học thuyết tiến hóa (Đác Uyn) định luật bảo toàn, chuyển hóa năng lợng (Lômônôxôp) cho phép lý giải lôgic biện chứng của thế giới tự nhiên, tạo cơ sở khoa học giúp cho Mác - Ăngghen khái quát thế giới quan duy vật biện chứng duy vật lịch sử.+ Khoa học xã hội: Đây là thời kỳ phát triển rực rỡ của triết học mà thành tựu nổi bật nhất là chủ nghĩa duy vật của L.Phoiơbắc phơng pháp biện chứng của Hêghen; kinh tế chính trị cổ điển Anh với hai đại diện tiêu biểu là A.Smith Đ.Ricácđô; đặc biệt là chủ nghĩa xã hội không tởng phê phán thế kỷ XIX với H.Xanh Xi Mông, S.Phuriê R.Ôoen.2. Vai trò của Mác Ăngghen trong việc đa lý luận chủ nghĩa xã hội từ không tởng trở thành khoa học- Phát huy cao độ vai trò nhân tố chủ quan tạo bớc chuyển biến từ chủ nghĩa duy tâm sang chủ nghĩa duy vật; từ lập trờng dân chủ cách mạng sang lập trờng xã hội chủ nghĩa.- Kế thừa có chọn lọc những giá trị t tởng mà loài ngời đã đạt đợc qua các giai đoạn lịch sử khác nhau để xây dựng học thuyết.- Kết hợp chặt chẽ giữa lý luận thực tiễn Vai trò của Mác Ăngghen đợc thể hiện tập trung qua hai phát kiến vĩ đại: Chủ nghĩa duy vật lịch sử học thuyết giá trị thặng d.10 [...]... của giai cấp công nhân 3 Cách mạng xã hội chủ nghĩa - phơng thức thực hiện vai trò lịch sử của giai cấp công nhân 4 Những giai đoạn thực hiện vai trò lịch sử của giai cấp công nhân Mục đích yêu cầu - Khẳng định vai trò lịch sử của giai cấp công nhân là khách quan, điều này do địa vị kinh tế - xã hội đặc điểm chính trị xã hội của giai cấp công nhân quy định - Hiểu rõ vai trò lãnh đạo của Đảng cộng... với việc thực hiện thắng lợi vai trò lịch sử của giai cấp công nhân Do vậy, trong mọi giai đoạn lịch sử, việc nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng cộng sản luôn là yêu cầu nhiệm vụ hàng đầu trong sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân III Cách mạng xã hội chủ nghĩa - nhiệm vụ giai cấp công nhân phải thực hiện nhằm hoàn thành vai trò lịch sử 1 Cách mạng xã hội chủ nghĩa nguyên nhân của nó 1.1... xã hội mới XHCN 19 - Giai cấp công nhân không gắn với bất kỳ một loại hình t hữu nào, lợi ích của giai cấp công nhân thống nhất với lợi ích chung của toàn xã hội, điều này quy định giai cấp công nhân có khả năng đoàn kết với các giai cấp xã hội khác thực hiện thành công vai trò lịch sử của mình 3 Những đặc điểm chính trị - xã hội của giai cấp công nhân - Giai cấp công nhângiai cấp tiên tiến + Do... 4 Thông qua các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học, anh (chị) hãy chứng minh vai trò của lý luận đối với thực tiễn phong trào công nhân Câu 5 Phân tích vị trí của chủ nghĩa xã hội khoa học trong hệ thống lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin 15 Bài 2 Vai trò lịch sử của giai cấp công nhâncác giai đoạn thực hiện Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là phạm trù cơ bản nhất của chủ nghĩa... vẫn thuộc về giai cấp t sản, do vậy địa vị kinh tế - xã hội của giai cấp công nhân vẫn không thay đổi 5 sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam Giai cấp công nhân Việt Nam là một bộ phận của giai cấp công nhân quốc tế, do vậy, cũng có địa vị kinh tế - xã hội đặc điểm của giai cấp công nhân quốc tế Tuy nhiên, do xuất phát từ điều kiện kinh tế - xã hội đặc thù, giai cấp công nhân Việt Nam... công nhân phải thực hiện, kể từ khi giành đợc chính quyền Những vấn đề trọng tâm của bài - Địa vị kinh tế - xã hội đặc điểm chính trị xã hội - cơ sở khách quan quy định vai trò lịch sử của giai cấp công nhân - Những nhân tố chủ quan, đặc biệt là vai trò của Đảng cộng sản trong việc thực hiện thắng lợi vai trò lịch sử của giai cấp công nhân - Cách mạng xã hội chủ nghĩa - quy luật phổ biến để giai cấp. .. vai trò lịch sử của giai cấp công nhân và luận giải chúng trên tinh thần khoa học gắn với vai trò của toàn bộ học thuyết Mác - lênin, tạo cơ sở lý luận quan trọng trong sự nghiệp đấu tranh của giai cấp công nhân nhằm hiện thực hóa mục tiêu lý tởng của giai cấp công nhân toàn xã hội: xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội II Đảng cộng sản - Điều kiện quyết định việc thực hiện thắng lợi vai trò lịch sử. .. thần cách mạng triệt để + Do lợi ích của giai cấp công nhân giai cấp t sản là không thể điều hòa + Do yêu cầu của sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân quy định: Giai cấp công nhân chỉ có thể giải phóng mình nếu đồng thời giải phóng toàn xã hội - Giai cấp công nhân có tính tổ chức kỷ luật cao Do yêu cầu của thực tiễn sản xuất công nghiệp ngày càng hiện đại thực tiễn đấu tranh giai cấp quy... sử của giai cấp công nhân Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân xuất hiện một cách khách quan, song để biến khả năng khách quan đó thành hiện thực thì giai cấp công nhân phải tự tổ chức ra chính Đảng của mình Đây là yếu tố quyết định đảm bảo giai cấp công nhân có thể hoàn thành sứ mệnh lịch sử 1 Đảng cộng sản - sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân Cuộc đấu tranh của. .. để giai cấp công nhân thực hiện vai trò lịch sử - Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội xã hội xã hội chủ nghĩa Dự kiến thời gian tự học: 10 tiết I Cơ sở khách quan quy định vai trò lịch sử của giai cấp công nhân 1 Khái niệm 17 Giai cấp công nhângiai cấp của những ngời lao động sản xuất trong lĩnh vực công nghiệp với trình độ kỹ thuật công nghệ ngày càng hiện đại Lao động thặng d của họ là nguồn . việc thực hiện thắng lợi vai trò lịch sử của giai cấp công nhân3 . Cách mạng xã hội chủ nghĩa - phơng thức thực hiện vai trò lịch sử của giai cấp công nhân4 .. công nhân4 . Những giai đoạn thực hiện vai trò lịch sử của giai cấp công nhânMục đích yêu cầu- Khẳng định vai trò lịch sử của giai cấp công nhân là khách quan,

Ngày đăng: 25/12/2012, 15:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2.Đỗ Thị Thạch (chủ biên), Hỏi - đáp môn chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, trang 32 đến trang 70 Khác
3. Đoàn Văn Khái, Nguồn lực con ngời trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005Câu hỏi ôn tập Khác
1. Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về con ngời – so sánh với các quan điểm khác Khác
2. Phân tích vai trò của nguồn lực con ngời trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Liên hệ nguồn lực con ngời ở Việt Nam hiện nay Khác
3. Phân tích những phơng hớng và giải pháp cơ bản nhằm phát huy nguồn lực con ngời ở Việt Nam hiện nay Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w