Thực trạng và giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp của malaysia vào việt nam
Trang 1ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Khoa Thương mại và Kinh tế Quốc tế
CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
Chủ đề 8: Thực trạng và giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp
của Malaysia vào Việt Nam
Trang 2Nội dung chính
Phần 1: Tổng quan về Malaysia, quan hệ Việt Nam - Malaysia 3
1 Tổng quan về Malaysia 3
2 Quan hệ Việt Nam - Malaysia 4
3 Tổng quan về FDI 6
Phần 2: Thực trạng đầu tư FDI Malaysia vào Việt Nam 9
1 Năm 2008 9
2 Năm 2009 11
3 Năm 2010 13
4 Năm 2011 15
5 Năm 2012 16
Phần 3: Hạn chế trong việc thu hút vốn FDI của Malaysia vào Việt Nam 17
Phần 4: iải pháp thu hút vốn đầu tư FDI vào Việt Nam 19
PHỤ LỤC THAM KHẢO 23
Trang 3Phần 1: Tổng quan về Malaysia, quan hệ Việt Nam - Malaysia
Hệ thống luật pháp: Dựa trên luật pháp phổ thông
của Anh, đối với người theo đạo Hồi các điều luật
dân sự của Đạo Hồi về tôn giáo và luật gia đình
1.2 Đặc điểm địa lý
Brunei, Nam Việt Nam
Tài nguyên: thiếc, dầu , gỗ, quặng sắt, khí đốt, bauxite
Nông nghiệp: cao su, dầu cọ, bột ca cao, gạo…
Công nghiệp: cao su, chế biến dầu cơ, công nghiệp nhẹ, điện tử khai khoáng, chế biến gỗ,
chế biển nông nghiệp, dầu khí…
Kim ngạch XNK: 342 tỷ USD tăng 24% so với năm 2009
Trang 4- Xuất khẩu: 192.8 tỷ USD (2010) 157.5 tỷ USD (2009)
Mặt hàng XK chính: thiết bị điện tử, hóa chất, khí gas tự nhiên, các sản phẩm gỗ, dầu cọ,
cao su, dệt may, hóa chất
Bạn hàng XK chính: Singapore(14.94%), US (12.4%), Trung Quốc(10.19%), Nhật Bản
(9.13%), Thái Lan (4.93%), Hồng Kông (4.75%)
- Nhập khẩu: 149.2 tỷ USD (2010) 117.3 tỷ USD (2009)
Mặt hàng NK chính: điện tử, sản phẩm dầu khí, nhựa, xe cộ, sắt thép, hóa chất Bạn hàng NK chính: Singapore (20.16%), Trung Quốc (12.31%), Nhật Bản (11.02%), Mỹ
(9.41%), Thái Lan (6.15%), Korea (4.21%)
Các thông tin kinh tế khác
- Tiền tệ: Đồng Ringits –MYR; 1USD = 3.55 BND
- Tỉ giá với USD: ringgits (MYR) per US dollar – 3.2182 (2010), 3.55 (2009), 3.33 (2008),
3.46 (2007), 3.6683 (2006), 3.8 (2005)
- Viễn thông:
Điện thoại: 4.312 triệu đường dây (2009)
Điện thoại di động: 30.379 triệu
Đánh giá chung: hệ thống thông tin viễn thông khá tốt
- Mã vùng : 60
- Sân bay: 118
2 Quan hệ Việt Nam - Malaysia
2.1 Quan hệ Chính trị, Ngoại giao
Trước năm 1973, Malaysia chỉ có quan hệ với chính quyền Sài Gòn Sau khi ta và Mỹ ký Hiệp định Paris, ngày 30/3/1973 Malaysia chính thức lập quan hệ ngoại giao với ta nhưng đồng thời vẫn giữ quan hệ với chính quyền Sài Gòn Sau khi ta giải phóng miền Nam (1975), Malaysia là nước đầu tiên trong ASEAN công nhận chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam Năm 1976, hai nước lập ĐSQ ở thủ đô mỗi nước Quan hệ hai nước băng giá khi ta đưa quân vào Campuchia (1979)
Từ cuối năm 1991, cùng với chuyển biến chung của cục diện quốc tế và khu vực, đặc biệt là việc ký Hiệp định Paris về Campuchia, cũng như việc ta triển khai chính sách đối ngoại đa phương hoá, đa dạng hoá, quan hệ Việt Nam - Malaysia đã chuyển sang một giai đoạn phát triển mới về chất và ngày càng được củng cố và phát triển trên nhiều lĩnh vực cả song phương cũng như trong khuôn khổ ASEAN
Trang 5Năm 1994 hai nước thiết lập quan hệ Đảng cầm quyền Tháng 2/1994, Hội Hữu nghị Việt-Mã, Mã-Việt đã được lập ở mỗi nước Tháng 9/1995, hai nước đã lập Uỷ ban hỗn hợp Việt Nam-Malaysia UBHH đã họp 3 kỳ (tại Kuala Lumpur tháng 9/1995, tại Hà Nội tháng 10/1996, tại Kuala Lumpur tháng 3/2003 và tại Hà Nội từ 9-10/3/2006) Quan hệ hữu nghị và hợp tác nhiều mặt giữa hai nước đang phát triển tốt đẹp Hai nước đã trao đổi nhiều đoàn cấp cao và các cấp, các ngành
Hai nước đã tổ chức tốt kỷ niệm 30 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam–Malaysia (30/3/1973-30/3/2003
Tên các Hiệp định đã ký giữa hai nước:
Đến nay 2 nước đã ký 13 Hiệp định hợp tác trên nhiều lĩnh vực:
- Hiệp định về các chuyến bay giữa và qua lãnh thổ hai nước (ký ngày 15/10/1978)
- Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư (ký ngày 21/01/1992)
- Hiệp định hàng hải (ký ngày 31/3/1992)
- Hiệp định về hợp tác kinh tế, khoa học và kỹ thuật (ký ngày 20/4/1992)
- Hiệp định hợp tác bưu điện và viễn thông (ký ngày 20/4/1992)
- Hiệp định thương mại (ký ngày 11/8/1992)
- Hiệp định thanh toán song phương giữa Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Ngân hàng Quốc gia của Malaysia (ký tháng 3/1993)
- Hiệp định hợp tác Khoa học, công nghệ về Môi trường (tháng 12/1993)
- Hiệp định về hợp tác du lịch (ký ngày 13/4/1994)
- Hiệp định hợp tác văn hoá (ký tháng 4/1995)
- Hiệp định tránh đánh thuế trùng (ký 07/9/1995)
- Hiệp định hợp tác Thanh niên và Thể thao (ký 14/6/1996)
- Hiệp định về miễn thị thực cho người mang hộ chiếu phổ thông (25/9/2001)
2.2 Quan hệ Kinh tế
Kim ngạch buôn bán hàng năm với Việt Nam trong 3 năm qua: (đơn vị tính USD)
Trang 6 Các mặt hàng Việt Nam xuất khẩu chính: (USD) 6 tháng đầu năm 2011
Sắt thép các loại Tấn 64,551 71,257,256
Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng USD 37,160,045
Xăng dầu các loại Tấn 48,768 36,783,882
Điện thoại, linh kiện USD 0 31,086,093
Máy vi tính, sản phẩm điện tử USD 0 29,566,238
Các mặt hàng Việt Nam nhập khẩu chính: (USD) 6 tháng năm 2011
Dầu mỡ động thực vật USD 0 237,069,963
Xăng dầu các loại Tấn 269,664 184,345,733
Máy vi tính, điện tử, linh kiện USD 177,712,207
Sắt thép các loại Tấn 251,488 175,441,055
Chất dẻo nguyên liệu Tấn 65,161 118,346,511
Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng USD 0 103,135,271
Tình hình đầu tư của Malaysia vào Việt Nam
Tính đến tháng 6 năm 2011, Malaysia có 386 dự án với tổng số vốn đăng ký là gần 19 tỉ USD, đứng thứ 5 trong số hơn 90 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư trực tiếp vào Việt Nam
Trong đó, riêng 6 tháng đầu năm 2011, Malaysia có 11 dự án với số vốn đăng ký là 347 triệu USD
Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam đã ký kết thỏa thuận hợp tác với Phòng Thương mại và Công nghiệp Malaysia vào ngày 25 tháng 2 năm 2004, tại Hà Nội
3 Tổng quan về FDI
3.1 Khái niệm FDI
Theo quỹ tiền tệ quốc tế IMF, FDI được định nghĩa là “một khoản đầu tư với những quan hệ
lâu dài, theo đó một tổ chứ trong một nền kinh thế (nhà đầu tư trực tiếp) thu được lợi ích lâu dài từ một doanh nghiệp đặt tại một nền kinh tế khác Mục đích của nhà đầu tư trực tiếp là muốn có nhiều ảnh hưởng trong việc quản lý doanh nghiệp đặt tại nền kinh tế khác đó.”
Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1987 đưa ra khái niệm: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc tổ chức, cá nhân nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền nước ngoái hoặc bất kì tài sản nào được chính phủ Việt Nam chấp thuận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp
Trang 7đồng hoặc thành lập xí nghiệp liên doanh hoặc doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài theo quy định của luật này.”
Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) đưa ra khái niệm: “ một doanh nghiệp đầu tư trực tiếp là một DN có tư cách pháp nhân hoặc không có tư cách pháp nhân trong đó nhà đầu
tư trực tiếp sở hữu ít nhất 10% cổ phiếu thường hoặc có quyền biểu quyết Điểm mấu chốt của đầu tư trực tiếp là chủ định thực hiện quyền kiểm soát công ty” Tuy nhiên không phải tất cả các QG nào đều sử dụng mức 10% làm mốc xác định FDI Trong thực tế có những trường hợp
tỷ lệ sở hữu tài sản trong doanh nghiệp của chủ đầu tư nhỏ hơn 10% nhưng họ vẫn được quyền điều hành quản lý doanh nghiệp, trong khi nhiều lúc lớn hơn nhưng vẫn chỉ là người đầu tư gián tiếp
3.2 Các hình thức FDI phổ biến và đặc trưng cơ bản của chúng
Doanh nghiệp liên doanh
Doanh nghiệp liên doanh với nươc ngoài gọi tắt là liên doanh là hình thức được sử dụng rộng rãi nhất của đầu tư trực tiếp nước ngoài trên thế giới từ trước đến nay Nó công cụ để thâm nhập vào thị trường nước ngoài một cách hợp pháp và có hiệu quả thông qua hoạt động hợp tác
Khái niệm liên doanh là một hình thức tổ chức kinh doanh có tính chất quốc tế, hình thành từ những sự khác biệt giữa các bên về quốc tịch, quản lý, hệ thống tài chính, luật pháp và bản sác văn hoá; hoạt động trên cơ sở sự đóng góp của các bên về vốn, quản lí lao động và cùng chịu trách nhiệm về lợi nhuận cũng như rủi ro có thể xảy ra; hoạt động của liên doanh rất rộng, gồm
cả hoạt động sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ, hoạt đọng nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu triển khai
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài cũng là một hình thức doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nhưng ít phổ biến hơn hình thức liên doanh trong hoạt động đầu tư quốc tế
Khái niệm doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là một thực thể kinh doanh có tư cách pháp nhân, được thành lập dựa trên các mục đích của chủ đầu tư và nước sở tại
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hoạt động theo sự điều hành quản lý của chủ đầu tư nước ngoài nhưng vẫn phải tuỳ thuộc vào các điều kiện về môi trường kinh doanh của nước sở tại,
đó là các đk về chính trị, kt luạt háp văn hoá mức độ cạnh tranh…
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài có tư cách pháp nhân là 1 thự thể pháp lý độc lập hoạt động theo luật pháp nước sở tại Thành lập dưới dạng công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công
ty cổ phần
Hình thức hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh
Trang 8Hình thức này là hình thức đầu tư trong đó các bên quy trách nhiệm và phân hia kết quả kinh doanh cho mỗi bên để tiến hành đầu tư kinh doanh mà không thành lập pháp nhân mới Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản được kí kết giứa đại diện có thẩm quyền của các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh, quy định rõ việc thực hiện phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên
Đặc điểm là các bên kí kết hợp đồng hợp tác kinh doanh, trong qúa trình kinh doanh các bên hợp doanh có thể thành lập ban điều phối để theo dõi, giám sát việc thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh Phân chia kết quả kinh doanh: hình thức hợp doanh không phân phối lợi nhuận và chia sẻ rủi ro mà phân chia kết quả kinh doanh chung theo tỷ lệ góp vốn hoặc theo thoả thuận giữa các bên Các bên hợp doanh thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước sở tại một cách riêng rẽ Pháp lý hợp doanh là một thực thể kinh doanh hoạt động theo luật pháp nước sở tại chịu sự điều chỉnh của pháp luật nước sở tại quyền lợi và nghĩa vụ của các bên hợp doanh được ghi trong hợp đồng hợp tác kinh doanh
Đầu tư theo hợp đồng BOT
BOT (xây dựng - vận hành - chuyển giao) là một thuật ngữ để chỉ một số mô hình hay một cấu trúc sử dụng đầu tư tư nhan để thực hiện xây dựng cơ sở hạ tầng vẫn được dành riêng cho khu vực nhà nước Trong một dự án xây dựng BOT, một doanh nhân tư nhân được đặc quyền xây dựng và vận hành một công trình mà thường do chính phủ thực hiện Công trình này có thể là nhà máy điện, sân bay, cầu, cầu đường… Vào cuối giai đoạn vận hành doanh nghiệp tư nhân
sẽ chuyển quyền sở hữu dự án về cho chính phủ Ngoài hợp đồng BOT còn có BTO, BT
Hợp đồng BOT là văn bản kí kết giữa các nhà đầu tư nước ngoài với cơ quan có thẩm quyền của nước chủ nhà để đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng (kể cả mở rộng, nâgn cấp, hiện đại hoá công trình) và kinh doanh trong một thời gian nhất định để thu hồi vốn và có lợi nhuận hợp lý, sau đó chuyển giao không bồi hoàn toàn bộ công trình cho nước chủ nhà
Hợp đồng xây dựng chuyển giao kinh doanh BTO và hợp đồng xây dựng chuyển giao BT, được hình thành tương tự như hợp đồng BOT nhưng có điểm khác là: đối với hợp đồng BTO sau khi xây dựng xong công trình nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao lại cho nước chủ nhà và được chinh phủ nước chủ nhà dành cho quyền kinh doanh công trình đó hoặc công trình khác trong một thời gian đủ để hoàn lại toàn bộ vốn đầu tư và có lợi nhuận thoả đáng về công trình
đã xây dựng và chuyển giao
Đối với hợp đồng BT, sau khi xây dựng xong công trình nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao lại cho nước chủ nhà và được chính phủ nước chủ nhà thanh toán bằng tiền hoặc bằng tài sản nào
đó tương xứng với vốn đầu tư đã bỏ ra và một tỉ lệ lợi nhuận hợp lí
Đầu tư thông qua mô hình công ty mẹ và con (Holding company)
Holding company là một trong những mô hình tổ chức quản lí được thừa nhận rộng rãi ở hầu hết các nước có nền kinh tế thị trường phát triển
Trang 9Holding company là một công ty sở hữu vốn trong một công ty khác ở mức đủ để kiểm soát hoạt động quản lí và điều hành công ty đó thông qua việc gây ảnh hưởng hoặc lựa chọn thành viên hợp đồng quản trị
Holding company được thành lập dưới dạng công ty cổ phần và chỉ giới hạn hoạt động của mình trong việc sở hữu vốn, quyết định chiến lược và giám sát hoạt động quản lí của các công
ty con, các công ty con vẫn duy trì quyền kiểm soát hoạt động kinh doanh của mình một cách độc lập, tạo rất nhiều thuận lợi
Phần 2: Thực trạng đầu tư FDI Malaysia vào Việt Nam
1 Năm 2008
Tháng 10 năm 2008, Malaysia dẫn đầu các quốc gia đầu tư FDI vào Việt Nam
TOP 20 quốc gia đầu tư FDI vào Việt Nam
- Dự án đô thị đại học quốc tế tại TPHCM của Tập đoàn Berjaya
Trang 10Bản thiết kế dự án Khu đô thị Đại học quốc tế tại TPHCM của Tập đoàn Berjaya
- Parkson đã nhanh chóng mở 5 trung tâm thương mại chuyên bán hàng thời trang cao
cấp tại các thành phố lớn như TPHCM, Hà Nội và Hải Phòng Hiện Parkson đang cố gắng tìm thêm nhiều địa điểm mới nhằm nhân rộng mô hình kinh doanh hàng thời trang cao cấp lên khoảng 8-10 trung tâm ở Việt Nam
- Lĩnh vực xử lý môi trường cũng là một thế mạnh của các doanh nghiệp Malaysia
Tháng 7/2008, Tập đoàn Gamuda khởi công xây dựng nhà máy xử lý nước thải thuộc dự án công viên Yên Sở, ở Hà Nội Dự án có nhiều hạng mục, trong đó nhà máy xử lý nước thải có diện tích 8,8 héc ta với tổng vốn đầu tư ước tính 233 triệu đô la Mỹ được xem là hạng mục quan trọng nhất Nhà máy có khả năng xử lý 200.000m3 nước/ngày đêm, tương ứng với gần một nửa lượng nước thải sinh hoạt của Hà Nội, và phục vụ 1,2 đến 1,5 triệu dân Hà Nội
Tập đoàn Wijaya Baru của Malaysia cũng đã ký kết bản ghi nhớ với UBND TPHCM để hợp tác các dự án đầu tư lớn về giao thông và môi trường trên địa bàn thành phố
Tính từ trước đến nay, cả nước thu hút được hơn 9.580 dự án đầu tư nước ngoài, với tổng vốn đăng ký hơn 142,2 tỉ đô la Mỹ Malaysia có 281 dự án, tổng vốn đăng ký hơn 17,7 tỉ đô la Mỹ, đứng thứ hai về vốn đăng ký sau các nhà đầu tư đến từ Đài Loan (tổng vốn đăng ký hơn 19,46
tỉ đô la Mỹ)
- Đầu tư mạnh vào bất động sản
Tuy nhiên, lĩnh vực đầu tư nhiều nhất của Malaysia ở Việt Nam hiện nay đó là địa ốc Hàng loạt công ty bất động sản lớn của Malaysia hai ba năm nay đã nhanh chân đến Việt Nam tìm cơ hội đầu tư với nhiều tham vọng lớn, như Tập đoàn Berjaya đặt ra mục tiêu trở thành nhà đầu tư hàng đầu trong lĩnh vực bất động sản ở Việt Nam
Trang 11Tập đoàn này vừa nhận được giấy phép đầu tư xây dựng một khu đô thị - đại học quốc tế đầu tiên tại khu đô thị Tây Bắc, huyện Hóc Môn, TPHCM, với tổng vốn đầu tư 3,5 tỉ đô la Mỹ Đây là dự án đầu tư nước ngoài có quy mô lớn nhất trên địa bàn TPHCM Dự án này sẽ được xây dựng trên khu đất 925 héc ta và được chia làm bốn khu chức năng: giáo dục đại học,
đô thị kế cận, trung tâm dịch vụ tổng hợp và khu công viên cây xanh
Ngoài ra, Berjaya đã nhận được giấy phép đầu tư dự án Trung tâm Tài chính Việt Nam với tổng vốn đầu tư 930 triệu đô la Mỹ, tại khu đất số 12 trên đường 3-2, quận 10, TPHCM (khu
du lịch Kỳ Hòa hiện hữu)
Berjaya cũng vừa cho khởi công xây dựng khu phức hợp gồm khách sạn năm sao, trung tâm thương mại, văn phòng cho thuê và khu căn hộ cao cấp tại Đồng Nai, với vốn đầu tư khoảng
100 triệu đô la Mỹ
Ngoài các dự án bất động sản, Berjaya còn hợp tác với các doanh nghiệp và ngân hàng trong nước để thành lập công ty chứng khoán tại TPHCM Berjaya hiện đang có cổ phần trong các khách sạn Sheraton, Intercontinental ở Hà Nội và khu du lịch Longbeach ở huyện đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang Berjaya có kế hoạch đầu tư đến 10 tỉ đô la Mỹ vào Việt Nam, trong vòng 12 năm
Bên cạnh Berjaya, một nhà đầu tư bất động sản lớn khác là SP Setia cũng có mặt với dự án khu
đô thị sinh thái Eco Lake quy mô lớn ở Bình Dương
Lĩnh vực địa ốc đang trong tình trạng “đóng băng” do các ngân hàng siết chặt vốn cho vay bất động sản cũng như ảnh hưởng chung tình hình tài chính thế giới Tuy nhiên, theo các doanh nghiệp Malaysia, khó khăn hiện nay chỉ là tạm thời, về trung và dài hạn, thị trường địa ốc Việt Nam vẫn rất hấp dẫn trong khu vực, vì nhu cầu nhà ở của người dân tăng cao, đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, giới trẻ chiếm đa số có nhu cầu sống độc lập…
Do đó, nhiều doanh nghiệp Malaysia tiếp tục tìm cơ hội đầu tư vào lĩnh vực bất động sản Tập đoàn Giant Group Limited của Maylaysia đã lên kế hoạch xây dựng khu đô thị mới với số vốn lên đến 5 tỉ đô la Mỹ ở Đồng Tháp Hay gần đây nhất là một đoàn doanh nghiệp bất động sản Malaysia thuộc Liên đoàn bất động sản Quốc tế (FIABCI) đã đến TPHCM tìm cơ hội hợp tác với các doanh nghiệp trong nước nhằm phát triển các dự án nhà ở, cao ốc văn phòng, khách sạn, khu đô thị…
2 Năm 2009
Tổng số vốn đăng ký mới của các dự án FDI là khoảng 21,48 tỷ USD, trong đó 16,34 tỷ USD mới được cấp phép dự án (76% đóng góp, 839 dự án) Top 3 tỉnh thu hút vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam là Bà Rịa-Vũng Tàu (6,73 tỷ USD, trong đó 2,857 tỷ USD của 12 dự án mới được cấp phép), Quang Nam (4,174, 4,150, 1), Bình Dương (2,502, 2,152, 95) Thành phố
Hồ Chí Minh và Hà Nội được xếp hạng số 7 và 8 cho phù hợp Tuy nhiên, số lượng giấy phép được cấp bởi những trung tâm kinh tế lớn của Việt Nam là gần 537 giấy phép (64% tổng số