Ân đề Có mùi hôi, mùi khói bị lên men quá, mốc,

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê của tổng công ty Cà phê Việt Nam trong xu thế hội nhập hiện nay (Trang 55 - 60)

bị lên men quá, mốc,

có đất.

Chưa chín, có mùi cỏ,

thiếu mùi thơm

Nguồn: Thông tin được thảo luận và xây dựng với Trưởng tư vấn chất

lượng trộn Taloka - Kraft.

4. N H Ậ N X É T V Ề K Ế T Q U Ả H O Ạ T ĐỘ N G X U Ấ T K H A U C Ủ A T O N G C Ô N G TY C À P H Ê V I Ệ T N A M T R O N G T H Ờ I G I A N QUA. C Ô N G TY C À P H Ê V I Ệ T N A M T R O N G T H Ờ I G I A N QUA.

4.1. Những thành tích đã đạt được:

Kể từ k h i thành lập đến nay, Tổng công ty cà phê Việt Nam luôn là đơn vị đầu đàn của ngành cà phê Việt Nam với tỷ trọng c h i ế m tới 2 5 % - 3 0 % trong tổng số khối lượng xuất khẩu cũng như k i m ngạch xuất khẩu cà phê của cả nước. Trong những năm qua hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty đã đạt được một số thành tích đáng kể sau:

~Klĩ (Ui luận Tót QlíịhỉỀỊi GVHD: TÃ. bùi Thị Lý

- K i m ngạch và khối lượng cà phê xuất khẩu của Tổng công ty không ngừng tăng lên (trừ hai niên vụ m à cà phê gặp khủng hoảng).

- Chất lượng cà phê xuất khẩu của Tổng công ty đã không ngừng được nâng cao qua các niên vụ và đã dần làm hài lòng các nhà nhập khau.

- Tỷ trọng cà phê chè trong cơ cấu cà phê xuất khẩu đã có chiều hưứng tăng lên, mặc dù vẫn còn ở mức độ khiêm tốn. Đây là một tín hiệu mừng cho Tổng công ty cà phê Việt Nam bởi vì cà phê chè là loại cà phê phù hợp vứi nhu cầu tiêu thụ của thị trường t h ế giứi. Mặt khác cà phê chè có giá trị cao hơn cà phê vối gấp Ì ,5 lần nên tăng tỷ trọng cà phê chè trong cơ cấu cà phê xuất khẩu sẽ tâng hiệu quả hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty.

- Trong cơ cấu cà phê xuất khẩu của Tống công l y đã có xuất hiện cà phê thành phẩm như cà phê hòa tan, cà phê rang xay. Trưức đây loại cà phê này chủ y ế u là tiêu thụ trong nưức hoặc xuất khẩu theo hợp đồng sang các nưức Châu á, nhưng trong niên vụ 2002/2003 và 2003/2004 đã xuất khẩu loại cà phê này sang thị trường M ỹ vứi tốc độ tăng lên. Giá xuất khẩu của loại cà phê này rất cao, cao hơn cà phê nhân khoảng gấp 4 lần. Vì vậy việc tăng nhanh lượng cà phê thành phẩm xuất khẩu trong cơ c h ế cà phê xuất khẩu của Tổng công ty đặc biệt là loại cà phê tinh khiết có chất lượng sẽ nâng cao hiệu quả xuất khẩu và hình ảnh của Tổng công ty trên thị trường cà phê thế giứi.

4.2. N h ữ n g t ồ n tại và h ạ n chế.

T u y đã đạt được những thành tích đáng kể trên nhưng hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty cà phê Việt Nam vẫn còn có những hạn c h ế và tồn tại nhất định:

- Tốc độ tăng trưởng không đổng đều qua các niên vụ, chiến lược phát triển chưa theo hưứng phát triển bền vững. Do đó, khi thị trường cà phê t h ế giứi có biến động thì ảnh hưởng rất lứn tứi hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty. Điều này được thế hiện qua hai niên vụ 2000/2001 và 2001/2002 khi m à thị trường cà phê t h ế giứi có biến động thì gần như ngay lập tức Tổng công ty đã gặp nhiều khó khăn trong xuất khẩu cà phê, khối lượng cũng như k i m ngạch giảm đột ngột.

3CJkÓ€L tuân rĩỏ t (ỉ(tịhiêp GVHD: Tó. bùi Thị Lý - Tuy đã có n h i ề u cải thiện nhưng nhìn chung chất lượng cà phê xuất khẩu của Tổng công ty còn thấp. Chính điều này đã k h i ế n cho Vinacaíe luôn bị các nhà nhập khẩu ép giá làm cho giá xuất khẩu cà phê luôn thấp hơn giá cà phê của t h ế giới, có k h i chênh lệch về giá này lên tới hơn 100 USD/tấn.

Trong k h i thị trường tiêu thụ t h ế giới có nhu cầu cao với loại cà phê chè thì Tổng công ty cà phê Việt Nam lại xuất khẩu chủ yếu là cà phê vối có giá thấp hơn cà phê chè nên giá trị và hiệu quả xuất khẩu không cao.

- Cà phê thành phẩm trong cơ cấu xuất khẩu của Tổng công ty còn quá nhỏ bé gần như không đáng kộ. Mạt khác cà phê thành phẩm xuất khẩu chủ yếu là xuất theo đơn đặt hàng trước chứ chưa chủ động xuất khẩu vì chất lượng còn thấp nên khả năng cạnh tranh trên thị trường là thấp. Chính điều này cũng góp phần làm cho hiệu quả xuất khẩu cà phê của Tổng công ty không cao.

- Việc nắm bắt và xử lý thông tin của các đơn vị thành viên về thị trường cà phê là chưa nhạy bén, kịp thời.

- Trong một thời gian dài, do nhiều nguyên nhân. Tổng công ty không thực sự quan tâm đến công tác xuất khẩu, thị trường, xúc tiến thương mại m à chủ y ế u lập trung vào chỉ đạo sản xuất nông nghiệp, đầu tư xây dựng, d ự án... Chính vì vậy, Tổng công ty chưa xây dựng được chiến lược kinh doanh chung, chưa đào tạo và khuyến khích được đội ngũ cán bộ lãnh đạo giỏi về k i n h doanh và bộ phận nghiên cứu thị trường, xúc tiến thương mại đủ mạnh độ chủ động hội nhập.

4.3. Nguyên nhân của những thành tích và tồn tại.

Thành tích m à Tổng công ty đã đạt được cũng như những tồn tại hạn c h ế trong quá trình hoạt động xuất khẩu cà phê của Tổng công ty cũng đều có nguyên nhân.

4.3.1. Nguyên nhân của nhũng kết quả đạt được.

Độ đạt được những kết quả khả quan trong hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty trong thời gian qua là do những nguyên nhân sau;

- Tổng công ty cà phê Việt Nam là một Tổng công ty lớn của Nhà nước được thành lập nhằm giúp N h à nước điều tiết hoạt động mua bán cà phê trong

3Cltóti luận 'rĩôi Qlạhiệp GVHD: Tỏ. bùi Thị Lý

nước và xuất khẩu. K h i thành lập có sô vốn điều lệ lớn nên giúp Tổng công ty khẳng định được vị trí đầu đàn trong ngành cà phê Vịêt Nam.

- Trong thời gian qua Tổng công ty đã không ngừng m ở rộng đầu tư m á y m ó c trang thiết bị c h ế biến cà phê nên chất lượng cà phê xuất khẩu cũng dẩn

được cọi thiện. Ngoài đầu tư máy m ó c trang thiết bị ra, Tổng công ty còn đầu

tư vào khâu sọn xuất như đầu tư vào giống, chuyển đổi cơ cấu cây cà phê nên diện tích cây cà phê chè tăng lén giúp tàng tỷ trọng cà phê chè trong cơ cấu cà phê xuất khẩu của Tổng công ty.

- Trong thời gian qua Tổng công ty đã chủ động cử nhiều đoàn cán bộ đi

tìm hiểu, xúc tiến thương mại và tìm k i ế m thị trường, qua đó thúc đẩy hoạt

động xuất khẩu của Tổng công ty sang các thị trường này.

- Trong những lúc ngành cà phê gặp khủng hoọng, Tổng công ty đã được Nhà nước hỗ trợ về tài chính và các chính sách ưu đãi khác rất kịp thời, giúp Tổng công ty thoát khỏi khó khan và vẫn là con chim đầu đàn của ngành cà phê Việt Nam.

- Các đem vị thành viên của Tổng công ty đã chủ động chuyển đổi hướng kinh doanh, chuyên m ô n hóa trong các khâu như thu mua gom hàng và phối hợp với các thành viên khác trong việc đẩy mạnh xuất khẩu tìm k i ế m thị

trường cũng như bạn hàng mới trên thị trường cà phê thế giới.

- Ngoài ra phọi kể đến sự quan tâm chỉ đạo đúng đắn của Hội đổng quọn trị cũng như Ban giám đốc Tổng công ty giúp cho các thành viên phối hợp nhịp nhàng hơn trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu của mình và theo chiến lược phát triển của Tổng công ty.

4.3.2. Nguyên nhân của những tồn tại.

Những tổn tại và hạn c h ế m à Tổng công ty gặp phọi khi xuất khẩu cà phê là do những nguyên nhân sau:

- Tuy đã có đầu tư, nhưng nhìn chung công nghệ trang thiết bị c h ế biến cà phê của Tổng công ty cà phê còn lạc hậu so vói các nước trên t h ế giói. Hiện nay chỉ trừ một số thành viên là có máy đánh bóng tạo màu mới nhập từ Braxin, còn phẩn lớn là các máy móc thiết bị đã cũ của các nước Đông  u

3Chóti luận <rJôi Qíạhiệp GVHD: Tỏ. bùi Thị Lý

cũng như của Đứ c trước đây. Nên chất lượng cà phê c h ế b i ế n xuất khẩu của Tổng công ty còn thấp.

- Thất bại trong d ự án phát triển cà phê chè ở các tỉnh phía Bắc do Tổng công ty làm chủ d ự án làm cho tỷ trậng cà phê chè trong cơ cấu cà phê xuất khẩu của Tổng công ty vẫn còn thấp.

- Công nghệ c h ế biến cà phê thành phẩm cũng còn lạc hậu nên làm cho chất lượng của cà phê thành phẩm khó có thể cạnh tranh trên thị trường t h ế

giới. Thị trường m à nhu cầu về cà phê tinh khiết có chất lượng cao ngày càng

tăng. Do đó hạn c h ế hiệu quả xuất khẩu cà phê của Tổng công ty.

- Những đầu tư hỗ trợ của Nhà nước cũng như của quỹ hỗ trợ cho các

đơn vị thành viên của Tống công ty còn nhỏ so với yêu cầu kinh doanh xuất nhập khẩu của Tổng công ty. Do đó tạo khó khăn cho Tổng công ty khi thực hiện nhiệm vụ điểu tiết thị trường cà phê trong nước ngay cả khi m à Tổng công ty cũng không đủ nguồn tài chính d ự trữ cà phê.

- Cũng như toàn ngành cà phê Việt Nam nói chung các đơn vị thành viên của Tổng công ty cũng như bản thân Tổng công ly chưa xây dựng được thương

hiệu mạnh cho riêng mình trên thị trường cà phê thế giới.

Ngoài ra việc thiếu nguồn tài chính cũng khiến cho Tổng công l y gặp khó khăn trong việc đầu tư đổi mới công nghệ cũng như đầu tư vào cơ sở hạ tầng trợ giúp cho sản xuất, c h ế biến và xuất khẩu cà phê.

3Chóti luận <rJôi Qíạhiệp GVHD: Tỏ. bùi Thị Lý

CHƯƠNG IU

MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐAY XUẤT KHAU CÀ PHÊ

CỦA TỔNG CÔNG TY CÀ PHÊ VIỆT NAM TRONG xu THÊ HỘI NHẬP HIỆN NAY. HỘI NHẬP HIỆN NAY.

1. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH CÀ PHÊ VIỆT NAM VÀ CỦA TỔNG C Ô N G TY C À PHÊ VIỆT NAM TRONG T H Ờ I GIAN TỚI. VÀ CỦA TỔNG C Ô N G TY C À PHÊ VIỆT NAM TRONG T H Ờ I GIAN TỚI.

1.1. Phương hướng phát triển của ngành.

1.1.1. Sản xuất và chế biến. a. Diện tích và sảnợng. a. Diện tích và sảnợng.

Cà phê là mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Viứt Nam, trong khi thị trường cà phê thế giới lại luôn chứa đựng nhiều yếu tố bất thường do quan thị trường cà phê thế giới lại luôn chứa đựng nhiều yếu tố bất thường do quan hứ cung cầu về cà phê quá chênh lứch và cũng do cả sự đầu cơ thao túng thị trường cà phê thế giới của những nhà đâu cơ lớn. Đứng trước tình hình đó và cũng đã trải qua thời kỳ khủng hoảng do sự biến động bất thường đó của thị trường cà phê thế giới nên ngành cà phê Viứt Nam đã có chiến lược phái triển diứn tích cà phê theo hướng phát triển bền vững. Theo đó phương hướng phát triển của cà phê Viứt Nam đến năm 2010 như sau:

- Giảm bớt diứn tích cà phê vối, tăng dần diứn tích cà phê chè phấn đấu đưa tỷ lứ cà phê chè và cà phê vối là Ì: 4.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê của tổng công ty Cà phê Việt Nam trong xu thế hội nhập hiện nay (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)