Các nhóm giải pháp vềthị trường.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê của tổng công ty Cà phê Việt Nam trong xu thế hội nhập hiện nay (Trang 70 - 75)

- Tăng cường cơ sở vật chất cho sản xuất và chếbiến càphê xuất khẩu:

như đầu tư trang bị thêm các máy chọn màu, máy chế biên của Braxin, máy xử lý cà phê bằng hơi nư ớc (steaming) , hệ thống kho chứa, trung chuyển nhằm

2.1.2. Các nhóm giải pháp vềthị trường.

M u ố n thúc đẩy xuất khấu cà phê ra thị trường cà phê t h ế giới trong thời gian tới Tổng công ty cần chú ý tới các giải pháp về thị trường như sau:

- Tăng cường công tác xúc tiến thương mại tại các thị trường cũ đồng thời triển khai ở những thị trường mới có nhiều t i ề m năng ớ Châu Á N h ư Trung

Quốc, Hàn Quốc...

- Vấn đề thương hiệu, nhãn mác cần được giải quyết sớm tình trạng mặt hàng cà phê Việt Nam không có tên của mình trên thị trường quốc tế.

3Chớa luận Qết QỈẨịhiịặt GVHD: TỔ. bùi Thị Lý

- T i ế n hành nghiên cứu để m ở văn phòng đại diện của Tổng công ty tại tại những thị trường có t i ề m năng về tiêu thụ cà phê, để thu thập thêm thông tin cũng như tìm k i ế m bạn hàng. Mặt khác cũng qua vãn phòng đại diện này giới thiệu sản phẩm cà phê tới người tiêu dùng để hộ hiểu rõ hơn về sản phẩm của Tổng công ty. Qua đó sẽ đưa sản phẩm của Tổng công ty đi sâu hơn vào đời sống tiêu dùng của người tiêu dùng tại các thị trường này.

- Tích cực tham gia vào các hội chợ triển lãm và giới thiệu sản phẩm để quảng bá cho sản phẩm của Tổng công ty và tìm k i ế m bạn hàng.

- L à m phong phú thêm các loại cà phê thành phẩm có giá trị gia tàng, các chủng loại cà phê đặc biệt, cà phê hữu cơ có khả nàng cạnh tranh, thu hút sự quan tâm của khách hàng.

2.1.3. Các giải pháp về nghiệp vụ kinh doanh

- K h i thực hiện bán hàng cho các nhà nhập khẩu thì phải tìm hiểu kỹ về bạn hàng trước k h i ký hợp đồng giá trừ lùi với số lượng lớn, đặc biệt là đối với những bạn hàng mới.

- Tăng cường sự hợp tác chặt chẽ giữa các đơn vị sản xuất với đơn vị xuất khẩu, các đơn vị xuất khẩu với nhau và với Tổng công ty nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp. Qua đó tạo ra sức cạnh tranh cao cho cà phê xuất khẩu của Tổng công ty trên thị trường t h ế giới. Tránh tình trạng bị các nhà nhập khấu bắt ép trong quá trình xuất khẩu giao dịch, kinh doanh xuất khẩu cà phê.

- Các đơn vị không có kinh nghiệm kinh doanh về xuất nhập khẩu sẽ không tham g i a vào xuất khẩu trong vụ tới, tập trung cung ứng hàng cho các đơn vị xuất khẩu và kinh doanh nội địa.

- Tổng công ty phải yêu cầu các đơn vị thành viên thực hiện tốt Quyết định số 80/2002/QĐ- T T g ngày 24/6/2002 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách k h u y ế n khích tiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợp đồng cho nông dân và Thông tư số 77/2002/TT/BNN của Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn về mẫu hợp đông tiêu thụ nông sản hàng hóa.

3Chớa luận Qết QỈẨịhiịặt GVHD: TỔ. bùi Thị Lý

- Chủ động và nhanh chóng tham gia bảo hiểm rủi ro đối với quá trình mua bán xuất khẩu cà phê v ớ i bạn hàng nước ngoài, nhất là với những hợp

đồng mua bán cà phê kỳ hạn.

- Phát triển một ngành cà phê sản xuất bền vững. N h ư chúng ta đã biết sản xuất cà phê là một nguồn thu nhập quan trọng của hàng triệu nông dân trên thế giới, với hơn 20 triệu gia đình nông dân có cuộc sống gởn với cây cà phê,

nhưng vẫn gặp nhiều khó khăn do giá cà phê giảm sút hiện nay. Trong k h i đó cà phê lại đang trở thành một trong những thứ đổ uống rộng rãi nhất trên t h ế giới. Hơn một tỷ người có thói quen uống cà phê, nó c h i ế m 2 0 % tổng dân số toàn cầu. Điều đó chứng tỏ việc tiếp tục phát triển sản xuất và kinh doanh cà phê là cần thiết. Tạo điều kiện tốt sản xuất cà phê mang lại lợi ích cả về k i n h tế, cả về sinh thái là mục tiêu của việc xây dựng m ộ i ngành sản xuất cà phê bền vững. Theo ủy ban môi trường và phát triển của Liên hiệp quốc thì phát triển bền vững có nghĩa là "sự thỏa mãn các nhu cầu của ngày hôm nay không làm nguy hại đến khả năng của các t h ế hệ tương lai thỏa mãn các nhu cầu của

họ".

2.1.4. Nhóm biện pháp về tài chính.

Đế thực hiện tốt việc nâng cao chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm cà phê xuất khấu, cũng như các công tác về k i n h doanh và thị trường thì không thế thiếu nguồn tài chính. Vì vậy, để thúc đẩy xuất khẩu cà phê ra thị trường thế giới thì Tổng công ty cần thực hiện các biện pháp sau:

- Tiết kiệm chi phí trong giao dịch, kinh doanh nhằm mang lại hiệu quả cho quá trình kinh doanh xuất khẩu cà phê.

- Tận dụng phân bổ vốn cho hoạt động xúc tiến thương mại và giới thiệu sản phẩm cà phê ra thị trường t h ế giới (nhưng với nguyên tấc tiết kiệm và hiệu quả).

- Tận dụng nguồn vốn tài trợ của cơ quan phát triển Pháp ( A F D ) và của Chính phủ để tiếp tục thực hiện dự án phát triển cà phê chè.

- T i ế p tục đề nghị Chính phủ xem xét khoanh nợ và giãn nợ đối v ớ i những khoản vay ngân hàng đến thời kỳ đáo hạn từ lần khoanh nợ năm 2001.

3Chớa luận Qết QỈẨịhiịặt GVHD: TỔ. bùi Thị Lý

Đồ n g thời để nghị Chính phủ cũng như Hiệp hội và quỹ hỗ trợ tiếp tục hồ trợ tài chính hỗ trợ xuất khẩu cho Tổng công ty.

- Đề nghị quỹ hỗ trợ phát triển tăng khoản t i ề n vay và cho vay dài hạn vựi những nguồn vốn vay vựi mục đích mua cà phê dự trữ cho nông dân và chờ

đợi thời cơ kinh doanh. Ngoài ra cũng để nghị các ngân hàng cũng như quỹ hỗ trợ phát triển đơn giản hóa các thủ tục vay vốn, nhằm tạo điều kiện cho Tổng công ty vay vốn nhanh hơn, kịp thời vựi k ế hoạch kinh doanh.

- Cổ phần hóa một số đơn vị của Tổng công ty nhằm thu hút thêm nguồn vốn từ trong dân, từ các nhà đầu tư đê tăng thêm nguồn tài chính để thực hiện sản xuất, kinh doanh xuất khẩu cà phê.

- Tăng cường liên hệ tìm k i ế m đối tác để liên doanh, liên kết để thực hiện các dự án cần có nguồn vốn lựn m à một mình Tổng công ty không thể thực hiện được (kể cả các đối tác trong hay ngoài nưực).

- Tổng công ty cần lập k ế hoạch phân bổ vốn cho từng đơn vị thành viên nhanh chóng kịp thời và đúng mực, còn các thành viên thì phải xây dựng định mức chi phí theo từng năm của mình để Tổng công ty xét duyệt.

- Sựm ban hành quy c h ế xây dựng quỹ bảo h i ế m mặt hàng cà phê xuất khẩu. Tuy h ô m nay chưa có điều kiện thực hiện vì giá cà phê quá thấp nhưng có định hưựng để có hưựng chuẩn bị. Cần tham khảo việc xây dựng quỹ cà phê của một số nưực đã làm.

2.1.5. Nhóm biện pháp về nhân lực.

Trong bất kỳ một đơn vị, tổ chức nào thì y ế u tố con người luôn g i ữ vai trò quyết định tựi sự thành bại của đơn vị, tổ chức đó. Đố i vựi một đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu trong môi trường hiện nay thì điều này càng có ý nghĩa.

Đặc biệt là đối vựi Tổng công ty cà phê Việt Nam, một đơn vị có quy m ô lựn, kinh doanh xuất nhập khẩu mặt hàng có nhiều biến động phức tạp trong thời gian qua thì nguồn lực con người càng có ý nghĩa quyết định quan trọng. Vì vậy đế thực hiện tốt công tác thúc đẩy xuất khẩu cà phê ra thị trường t h ế giựi trong thời gian tựi đây thì Tổng công ty cần thực hiện các biện pháp về nhân lực như sau:

3Chớa luận Qết QỈẨịhiịặt GVHD: TỔ. bùi Thị Lý

- Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội n g ũ cán bộ công nhân viên về kỹ

thuật gieo trồng sản xuất, thu hoạch cà phê, về cách thức vận hành các máy

m ó c trang thiết bị hiện đại. Đặc biệt là với những cán bộ làm công tác kinh

doanh thương m ạ i quốc t ế về xuất nhập khầu cà phê.

- Bên cạnh tăng cường công tác đào tạo, bổi dưỡng k i ế n thức trình độ

cho các cán bộ công nhân viên của mình thì Tổng công ty cũng cần quan tâm

chú ý và có c h ế độ đãi ngộ thích đáng cho họ. Nhất là với những người có trình

độ và kinh nghiệm trong kinh doanh thương mại quốc tế. Nhằm tránh tình

trạng "chảy m á u chất xám" sang các công ty có vốn đầu tư nước ngoài đầu tư

kinh doanh về cà phê.

- Hoàn thiện m ô hình tổ chức của Tổng công ty, các phương án sắp xếp

đối mới doanh nghiệp của các đơn vị thành viên theo nghị quyết trung ương i n

để từ đó hoạch định chiến lược kinh doanh cho phù hợp.

- Tăng cường công tác tuyển chọn, đặc biệt ưu tiên cho những người có hiểu biết về k i n h doanh thương mại quốc tế, hiểu biết về thị trường cà phê t h ế

giới để tìm hiểu cũng như sẽ cử làm đại diện cho Tổng công ty mở văn phòng

đại diện tại các thị trường có tiềm năng về tiêu thụ cà phê.

- Nghiên cứu để thành lập kho ngoại quan, đưa cà phê sang bán tận tay

cho các nhà rang xay và cả người tiêu dùng ờ thị trường nước ngoài.

- Ngoài việc đào tạo cán bộ kinh doanh về cà phê và các công nhân sản

xuất chế biến cà phê ra thì Tổng công ty cũng cần phải đào tạo đội ngũ cán bộ

kiêm tra chất lượng cà phê xuất khầu, những người có khả nang thử, nếm cà

phê cho Tổng công ty cũng như các đơn vị thành viên.

- Ngoài ra Tổng công ty cũng cần phải đầu tư cho công tác nghiên cứu

và phát triển cũng như những người làm công tác nghiên cứu. Có thể tự hoặc

liên kết với các trường đại học hoặc các viện nghiên cứu để đào tạo cán bộ

cũng như hợp tác nghiên cứu.

2.1.6. Giải pháp vé tổ chức quản lý ngành hàng và tham gia tổ chức quốc tế.

Hiện nay cấu trúc của ngành cà phê Việt Nam có hai hệ thống như sau:

3Chớa luận Qết QỈẨịhiịặt GVHD: TỔ. bùi Thị Lý

Quốc doanh: Cấc nông trường, các công ty xuất nhập khẩu, các Tổng công ty thuộc Trung Ương hoặc địa phương quản lý.

Các chủ vườn, chủ hộ nông dân c h i ế m đại đa số, các công ty tư nhân, trách nhiệm hữu hạn, cổ phần...

Hiệp h ộ i là một tổ chức phi chính phủ do đại h ộ i các nhà sản xuất và xuất khẩu thành lập.

Chính vì vậy, nên có một tổ chức hoặc một cách làm việc hởn hợp giữa giữa Chính phủ và phi Chính phủ để cùng quản lý ngành được tốt hơn. Bởi vì , Việt Nam là một thành viên chính thức của Tổ chức cà phê t h ế giới (ICO). Nhờ

đó ngành cà phê Việt Nam có m ố i quan hệ gần g ũ i với bạn hàng cá người bán và người mua, người sản xuất và người tiêu dùng. Qua tổ chức này vị t h ế của Việt Nam trong ngành cà phê t h ế giới được nâng cao rõ rệt. Đề nghị cần tăng cường quan hệ với cà phê quốc t ế về nhiều mặt hoạt động, đó cũng là nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng cà phê Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.

2.2. V ề phía Nhà nước.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê của tổng công ty Cà phê Việt Nam trong xu thế hội nhập hiện nay (Trang 70 - 75)