Quan điểm hiệu quả xã hội.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê của tổng công ty Cà phê Việt Nam trong xu thế hội nhập hiện nay (Trang 65 - 66)

- Tổng diứn tích gieo trồng của cà nước là khoảng 500.000 ha, trong đó diứn tích cà phê vối là khoảng 400.000 ha (giảm 100.000 ha), cà phê chè là

a. Sò luơns >ứ kim nsach XUÔI khau.

1.2.3. Quan điểm hiệu quả xã hội.

N h ư đã biết, cây cà phê thường gắn với vùng đồi núi, nơi có đồng bào

dân tộc thiểu số sinh sống hoặc là vùng có điều kiện khó khăn. Do đó k h i đẩu

tư phát triển sữn xuất cà phê thì thường các nhà đầu tư phữi đầu tư l i ề n với các

công trình thủy l ợ i , cơ sở hạ tầng khác như giao thông, điện, nước... Ngoài ra

Nhà nước cũng đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng như khu kinh tế mới, khu dân cư, đầu tư xây dựng điện, đường, trường, trạm. N h ư vậy việc phát triển cây cà

phê giúp giữi quyết các vấn để xã hội quan trọng như xóa đói giữm nghèo,

nâng cao trình độ vãn hóa cho đồng bào dân tộc ít người, đồng bào vùng sâu,

vùng xa, vùng cao, nâng cao đời sống của người dân nơi triển khai d ự ấn phát

triển cà phê.

3Chớa luận Qết QỈẨịhiịặt GVHD: TỔ. bùi Thị Lý

1.2.4. Quan điểm kết hợp phát huy nguồn lực trong nước với tận dạng nguồn lực từ bên ngoài.

Theo quan điểm này thì nguồn lực trong nước là chủ yếu, còn nguồn lực từ bên ngoài là quan trọng để đầu tư phát triển ngành cà phê. Thu hút tận dụng nguồn lực t ừ bên ngoài để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, triển khai thực hiện các d ự án dài hạn cắn có vốn lớn, đầu tư đổi mới và cợi t i ế n công nghệ kỹ thuật c h ế biến nâng cao chất lượng cà phê xuất khẩu, đa dạng hóa mặt hằng cà phê xuất khẩu. Khai thác nguồn lực từ bên ngoài thông qua các hình thức sau:

- Liên doanh liên kết

- Nguồn viện trợ, hoặc vay vốn từ bên ngoài với lãi suất ưu đãi của các tổ chức chính phủ cũng như phi chính phủ từ các quốc gia phát triển (ODA).

- Nguồn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài đẩu tư vào sợn xuất và c h ế biến cà phê xuất khẩu.

Còn trong nước thì tận dụng huy động nguồn lực từ mọi thành phần kinh tế đầu tư vào phát triển cà phê từ khâu sợn xuất, c h ế biến đến tiêu thụ sợn phẩm cuối cùng theo nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quợ.

1.2.5. Quan điểm xuất khẩu cà phê phải nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm cà phê Việt Nam.

Việc đa dạng hóa thị trường xuất khẩu giúp cho chúng ta tìm k i ế m được thị trường m à cà phê Việt Nam có lợi t h ế cạnh tranh trên thị trường đó. Chúng ta phợi nâng cao chất lượng, hạ thấp giá thành sợn xuất nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu. T i m k i ế m được l ợ i t h ế cạnh tranh trên cợ những thị trường có sự cạnh tranh cao.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê của tổng công ty Cà phê Việt Nam trong xu thế hội nhập hiện nay (Trang 65 - 66)