Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả của nghiệp vụ thị trường mở trong quá trình thực thi chính sách tiền tệ tại việt nam
Bộ Giáo dục và Đào tạo Tr-ờng Đại học Ngoại Th-ơng o0o Công trình dự thi Cuộc thi Sinh viên nghiên cứu khoa học Đại học Ngoại Thơng năm 2005 Tên công trình: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả của nghiệp vụ thị tr-ờng mở trong quá trình thực thi chính sách tiền tệ tại Việt Nam Thuộc nhóm ngành: XH1a Họ và tên sinh viên: - Đậu Thị Khánh Hoài Nữ Dân tộc: Kinh Lớp: Anh 2 Khoá: 41 Khoa: Kinh tế ngoại th-ơng - Nguyễn Trang Nhung Nữ Dân tộc: Kinh Lớp: Anh 2 Khoá: 41 Khoa: Kinh tế ngoại th-ơng Họ và tên ng-ời h-ớng dẫn: Cô Vũ Ph-ợng Hoàng Hà Nội 2005 http://svnckh.com.vn 2 Lời nói đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Chính sách tiền tệ (CSTT) luôn đóng một vai trò quan trọng trong chính sách vĩ mô nhằm ổn định và phát triển nền kinh tế. Chính sách tiền tệ càng trở nên quan trọng và nhạy cảm khi giá cả và lãi suất có diễn biến phức tạp. Đặc biệt trong thời gian gần đây, do ảnh h-ởng của nhiều nhân tố nh- thiên tai, dịch bệnh và tác động của giá cả trên thị tr-ờng thế giới nên chỉ số giá cả trong n-ớc có những biến động bất th-ờng. Năm 2000, chỉ số lạm phát là -0,6% nh-ng năm 2004 lên tới 9,5%, con số này là cao hơn nhiều và có sự đột biến so với 10 năm trở lại đây. Tr-ớc tình hình nh- vậy, việc sử dụng một cách thực sự có hiệu quả các công cụ của CSTT để kiểm soát lạm phát là rất quan trọng và cấp thiết. Trong các công cụ chủ yếu của chính sách tiền tệ nh- thị tr-ờng mở, lãi suất tái chiết khấu, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, hạn mức tín dụng, thì nghiệp vụ thị tr-ờng mở ngày càng chứng tỏ là công cụ có vai trò to lớn để ổn định thị tr-ờng tiền tệ, kiềm chế lạm phát, điều tiết vốn khả dụng của các tổ chức tín dụng và đảm bảo khả năng thanh toán. Nghiệp vụ thị tr-ờng mở đ-ợc Ngân hàng Nhà n-ớc Việt Nam (NHNNVN) chính thức thực hiện từ 7/2000 sau một giai đoạn chuẩn bị lâu dài với sự tham khảo kinh nghiệm vận hành thị tr-ờng mở của các n-ớc trên thế giới. Trong 5 năm qua, nghiệp vụ thị tr-ờng mở đã đ-ợc tiến hành th-ờng xuyên và đóng góp lớn trong việc điều tiết l-ợng cung tiền cho nền kinh tế. Thông qua nghiệp vụ thị tr-ờng mở, NHNNVN đã cung ứng hàng chục nghìn tỷ đồng cho các tổ chức tín dụng vào những lúc căng thẳng, góp phần ổn định thị tr-ờng tiền tệ, giảm rủi ro thị tr-ờng và rủi ro thanh khoản của các Ngân hàng th-ơng mại. Tuy nhiên, để nghiệp vụ thị tr-ờng mở thực sự phát huy hiệu quả, góp phần thực hiện mục tiêu của chính sách tiền tệ, Việt Nam cần tiến hành một số biện pháp nhằm tháo gỡ những khó khăn còn tồn tại (số phiên giao dịch ít, chỉ có một vài thành viên tham gia, hàng hoá còn đơn điệu về chủng loại và thời hạn, việc chỉ đạo lãi suất và khối l-ợng tại các phiên đấu thầu lãi suất ch-a thật sự linh hoạt, cơ sở pháp lý ch-a thực sự hoàn thiện). Vì thế, việc nghiên cứu nghiệp vụ thị tr-ờng http://svnckh.com.vn 3 mở để tìm ra giải pháp nhằm phát huy hơn nữa hiệu quả của công cụ này là cần thiết, do vậy nhóm nghiên cứu chúng em đã chọn đề tài: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả của nghiệp vụ thị tr-ờng mở trong quá trình thực thi chính sách tiền tệ tại Việt Nam . 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở hệ thống hoá những vấn đề lý luận về nghiệp vụ thị tr-ờng mở và vai trò của nó trong quá trình thực thi CSTT của Việt Nam, đề tài tập trung phân tích thực trạng của công cụ này trong giai đoạn từ tháng 07/2000 đến 07/2005, và đề xuất một số giải pháp cơ bản ở tầm vĩ mô và vi mô nhằm hoàn thiện hoạt động TTM ở Việt Nam. 3. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu là hoạt động, tổ chức của thị tr-ờng mở ở Việt Nam nh- khi lng giao dch, nh k giao dch, k hn giao dch, th tc giao dch, hàng hoá giao dịch, thnh viờn tham gia Phạm vi nghiên cứu: là nghiệp vụ thị tr-ờng mở do Ngân hàng Nhà n-ớc Việt Nam thực hiện từ lúc ra đời cho đến nay. 4. Ph-ơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng tổng hợp các ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học nh-: duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, ph-ơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp tài liệu, thống kê, phỏng vấn chuyên gia, sử dụng số liệu thực tế để luận giải, chứng minh. 5. Kết cấu đề tài Bên cạnh phần Mở đầu và Kết luận, đề tài gồm ba ch-ơng: Ch-ơng I: Lý luận chung về thị tr-ờng mở và nghiệp vụ thị tr-ờng mở. Ch-ơng II: Thực trạng hoạt động nghiệp vụ thị tr-ờng mở tại Việt Nam Ch-ơng III: Giải pháp nâng cao hiệu quả của nghiệp vụ thị tr-ờng mở tại Việt Nam. http://svnckh.com.vn 4 Ch-ơng i Lý luận chung về thị tr-ờng mở và nghiệp vụ thị tr-ờng mở I. Tổng quan về thị tr-ờng mở 1. Khái niệm về thị tr-ờng mở và nghiệp vụ thị tr-ờng mở Để điều hành chính sách tiền tệ quốc gia, NHTW 1 các n-ớc sử dụng một số công cụ nh- tỷ lệ dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ tái chiết khấu, nghiệp vụ thị tr-ờng mở, và nghiệp vụ bình ổn thị tr-ờng ngoại hối. Trong các nghiệp vụ đó, nghiệp vụ thị tr-ờng mở với nhiều -u điểm nh- tính linh hoạt, tốc độ lan truyền nhanh, khối l-ợng giao dịch đã đ-ợc các NHTW sử dụng rộng rãi, hiệu quả và đã trở thành công cụ đắc lực trong việc thực thi chính sách tiền tệ quốc gia. Thị tr-ờng mở là thị tr-ờng diễn ra hoạt động tiền tệ giữa NHTW với các tổ chức tín dụng và phi tín dụng nhằm tác động đến việc tăng, giảm khối l-ợng tiền tệ một cách trực tiếp đối với nền kinh tế. Phạm vi thị tr-ờng mở ở những n-ớc khác nhau thì khác nhau. Sự khác biệt đó là do loại hình công cụ và thời hạn của các công cụ đ-ợc phép giao dịch trên thị tr-ờng mở ở từng n-ớc không giống nhau. Ví dụ, thị tr-ờng mở ở Nhật Bản chỉ cho phép giao dịch các giấy tờ có giá mà thời hạn không quá một năm. Nh- vậy, thị tr-ờng mở ở Nhật Bản là một bộ phận của thị tr-ờng tiền tệ. Ng-ợc lại, thị tr-ờng mở ở Đức lại cho phép giao dịch cả giấy tờ có giá ngắn hạn và dài hạn. Giấy tờ có giá dài hạn đ-ợc phép giao dịch trên thị tr-ờng mở của Đức có thể có thời hạn lên tới 5 năm (Five-year Federal notes), thậm chí tới 10 hay 30 năm nh- trái phiếu liên bang (Federal Bonds). Xét theo thời hạn nợ của chứng khoán thì thị tr-ờng mở của Đức bao gồm cả một phần của thị tr-ờng chứng khoán. Chủng loại hàng hoá trên thị tr-ờng mở cũng không giống nhau. Ngân hàng Trung 1 Tại Mỹ NHTW là Cục Dự Trữ Liên Bang Mỹ. Tại Châu Âu là Ngân Hàng Trung Ương Châu Âu. Tại Nhật là Ngân Hàng Trung Ương Nhật. Khi nói đến Việt Nam thì cách gọi Ngân hàng Trung Ương sẽ đ-ợc thay thế bằng Ngân hàng Nhà n-ớc để tiện theo dõi. http://svnckh.com.vn 5 Ương Anh th-ờng thực hiện nghiệp vụ thị tr-ờng mở d-ới hình thức mua bán tín phiếu chính phủ và th-ơng phiếu. NHTW Nhật Bản thực hiện nghiệp vụ thị tr-ờng mở chủ yếu trên cơ sở th-ơng phiếu, giấy nợ ngắn hạn, chứng chỉ tiền gửi. NHTW Đức chủ yếu mua bán hợp đồng mua lại. Do vậy, về mặt lý thuyết, không có sự hạn chế thời hạn và chủng loại hàng hoá đ-ợc giao dịch trên thị tr-ờng mở. Nghiệp vụ thị tr-ờng mở (open market operations - OMOs) là hoạt động mua bán giấy tờ có giá 2 của NHTW trên thị tr-ờng mở [Trần Trọng Độ, 2004]. Thông qua hoạt động mua bán giấy tờ có giá, NHTW tác động trực tiếp tới dự trữ của các ngân hàng và gián tiếp tới lãi suất thị tr-ờng, từ đó có thể ảnh h-ởng đến l-ợng tiền cung ứng thông qua tác động cả về l-ợng và về giá. Điều 9, Mục 4, Luật Ngân hàng Nhà n-ớc Việt Nam năm 1997 quy định nghiệp vụ thị tr-ờng mở là nghiệp vụ mua bán các giấy tờ có giá ngắn hạn do Ngân hàng Nhà n-ớc thực hiện trên thị tr-ờng tiền tệ nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. Theo luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật NHNN Việt Nam năm 2003, khái niệm nghiệp vụ thị tr-ờng mở đ-ợc định nghĩa lại là nghiệp vụ mua bán ngắn hạn các giấy tờ có giá do Ngân hàng Nhà n-ớc thực hiện trên thị tr-ờng tiền tệ nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. Tuỳ thuộc vào mục tiêu của chính sách tiền tệ mà NHTW thực hiện các nghiệp vụ thị tr-ờng mở t-ơng ứng. Để thực thi chính sách tiền tệ nới lỏng NHTW sẽ mua vào các giấy tờ có giá từ các đối tác trên thị tr-ờng và ng-ợc lại NHTW sẽ bán ra các giấy tờ có giá cho các đối tác nếu chính sách tiền tệ là thắt chặt, từ đó ảnh h-ởng tới khả năng cung tín dụng cho nền kinh tế nói chung và tới hoạt động của toàn nền kinh tế. Nghiệp vụ thị tr-ờng mở tác động tới l-ợng cung tiền và lãi suất thị tr-ờng của nền kinh tế thông qua cơ chế sau: 2 Giấy tờ có giá đ-ợc hiểu là các giá trị có thể đ-ợc giao dịch và có giá trị nh- tiền theo một nghĩa nào đó và đ-ợc quy định bởi luật định của mỗi quốc gia. Tại Việt Nam, giấy tờ có giá có thể là trái phiếu kho bạc, trái phiếu chính phủ, công trái nhà n-ớc, tín phiếu kho bạc, tín phiếu ngân hàng, và các giấy tờ có giá khác theo Luật Ngân Hàng Nhà n-ớc và Luật Tổ Chức Tín Dụng. http://svnckh.com.vn 6 Thứ nhất, tác động tới dự trữ của các ngân hàng. Việc NHTW bán/mua các giấy tờ có giá trên thị tr-ờng mở sẽ làm giảm/tăng ngay lập tức dự trữ của các NHTM. Bằng việc bán/mua giấy tờ có giá cho các NHTM, NHTW có thể giảm/tăng một khối l-ợng dự trữ t-ơng ứng khi tiền thanh toán cho l-ợng giấy tờ có giá này đ-ợc ghi Nợ/Có vào tài khoản của NHTM tại NHTW. Trong tr-ờng hợp ng-ời mua/bán là khách hàng của NHTM thì số tiền mua giấy tờ có giá sẽ làm giảm/tăng số d- tiền gửi của khách hàng đó tại NHTM. Sự giảm/tăng của dự trữ sẽ dấn đến giảm/tăng khả năng cho vay của hệ thống ngân hàng và vì thế mà giảm/tăng khối l-ợng cung tiền. Thứ hai, tác động tới lãi suất. Khi vốn khả dụng của từng ngân hàng giảm/tăng do tác động của nghiệp vụ thị tr-ờng mở, mức cung vốn trên thị tr-ờng tiền tệ liên ngân hàng giảm/tăng. Trong điều kiện các yếu tố liên quan không thay đổi, lãi suất thị tr-ờng liên ngân hàng sẽ tăng/giảm. Thông qua hoạt động arbitrage 3 về lãi suất, ảnh h-ởng này đ-ợc truyền đến các mức lãi suất khác trên thị tr-ờng tài chính nói chung. Nghiệp vụ thị tr-ờng mở còn ảnh h-ởng đến cung cầu và do đó đến giá cả các giấy tờ có giá mà NHTW sử dụng trong nghiệp vụ thị tr-ờng mở. Những thay đổi về giá cả này sẽ tạo ra những thay đổi về mức sinh lời của các giấy tờ có giá (lãi suất của chúng sẽ bị tăng lên hoặc giảm xuống). Nếu các giấy tờ có giá chiếm tỷ trọng lớn trong giao dịch trên thị tr-ờng mở thì sự thay đổi mức sinh lời đó sẽ ảnh h-ởng tới lãi suất thị tr-ờng. Chẳng hạn, khi NHTW bán chứng khoán làm cung chứng khoán tăng, giá cả của các chứng khoán giảm xuống làm mức sinh lời (hay lãi suất) của chúng tăng lên. Lãi suất tăng lên buộc các NHTM phải tăng lãi suất tiền gửi lên để tránh tình trạng ng-ời 3 Arbitrage (Đảo hối): Việc mua và bán một tài sản ở hai hay nhiều thị tr-ờng nhằm kiếm đ-ợc lợi nhuận nhờ sự chênh lệch giá giữa các thị tr-ờng này. Thông qua việc đồng thời mua ở một thị tr-ờng có giá thấp và bán ở thị tr-ờng khác có giá cao hơn, ng-ời đảo hối kiếm đ-ợc lợi nhuận nhờ sự khác biệt giữa các thị tr-ờng, nh-ng chính quá trình này làm thay đổi cung cầu trên hai thị tr-ờng theo h-ớng làm giảm sự khác biệt về giá cả. Vì vậy, hành vi này có tác dụng làm cho sự khác biệt giá cả giữa các thị tr-ờng không v-ợt quá mức chi phí giao dịch. (Từ điển kinh tế học, Nguyễn Văn Ngọc, Nhà xuất bản Thống Kê, 2001) http://svnckh.com.vn 7 dân và các nhà đầu t- rút tiền ra khỏi ngân hàng đem đầu t- vào chứng khoán. Với đúng nghĩa của thị tr-ờng, việc mua bán các giấy tờ có giá trên thị tr-ờng mở thông qua giá cả là lãi suất giao dịch. Thông qua các kênh l-u chuyển tiền tệ, lãi suất và khối l-ợng giấy tờ có giá giao dịch trên thị tr-ờng mở sẽ tác động tới lãi suất thị tr-ờng 4 và do đó tác động tới hoạt động của nền kinh tế 5 . Trên thực tế, NHTW đ-ợc quyền mua và bán các loại giấy tờ có giá khác nhau. Khối l-ợng giao dịch và thời gian thực hiện các nghiệp vụ này hoàn toàn do NHTW quyết định. Trên cơ sở ảnh h-ởng mong muốn tới dự trữ ngân hàng, cơ số tiền tệ, tổng l-ợng tiền, lãi suất và các khả năng tín dụng khác, NHTW sẽ tiến hành các nghiệp vụ mua bán trên thị tr-ờng mở. Nghiệp vụ thị tr-ờng mở là công cụ ra đời sau so với các công cụ chính sách tiền tệ khác nh-ng lại cho thấy nó là công cụ hữu hiệu nhất trong việc thực hiện CSTT. Sự hữu hiệu đó càng trở nên rõ ràng hơn trong mối quan hệ giữa nghiệp vụ thị tr-ờng mở và các công cụ còn lại. Công cụ tái chiết khấu và nghiệp vụ thị tr-ờng mở đều nhằm mục đích tái cấp vốn cho các ngân hàng th-ơng mại. Công cụ tái chiết khấu cho phép cấp vốn khả dụng cho các NHTW d-ới hình thức tái chiết khấu các giấy tờ có giá ngắn hạn. Nó chỉ có hiệu quả khi NHTM phụ thuộc NHTW về vốn khả dụng. Trong điều kiện thị tr-ờng tài chính ngày càng phát triển thì các NHTM có thể tìm đ-ợc cho mình nhiều nguồn tài trợ khác nhau mà không cần quá phụ thuộc vào NHTW để giải quyết vấn đề vốn khả dụng. Nghiệp vụ thị tr-ờng mở có thể làm tăng hoặc giảm vốn khả dụng nh-ng tác động thông qua cơ chế thị tr-ờng nên các đối t-ợng chịu sự tác động th-ờng khó chống đỡ hoặc đảo chiều h-ớng điều chỉnh của NHTW. Nghiệp vụ thị tr-ờng mở và công cụ dự trữ bắt buộc đều cho phép NHTW chủ động điều tiết dự trữ của hệ thống ngân hàng. Tuy nhiên, dự trữ bắt buộc có 4 Th-ờng lãi suất trên thị tr-ờng mở sẽ tác động tr-ớc tới lãi suất trên thị tr-ờng liên ngân hàng, sau đó mới tác động lên lãi suất của nền kinh tế. Tuy nhiên thời gian để có đ-ợc tác động này là khác nhau với các nền kinh tế khác nhau. 5 Th-ờng theo các lý thuyết kinh tế học, việc tác động này là ngắn hạn và có ý nghĩa bình ổn nhiều hơn là tăng tr-ởng. Cũng có một số nghiên cứu cho rằng có những tác động của chính sách tiền tệ lên tăng tr-ởng kinh tế dài hạn. Trong bài nghiên cứu không đề cập tới vấn đề này mà chỉ tập trung vào việc trả lời câu hỏi làm thế nào để nâng cao hiệu quả thị tr-ờng mở tại Việt Nam. http://svnckh.com.vn 8 ảnh h-ởng rất mạnh đến l-ợng tiền cung ứng, chỉ một thay đổi nhỏ trong dự trữ bắt buộc sẽ dẫn đến những thay đổi rất lớn trong l-ợng tiền cung ứng thông qua hệ số tạo tiền. Ngoài ra, việc thay đổi liên tục dự trữ bắt buộc sẽ gây ra tình trạng không ổn định cho hoạt động của các NHTM, làm cho việc quản lý khả năng thanh khoản khó khăn và tốn kém. Chính điều này đã làm cho công cụ dự trữ bắt buộc trở nên kém linh hoạt. Trong khi đó, nghiệp vụ thị tr-ờng mở có thể sử dụng để tạo ra sự thay đổi nhỏ trong mức dự trữ và cơ số tiền bằng cách mua hoặc bán ít giấy tờ có giá. Ng-ợc lại, nếu sự thay đổi về dự trữ mà NHTW mong muốn lớn thì nghiệp vụ thị tr-ờng mở đủ sức thực hiện thông qua việc mua hoặc bán giấy tờ có giá với số l-ợng lớn. Ngoài ra, công cụ nghiệp vụ thị tr-ờng mở đ-ợc đánh giá là công cụ hữu hiệu nhất để thực thi chính sách tiền tệ còn vì những lý do sau đây: Thứ nhất, nghiệp vụ thị tr-ờng mở do NHTW chủ động thực hiện. NHTW có thể kiểm soát hoàn toàn khối l-ợng của nghiệp vụ thị tr-ờng mở mà không chịu ảnh h-ởng của bất kỳ nhân tố nào khác. Thứ hai, nghiệp vụ thị tr-ờng mở rất linh hoạt. NHTW tham gia vào thị tr-ờng mở hàng ngày, mua bán với số l-ợng lớn các giấy tờ có giá. Vì vậy, NHTW dễ dàng thay đổi điều chỉnh khi có một sai lầm nào đó xảy ra trong khi tiến hành nghiệp vụ thị tr-ờng mở. Ví dụ, khi NHTW thấy rằng cung ứng tiền tệ tăng quá nhanh do mua chứng khoán trên thị tr-ờng mở quá nhiều thì ngay lập tức NHTW có thể tiến hành nghiệp vụ bán chứng khoán trên thị tr-ờng vào thời gian sau đó. Thứ ba, nghiệp vụ thị tr-ờng mở có thể kiểm soát đ-ợc khối l-ợng mà nó thực hiện. Ví dụ, nếu NHTW muốn tăng l-ợng dự trữ của hệ thống ngân hàng lên 200 tỷ đồng thì nó chỉ cần mua đúng 200 tỷ đồng chứng khoán chính phủ. Hành vi kiểm soát này không thể có đ-ợc với các công cụ khác. Công cụ dự trữ bắt buộc tự nó không phản ánh đ-ợc toàn bộ dự trữ thực của hệ thống ngân hàng và do đó, khó kiểm soát l-ợng tiền cung ứng. Còn lãi suất tái chiết khấu có thể đ-ợc NHTW sử dụng để điều tiết hay khuyến khích các NHTM vay vốn nh-ng trên thực tế nó không thể trực tiếp kiểm soát đ-ợc khối l-ợng chiết khấu. Cuối cùng, nghiệp vụ thị tr-ờng mở có thể thực hiện một cách nhanh chóng không vấp phải sự chậm trễ của các thủ tục hành chính. Khi NHTW quyết định muốn thay đổi dự trữ hoặc cơ sở tiền tệ, NHTW chỉ cần đ-a ra yêu cầu cho các http://svnckh.com.vn 9 nhà giao dịch chứng khoán (trên thị tr-ờng tiền tệ) và sau đó việc mua bán sẽ đ-ợc thực thi ngay. 2. Sự ra đời của thị tr-ờng mở trên thế giới Nghiệp vụ thị tr-ờng mở đ-ợc Ngân hàng Anh áp dụng đầu tiên vào những năm 1930 của thế kỷ XIX. Vào thời gian này, lãi suất tái chiết khấu của Ngân hàng Anh đ-ợc sử dụng nh- công cụ chủ yếu để kiểm soát cung tiền. Tuy nhiên, công cụ này tỏ ra kém hiệu lực khi lãi suất thị tr-ờng tiền tệ giảm liên tục v-ợt ra ngoài khả năng chi phối của lãi suất tái chiết khấu. Điều này thúc đẩy Ngân hàng Anh tìm kiếm công cụ có hiệu quả hơn để điều chỉnh lãi suất thị tr-ờng theo h-ớng mong muốn. Cách thức đầu tiên đ-ợc áp dụng nhằm làm tăng lãi suất thị tr-ờng là: (i) bán chứng khoán chính phủ, đồng thời hứa mua lại vào một ngày xác định trong t-ơng lai; (ii) vay trên thị tr-ờng - thực chất là một khoản vay từ nhà chiết khấu, hoặc từ ng-ời môi giới với đảm bảo bằng chứng khoán chính phủ. Ngoài ra các ph-ơng pháp khác có cùng ảnh h-ởng cũng đ-ợc áp dụng nh-: (iii) bán hẳn các chứng khoán chính phủ; (iv) vay tiền từ các ngân hàng th-ơng mại; (v) vay từ những ng-ời gửi tiền đặc biệt. Bằng cách đó, l-ợng tiền cơ sở (base money) giảm đi t-ơng ứng với khối l-ợng vay hoặc bán chứng khoán, kéo theo cung tiền giảm và vì vậy lãi suất thị tr-ờng tăng lên. Cùng thời gian nay, Ngân hàng Trung Ương Thuỵ Sỹ cũng sử dụng nghiệp vụ bán các chứng khoán chính phủ nhằm thu hút l-ợng vốn khả dụng d- thừa. Đ-ợc thành lập vào năm 1913, lúc đầu Cục Dự trữ Liên bang Mỹ cũng sử dụng nghiệp vụ thị tr-ờng mở nh- một công cụ bổ sung cho chính sách tái chiết khấu. Tuy nhiên, trong và sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, nghiệp vụ thị tr-ờng mở ở những nhiều n-ớc đ-ợc sử dụng nh- công cụ để tài trợ cho các chi phí chiến tranh và các hoạt động điều chỉnh kinh tế sau chiến tranh. Cùng với các hoạt động này, l-ợng chứng khoán chính phủ nằm trong tay các NHTW tăng lên. http://svnckh.com.vn 10 Nh- vậy, khi hiệu quả và tầm quan trọng của nghiệp vụ thị tr-ờng mở ngày càng tăng lên, nó đ-ợc sử dụng nh- công cụ chính sách tiền tệ độc lập ở Anh, Thuỵ Sỹ, Mỹ và sau đó hầu hết NHTW khác đều sử dụng th-ờng xuyên. Điều này xuất phát từ: (i) hạn chế của chính sách tái chiết khấu; (ii) sự mở rộng và hoàn thiện của hệ thống thị tr-ờng tài chính; (iii) sự tăng lên nhanh chóng l-ợng chứng khoán chính phủ và các chứng khoán có tính thanh khoản cao. Ngày nay, nghiệp vụ thị tr-ờng mở đ-ợc sử dụng nh- một công cụ chính sách tiền tệ hiệu quả nhất ở hầu hết NHTW các n-ớc từ những n-ớc phát triển cho đến những n-ớc đang phát triển. II. Tổ chức và hoạt động của thị tr-ờng mở 1. Chủ thể tham gia thị tr-ờng mở 1.1. Điều kiện tham gia Tuỳ theo đặc điểm kinh tế - xã hội của từng n-ớc mà các chủ thể tham gia thị tr-ờng này rất đông đảo, phong phú với nhiều mục đích khác nhau. Về nguyên tắc, thị tr-ờng mở là thị tr-ờng không giới hạn ng-ời tham gia, mọi ng-ời đầu t- đều có thể là đối tác với NHTW trong nghiệp vụ thị tr-ờng mở nếu thoả mãn những tiêu chuẩn cụ thể của NHTW. Các tiêu chuẩn này th-ờng nhằm hai mục đích: các đối tác phải đảm bảo độ tin cậy nhất định và việc giao dịch với các đối tác đó mang lại hiệu quả chính sách xét ở khía cạnh mong muốn của NHTW. 1.2. Các chủ thể 1.2.1. Ngân hàng Trung Ương Ngân hng Trung Ương tham gia th trng m vi t cách l ngi ch o th trng thông qua vic mua bán các giấy tờ có giá nhm điều chỉnh cung tiền thông qua hệ thống tài chính trung gian (chẳng hạn nh- h thng ngân hng th-ơng mại), tác động trực tiếp lên khả năng thanh khoản và cung cấp tín dụng cho nền kinh tế qua hệ thống này. NHTW tham gia th trng mở qun lý, điều tiết th trng, lm cho CSTT luôn đ-ợc thực hiện theo đúng những mục tiêu chung của nền kinh tế. NHTW không vì mục tiêu lợi nhuận khi tham gia thị tr-ờng này. [...]... trên thị tr-ờng mở nh-ng hiện nay NHNNVN vẫn ch-a có h-ớng dẫn cụ thể nào về vấn đề này 2.4 Quy trình đấu thầu trên Thị tr-ờng mở tại Việt Nam Quy trình tác nghiệp trên thị tr-ờng mở Việt Nam có thể đ-ợc mô hình hoá trong l-ợc đồ sau http://svnckh.com.vn 29 Hình 1: Quy trình tác nghiệp trên thị tr-ờng mở (1) Ban điều hành nghiệp vụ thị tr-ờng mở (6) (7) (3) (2) Thành viên thị tr-ờng mở (4) (8) Thị tr-ờng... thuộc vào từng n-ớc mà số ngày quy -ớc của một năm có thể là 360 hoặc 365 10 Hoàng Xuân Quế, 2002 11 Tuỳ thuộc vào từng n-ớc mà số ngày quy -ớc của một năm có thể là 360 hoặc 365 9 http://svnckh.com.vn 20 http://svnckh.com.vn 21 Ch-ơng ii Thực trạng hoạt động của thị tr-ờng mở tại việt nam I Quá trình hình thành thị tr-ờng mở ở Việt Nam Chính sách tiền tệ quốc gia có vai trò rất quan trọng trong việc thực. .. 2005, thị tr-ờng mở sẽ đ-ợc NHNN điều hành cho mục tiêu điều tiết lạm phát Dự kiến, vốn khả dụng của các tổ chức tín dụng sẽ gặp khó khăn hơn nhiều so với năm 2004 II Tổ chức và hoạt động của thị tr-ờng mở tại Việt Nam 1 Cơ sở pháp lý của thị tr-ờng mở Trong thời gian qua, NHNN VN đã ban hành nhiều văn bản nhằm hoàn thi n và phát huy hiệu quả của thị tr-ờng mở nh- Quy chế hoạt động nghiệp vụ http://svnckh.com.vn... chính đ-ợc cải thi n, tiết kiệm chi phí in tiền, nh-ng cũng cho thấy yêu cầu về điều hành CSTT ở mức độ ngày phức tạp hơn và linh động hơn Thị tr-ờng mở do vậy cần đ-ợc phát triển và vận hành ở mức độ rộng hơn, đa dạng hơn, và hiệu quả hơn Vì thế, sau một quá trình chuẩn bị, ngày 12/7/2000 Ngân hàng Nhà n-ớc Việt Nam đã chính thức khai tr-ơng nghiệp vụ thị tr-ờng mở trong nỗ lực nâng cao năng lực và. .. hành thị tr-ờng tài chính mở đúng với kỳ vọng của CSTT III Phân tích một số tác động của thị tr-ờng mở trong thời gian qua 1 Tác động của thị tr-ờng mở đến cung tiền và lãi suất Tỷ trọng doanh số mua qua nghiệp vụ thị tr-ờng mở trong tổng doanh số hỗ trợ vốn của NHNN qua các kênh (cầm cố, chiết khấu giấy tờ có giá, nghiệp vụ thị tr-ờng mở và hoán đổi ngoại tệ) ngày càng tăng qua các năm (từ khoảng 45%... dụng của hệ thống các tổ chức tín dụng, xu h-ớng lãi suất thị tr-ờng và mục tiêu điều hành CSTT của NHNN 2.2 Thành viên của thị tr-ờng mở Thành viên tham gia nghiệp vụ thị tr-ờng mở là các tổ chức tín dụng thành lập và hoạt động theo Luật các TCTD, khi có các điều kiện cần thi t nh-: (i) Có tài khoản tiền gửi tại NHNN; (ii) Có đủ các ph-ơng tiện cần thi t để tham gia nghiệp vụ thị tr-ờng mở; và (iii)... trên thị tr-ờng mở đã tạo điều kiện thu hút thêm các thành viên tham gia nghiệp vụ thị tr-ờng mở, tăng c-ờng khả năng điều tiết tiền tệ của công cụ nghiệp vụ thị tr-ờng mở và tăng c-ờng tính thanh khoản đối với các giấy tờ có giá trên Nh- vậy, tuy chủng loại hàng hoá giao dịch qua nghiệp vụ thị tr-ờng mở đã đ-ợc mở rộng nh-ng chủ yếu tập trung ở các NHTMNN Sau đây là thực trạng giao dịch của một số hàng... hợp giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài chính trong 6 Về bản chất, việc phát hành TPKB nhằm phục vụ cho chi tiêu của Chính phủ và do vậy đ-ợc coi là chính sách tài khoá http://svnckh.com.vn 14 chính sách kinh tế vĩ mô đã làm cho TPKB là loại hàng hoá đ-ợc giao dịch phổ biến trên thị tr-ờng mở 2.2.3 Chứng chỉ tiền gửi có khả năng chuyển nh-ợng (Negotiable Certificates Of Deposit) Chứng chỉ tiền gửi... giao dịch, giảm thời gian giao dịch, và gia tăng khối l-ợng giao dịch trên thị tr-ờng mở trong chính sách tiền tệ quốc gia cho thấy nghiệp vụ này đang trở thành một công cụ quan trọng của chính sách tiền tệ, có tác động lớn tới cung tiền của nền kinh tế và cung tín dụng của các tổ chức tín dụng với toàn nền kinh tế, giúp đảm bảo tính thanh khoản và ổn định lãi suất thị tr-ờng 3.6 Thủ tục đấu thầu Thủ... xuyên và thi u chuẩn mực Trong thực tế kết quả dự báo không đ-ợc sử dụng trong điều hành chính sách tiền tệ trong kỳ Quy chế quản lý vốn khả dụng đ-ợc ban hành chính thức theo Quyết định số 37/2000/QĐ-NHNN1 ngày 24/01/2000 tạo nên căn cứ pháp lý cho yêu cầu quản lý vốn khả dụng của hệ thống ngân hàng Công tác dự báo này ngày càng chính xác và cập nhật sẽ tạo điều kiện cho vận hành thị tr-ờng tài chính mở