Bộ tài liệu khung phục vụ tập huấn, bồi dưỡng cán bộ xây dựng nông thôn mới các cấp

156 4 0
Bộ tài liệu khung phục vụ tập huấn, bồi dưỡng cán bộ xây dựng nông thôn mới các cấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN NGHIỆP VỤ, KỸ NĂNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 412 Chuyên đề 16: THAY ĐỔI TƯ DUY SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP SANG TƯ DUY KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Nhằm cụ thể hóa Nghị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XIII, ngày 28/01/2022, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 150/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến 2050, nêu quan điểm: “Chuyển từ tư sản xuất nông nghiệp sang tư kinh tế nông nghiệp, sản xuất sản phẩm có giá trị cao, đa dạng theo chuỗi giá trị phù hợp với yêu cầu thị trường, tích hợp giá trị văn hóa, xã hội mơi trường vào sản phẩm Sản xuất nơng nghiệp có trách nhiệm, đại, hiệu bền vững; phát triển nơng nghiệp sinh thái, hữu cơ, tuần hồn, phát thải các-bon thấp, thân thiện với mơi trường thích ứng với biến đổi khí hậu” Vậy, vấn đề “chuyển từ tư sản xuất nông nghiệp sang tư kinh tế nông nghiệp” hiểu nào? I QUAN NIỆM, KHÁI NIỆM, NHẬN THỨC LIÊN QUAN ĐẾN TƯ DUY SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ TƯ DUY KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Khái niệm, đặc trưng tư sản xuất nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp hoạt động sản xuất sử dụng tư liệu sản xuất chủ yếu, như: đất đai, nước, khơng khí trồng, vật nuôi để trồng trọt, chăn nuôi khai thác trồng để tạo nông sản Đặc trưng sản xuất nông nghiệp: - Sản xuất nông nghiệp chủ yếu đươc tiến hành địa bàn rộng lớn, phức tạp lệ thuộc vào điều kiện tự nhiên mang tính khu vực rõ rệt Với đặc trưng này, người sản xuất muốn nâng cao hiệu quả, cần hạn chế tác động xấu tận dụng lợi môi trường để sản xuất tạo khác biệt - Sản xuất gắn liền với thể sống trồng, vật ni Do đó, muốn sản xuất, người sản xuất phải hiểu lợi dụng quy luật sinh trưởng, phát triển trồng, vật ni nâng cao hiệu sản xuất - Đất, nước tư liệu sản xuất chủ yếu Đây nguồn lực có hạn, nên phải có kế hoạch sử dụng hợp lý Biến đổi khí hậu làm cho lượng nước dùng cho sản xuất khan Để thích ứng với biến đổi khí hậu, người sản xuất phải áp dụng cộng nghệ tiết kiệm nước, sử dụng lồi sử dụng nước - Sản xuất nơng nghiệp mang tính mùa vụ cao Người sản xuất cần biết rằng, vào vụ, nơng sản cung cấp thị trường nhiều, giá giảm Để tránh cung vượt cầu vào vụ, người sản xuất phải biết sản xuất rải vụ, trái vụ (nếu có thể) Trong trường hợp khơng thể sản xuất trái vụ, cần phải bảo quản để trì độ tươi ngon lâu hơn, phải chế biến để tránh trường hợp cung vượt cầu rớt giá - Quy luật suất biên giảm dần Theo quy luật này, tăng nhẹ đầu vào, suất tăng nhẹ đơn vị chững lại, chí giảm sau 413 điểm cụ thể Do đó, khơng hiểu quy luật này, người sản xuất với mục tiêu đạt suất cao nhất, gia tăng sử dụng đầu vào, như: giống, phân bón Nhưng người sản xuất tăng q nhiều, suất bị giảm, không tăng theo tỷ lệ mong đợi Tư trình nhận thức quy luật khách quan tự nhiên, xã hội, người điều chỉnh hành động phù hợp với quy luật Do đó, tư sản xuất nơng nghiệp hiểu q trình nhận thức quy luật khách quan sinh học trồng, vật ni quy luật chuyển hóa ngun vật liệu sản xuất, sử dụng nguyên vật liệu để gia tăng suất sản lượng sản phẩm Tư sản xuất nơng nghiệp có đặc trưng sau: - Nhận thức có nguồn lực nào? Có thể sử dụng nào? Và sản xuất Với cách nghĩ này, tiến hành sản xuất người sản xuất dễ thực Tuy nhiên, sản phẩm sản xuất không phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng, khó bán với giá cao - Sử dụng nguồn lực áp dụng biện pháp để nâng cao suất trồng, vật nuôi Với cách nghĩ này, người sản xuất nhắm đến suất cao, nên sẵn sàng gia tăng đầu vào Nhưng gia tăng đầu vào nhiều, khơng hiệu quả, sai với quy luật suất biên giảm dần Điều làm chi phí tăng thêm, suất không tăng - Không trọng đến giảm chi phí, miễn tăng suất Với cách nghĩ này, người sản xuất chủ đích tăng suất, nên sẵn sàng bón nhiều phân, dùng chất kích thích để tăng suất Điều đồng nghĩa với chi phí tăng cao, với sức chịu đựng mức môi trường - Mục tiêu mong muốn đạt sản lượng cao Người sản xuất xác định thước đo sản lượng mục tiêu, lợi nhuận Câu trả lời cho nhiều năm, người sản xuất nông nghiệp không khá, giàu lên được, xác định mục tiêu không Khái niệm kinh tế nông nghiệp tư kinh tế nông nghiệp Kinh tế nông nghiệp hoạt động kinh tế khai thác, sử dụng hiệu nguồn lực nơng nghiệp mang lại lợi ích kinh tế cho người sản xuất, góp phần phát triển nông nghiệp, nông thôn Tư kinh tế nông nghiệp tư sử dụng hiệu nguồn lực hữu hạn nông nghiệp để sản xuất sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường đạt lợi nhuận cao Tư kinh tế nơng nghiệp có đặc trưng sau: - Căn nhu cầu thị trường để xác định chủng loại, tiêu chuẩn sản phẩm cần sản xuất Theo cách nghĩ này, người sản xuất phải biết người tiêu dùng cần loại sản phẩm hàng hóa nào? Tiêu chuẩn gì? Từ đó, xác định kết đầu với chủng loại, tiêu sản phẩm hàng hóa phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng - Quá trình sản xuất tập trung đảm bảo chất lượng để đạt tiêu chuẩn, yêu cầu 414 khách hàng Với cách nghĩ này, người sản xuất phải phân tích, so sánh sản phẩm hàng hóa sản xuất so với nhu cầu người tiêu dùng để tìm cách đáp ứng, từ việc thay đổi quy trình sản xuất, thay đổi nguyên liệu đầu vào, hay thay đổi giống trồng, vật nuôi - Trong q trình sản xuất, ln tìm cách giảm chi phí hợp lý Với cách suy nghĩ này, người sản xuất giảm tất có thể, không ảnh hưởng đến suất chất lượng sản phẩm Bắt đầu từ giá mua nguyên vật liệu, cải tiến quy trình để giảm chi phí sản xuất, thu hoạch, bảo quản, chế biến, vận chuyển - Sau thu hoạch, ln tìm cách gia tăng giá trị Theo cách nghĩ này, người sản xuất không bán sản phẩm vườn, ruộng, chuồng, mà tìm cách gia tăng giá trị, đơn giản phân loại, làm sạch, đóng gói, thiết kế nhãn hiệu hàng hóa, đến sơ chế, chế biến chế biến sâu, đăng ký nhãn hiệu hàng hóa, truy suất nguồn gốc…vv - Chủ động tiêu thụ sản phẩm với giá hợp lý Theo cách nghĩ đơn giản phải mang sản phẩm hàng hóa đến với người tiêu dùng, khơng phải để người tiêu dùng tìm đến mua sản phẩm Với việc chủ động tìm kiếm khách hàng nhiều kênh bán hàng, liên kết tiêu thụ, bán sản phẩm với giá hợp lý, từ nâng cao doanh thu gia tăng lợi nhuận - Người sản xuất phải xem xét khả cạnh tranh với đối thủ cạnh tranh Theo cách nghĩ này, người sản xuất muốn bán hàng, phải xem xét thị trường có bán sản phẩm loại với thời điểm phân khúc khách hàng hay không? Đặc trưng sản phẩm họ nào? Cách họ bán hàng, toán hậu mãi? Từ đó, người sản xuất phải tìm cách cạnh tranh với đối thủ, tìm thị trường ngách để sản xuất, tiêu thụ sản phẩm - Mục tiêu mong muốn cuối đạt lợi nhuận cao Với cách nghĩ này, người sản xuất phải tìm cách hạ giá thành, tăng suất theo khả sinh học bình thường trồng, vật nuôi tăng giá bán hợp lý Chuyển từ tư sản xuất nông nghiệp sang tư kinh tế nông nghiệp a) Sự khác biệt tư sản xuất nông nghiệp tư kinh tế nông nghiệp So sánh khác biệt tư sản xuất nông nghiệp tư kinh tế nông nghiệp STT Tiêu chí so sánh Tư sản xuất nơng nghiệp Xác định sản phẩm Sản xuất có sản xuất thể Quy trình sản xuất Sử dụng loại (Sản xuất cách nguồn lực để gia tăng nào?) suất Chi phí sản xuất? Ít quan tâm 415 Tư kinh tế nông nghiệp Căn nhu cầu thị trường Chú trọng nâng cao chất lượng, đáp ứng yêu cầu thị trường có tính cạnh tranh cao Rất quan tâm để giảm chi phí hợp lý Gia tăng giá trị sau thu Bán sản phẩm thơ hoạch (Làm sau thu hoạch?) Phân loại, làm sạch, bảo quản, sơ chế, chế biến, xây dựng đăng ký nhãn hiệu để gia tăng giá trị Bán sản phẩm Thường bị động, bán Chủ động liên kết tiêu thụ; nào? cho người thu mua tìm kiếm thị trường; đa dạng kênh bán hàng Phân tích đối thủ cạnh Thường quan tâm Quan tâm để biết điểm mạnh, tranh yếu so với đối thủ ngược lại Mục tiêu mong muốn Sản lượng cao Lợi nhuận cao phát gì? triển bền vững b) Những hạn chế tư sản xuất nông nghiệp - Người sản xuất không trọng đến nhu cầu thị trường, sản xuất có khơng phải sản xuất thị trường cần, hàng hóa khơng thể bán giá cao - Sẵn sàng sử dụng loại giống, phân bón, loại thuốc để gia tăng suất mà khơng trọng đến chất lượng an tồn thực phẩm - Khơng tìm cách gia tăng giá trị, sau thu hoạch thường bán sản phẩm thơ khó có lợi nhuận cao - Khi thu hoạch thường phó mặc cho người mua khơng ý đến xây dựng nhãn hiệu hàng hóa, truy xuất nguồn gốc c) Sự cần thiết phải thay đổi tư sản xuất sang tư kinh tế nông nghiệp - Khắc phục hạn chế tư sản xuất nông nghiệp: Người sản xuất nhiều sản phẩm khơng có có lợi nhuận; lạm dụng tài nguyên, nguyên vật liệu đầu vào gây ô nhiễm môi trường - Yêu cầu thích ứng cạnh tranh với thị trường nước hội nhập quốc tế: Đáp ứng yêu cầu ngày cao chất lượng sản phẩm nước quốc tế; sản xuất với số lượng lớn, đồng chất lượng hình dạng, kích thước màu sắc; giá bán hợp lý - Do yêu cầu bảo vệ mơi trường thích ứng với biến đổi khí hậu: Tránh lạm dụng tài nguyên dẫn đến cạn kiệt tài nguyên; tránh lạm dụng phân bón, thuốc trừ sâu hóa chất gây nhiễm, hủy hoại mơi trường; phải làm giàu tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Theo chuyên gia kinh tế, nội dung cốt lõi chuyển từ tư sản xuất nơng nghiệp sang tư kinh tế nơng nghiệp, chuyển từ mục tiêu sản lượng sang mục tiêu giá trị Trước đây, coi trọng tiêu tăng diện tích, tăng suất để có sản lượng nơng sản lớn đơn vị diện tích canh tác, lấy tiêu đầu gia súc, gia cầm chủ yếu Nay, suất, sản lượng quan trọng, giá trị thu đơn vị diện tích canh tác, đơn vị chăn nuôi quan trọng Chẳng hạn, trồng lúa trước phấn đấu đạt đến thóc 416 năm, gạo bán 10-12 nghìn đồng/kg Nay, trồng lúa ấy, thu 5-6 thóc, gạo lại bán từ 25-30 nghìn đồng/kg, gạo gạo chất lượng cao, gạo sạch, khơng có dư lượng kháng sinh dư lượng chất độc hại bảo vệ thực vật Như vậy, sản lượng hơn, giá trị thu lại lớn Hoặc, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT Lê Minh Hoan nói: “Kinh tế phải tính từ đầu đầu vào Nhiều bán 10 đồng, chi phí hết đồng, tơi lời đồng Nhưng nhiều tơi bán đồng thơi, chi phí bỏ có đồng tơi lời đồng” Đó tư kinh tế nơng nghiệp Tức là, phải tính tốn đầu vào đầu ra, chi phí mức thấp nhất, lại bán sản phẩm mức cao nhất, thay cần số lượng nhiều mà khơng hoạch toán lời lãi trước Đổi từ tư sản xuất nông nghiệp sang tư kinh tế nông nghiệp Đổi tư sản xuất nông nghiệp sang tư kinh tế nông nghiệp đổi tư sản xuất phải có lợi nhuận cao, khơng phải sản lượng sản phẩm cao Do đó, người sản xuất phải thay đổi tư theo nội dung sau: a) Đổi tư sản xuất theo nhu cầu thị trường Nông dân thường không muốn thay đổi, vậy, thường sản xuất sản phẩm trước sản xuất dễ dàng Điều đó, khơng phù hợp với nhu cầu khách hàng Sản phẩm không đáp ứng yêu cầu khách hàng khó bán, có bán bán với giá thấp Chính vậy, muốn bán sản phẩm với giá hợp lý, cần phải xem khách hàng cần loại sản phẩm nào, tiêu chuẩn để bước đáp ứng Chỉ có sản xuất nơng sản theo u cầu thị trường, nâng cao giá bán, từ nâng cao lợi nhuận b) Người sản xuất phải hiểu tiêu chủ yếu trình sản xuất Trong thực tế, nhiều người sản xuất theo phong trào, thấy người khác sản xuất gì, sản xuất theo, mà khơng biết sản xuất có hiệu khơng, khơng xác định tiêu xác định hiệu Muốn biết hiệu sản xuất, người sản xuất cần phải biết tiêu chủ yếu trình sản xuất: - Chi phí sản xuất: tồn hao phí lao động sống, lao động vật hóa chi phí cần thiết khác mà người sản xuất bỏ có liên quan đến việc tạo sản phẩm thời kỳ định, biểu tiền Nếu phân loại chi phí theo nội dung chi phí, bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu; chi phí nhân cơng; chi phí khấu hao tài sản cố định; chi phí dịch vụ mua ngồi, th ngồi; chi phí tiền khác - Doanh thu: Doanh thu hoạt động sản xuất tổng giá trị lợi ích kinh tế người sản xuất thu kỳ kế toán, phát sinh từ hoạt động sản xuất Doanh thu tiêu kết sản xuất, bao gồm: Doanh thu bán sản phẩm, doanh thu bán phế phẩm doanh thu bán phụ phẩm, doanh thu khai thác vườn cây, trang trại hoạt động du lịch… - Lợi nhuận: Lợi nhuận sản xuất phần tài sản mà người sản xuất nhận thêm nhờ đầu tư sản xuất sau trừ chi phí liên quan đến đầu tư đó, phần chênh 417 lệch tổng doanh thu tổng chi phí Lợi nhuận tiêu hiệu sản xuất c) Người sản xuất phải có lực quản trị sản xuất Quản trị sản xuất trình thiết kế, lập kế hoạch, tổ chức điều hành kiểm tra, theo dõi hệ thống sản xuất, nhằm thực mục tiêu sản xuất đề Hay nói cách khác, quản trị sản xuất tổng hợp hoạt động xây dựng hệ thống sản xuất quản trị trình sử dụng yếu tố đầu vào tạo thành sản phẩm, dịch vụ đầu theo yêu cầu khách hàng, nhằm thực mục tiêu xác định Nhiệm vụ quản trị sản xuất, thiết kế tổ chức hệ thống sản xuất, nhằm biến đổi đầu vào thành yếu tố đầu sau trình biến đổi, với lượng lớn số lượng đầu tư ban đầu Giá trị gia tăng yếu tố quan trọng nhất, động hoạt động doanh nghiệp tổ chức, cá nhân có liên quan trực tiếp đến trình sản xuất, kinh doanh Năng lực quản trị sản xuất giúp gia tăng giá trị cho người sản xuất d) Đổi tư trọng đến tăng suất, sang tư cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, an toàn thực phẩm trách nhiệm với khách hàng Người nông dân không phân biệt khác tiêu kết tiêu hiệu Vì vậy, sản xuất, thường mong muốn tăng suất, tăng sản lượng Từ đó, ln tìm cách để tăng lượng giống, tăng lượng phân bón thuốc bảo vệ thực vật tăng vụ Hậu là, sản phẩm tạo tồn dư nitrorat, thuốc bảo vệ thực vật khơng đảm bảo an tồn thực phẩm, khách hàng không chấp nhận Trong đất đai sức chịu đựng, dư thừa phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, gây nhiễm mơi trường cho cộng đồng Để khắc phục tình trạng trên, người sản xuất phải xem xét đến nhu cầu khách hàng, thực quy trình kỹ thuật vừa đảm bảo suất, nâng cao chất an toàn thực phẩm Làm điều này, đồng nghĩa với việc thỏa mãn nhu cầu khách hàng, có trách nhiệm với khách hàng, với cộng đồng bán sản phẩm với giá cao đ) Đổi tư từ bán sản phẩm thô, sang tư phải gia tăng giá trị sản phẩm Người sản xuất trước thường quen với việc bán sản phẩm thô sau thu hoạch cho người thu mua Điều đồng nghĩa với việc, phải bán sản phẩm vào thời điểm mùa vụ nhiều người bán sản phẩm Mặt khác, bán sản phẩm thô, không rửa sach, không phân loại, khó thể bán trực tiếp cho thị trường mà người tiêu dùng thường khơng có thời gian nhiều cho việc rửa sạch, phân loại Khi bán sản phẩm thơ khơng có bao bì, nhãn mác, khơng có điện thoại liên hệ, khó tạo an tâm, lòng tin sản phẩm Khi sản phẩm bán thu hoạch, khó có lựa chọn khách hàng, khơng đủ thời gian để đảm bảo tươi ngon, đặc tính nơng sản trì độ tươi ngon thời gian ngắn Khi đó, người sản xuất khó bán giá mong muốn hợp lý Để tránh tình trạng này, sản phẩm phải sơ chế, chế biến để tránh bất lợi phải bán thô phải bán thời gian lượng cung sản phẩm thị trường nhiều Khi đó, định thời điểm bán có quyền lựa chọn khách hàng nhiều Tất nhiên, thu nhiều tiền bán sản phẩm nhờ bán 418 giá cao e) Đổi tư từ sản xuất đơn lẻ, bị động sang chủ động liên kết Liên kết sản xuất để có sức mạnh giải vấn đề mà cá nhân sản xuất nhỏ lẻ thực Sản xuất nhỏ lẻ với số lượng ỏi, tạo mạnh đàm phán, thương lượng, bất lợi đàm phán Chính vậy, người sản xuất phải tìm cách liên kết để có mạnh từ số đông Liên kết sản xuất có lợi ích như: + Liên kết sản xuất để giảm chi phí; + Liên kết để tiêu thụ với giá cao hơn; + Liên kết để xây dựng bảo vệ dẫn địa lý, nhãn hiệu hàng hóa … Những hình thức liên kết liên kết dọc nông dân với hợp tác xã, doanh nghiệp Hình thức ngang nơng dân với nông dân, hợp tác xã với hợp tác xã… g) Phân tích đối thủ cạnh tranh tìm cách cạnh tranh Phân tích đối thủ cạnh tranh q trình xác định doanh nghiệp/người sản xuất thị trường cung cấp sản phẩm, dịch vụ tương tự đánh giá đối thủ dựa tập hợp tiêu chí kinh doanh xác định trước Phân tích đối thủ cạnh tranh việc khó phức tạp người sản xuất nhỏ lẻ Để đơn giản, người sản xuất cần tìm hiểu điểm mạnh, điểm yếu khác biệt sản phẩm với đối thủ khác cung cấp thị trường, để xem cải thiện sản phẩm gì, cải thiện tận dụng thị trường ngách mà đối thủ khơng có sản phẩm bán h) Chủ động tìm kiếm thị trường đa dạng hóa kênh tiêu thụ Người sản xuất trước thường bán cho vài người thu mua thiếu thông tin thị trường, đàm phán bất lợi Muốn có nhiều thơng tin có nhiều khách hàng để đàm phán lựa chọn người mua, người sản xuất cần chủ động tìm kiếm thị trường, giới thiệu sản phẩm kênh khác Đơn giản ứng dụng công nghệ số chào hàng, quảng bá sản phẩm facebook, zalo, trang thôn tin thị trường… Khi sản phẩm nhiều người biết hơn, kênh cung cấp thông tin nhu cầu khách hàng Người sản xuất có sở cải tiến chất lượng sản phẩm phù hợp nhu cầu người tiêu dùng Mặt khác, người sản xuất có nhiều hội lựa chọn khách hàng khả tiêu thụ hàng nhiều hơn, giá hợp lý Từ tăng doanh thu tăng lợi nhuận II NHỮNG NỘI DUNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐỂ THỰC HIỆN TƯ DUY KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Để chuyển sang tư kinh tế nông nghiệp, phải tiến hành đồng thời nhiều giải pháp Chúng ta tạo chuỗi giá trị ngành hàng giá trị gia tăng đột biến so với giá trị gia tăng từ tăng cao sản lượng Những mơ hình sản xuất cũ cịn phù hợp tiếp 419 tục phát huy, cải tiến, đồng thời chuyển nhanh sang mơ hình mới, như: nơng nghiệp tuần hồn, nơng nghiệp thơng minh, nông nghiệp số, nông nghiệp chia sẻ, nông nghiệp hữu cơ… Đây mơ hình tạo giá trị lớn đơn vị diện tích nơng nghiệp Phải chuyển đổi nông nghiệp từ sản lượng sang chất lượng, từ khơng an tồn thực phẩm sang an tồn thực phẩm, từ bán sản phẩm thơ sang bán sản phẩm chế biến… để đáp ứng hàng rào kỹ thuật hiệp định thương mại quốc tế thị hiếu tiêu dùng Chuyển từ phát triển đơn ngành sang tích hợp đa ngành, từ “đơn giá trị” sang “tích hợp đa giá trị” Song song với mục tiêu trì, cải thiện suất, sản lượng, nơng nghiệp cần phát triển tích hợp “đa giá trị” Tích hợp đa giá trị tạo giá trị gia tăng tối ưu đơn vị diện tích canh tác, điều kiện đất nơng nghiệp ngày thu hẹp diện tích chịu tác động từ biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh Tích hợp đa giá trị tạo giá trị tăng thêm dựa khai thác hiệu nguồn lực khoa học công nghệ, đổi sáng tạo, chuyển đổi số, thay cho thực trạng ngành nông nghiệp tăng trưởng dựa thâm dụng lao động, thâm dụng tài nguyên thiên nhiên Tích hợp đa giá trị kết tinh tài nguyên địa, với kỹ thuật, công nghệ chế biến tiên tiến, sắc văn hoá - xã hội, tạo thành thương hiệu cho sản phẩm nơng nghiệp, nơng thơn Tích hợp đa giá trị kết nối hài hồ nơng nghiệp truyền thống với mơ hình nơng nghiệp hữu cơ, thơng minh, tuần hồn, Với cách thức tiếp cận “đa giá trị”, cơng trình hạ tầng, đề án, kế hoạch phục vụ, hỗ trợ phát triển nông nghiệp, hay mở rộng đến tất vấn đề ngành nông nghiệp, quan sát, nhìn nhận tổng thể kết nối, tính đa cơng dụng, đa chức năng, đa mục tiêu Ví dụ ngành lâm nghiệp, khu rừng khơng có giá trị từ ngành khai thác, chế biến gỗ, mà xem nguồn lực thiên nhiên, với tính “đa dụng” Cùng với giá trị từ gỗ thơ, rừng cịn khơng gian bảo tồn động vật hoang dã, loài thảo mộc tự nhiên, dược liệu có giá trị dinh dưỡng cao, nơi trải nghiệm cảnh quang thiên nhiên, nơi gìn giữ tính đa dạng sinh học, hấp thụ khí carbon, giúp cân hệ sinh thái Ví dụ, đầu tư cảng cá cho chiến lược thủy sản, nghĩ cảng cá, đơn nơi neo đậu tàu, thuyền Nhưng nghĩ khu phức hợp, có chế biến thủy sản, huấn luyện nghề cho ngư dân, làm du lịch kích hoạt đa giá trị cảng cá Cũng hồ thủy điện chúng ta, đẹp đơn hồ chứa cung cấp nước Vậy, không nghĩ đập Tam Hiệp Trung Quốc năm đón triệu khách du lịch Họ biến cơng trình thủy lợi khơng có chức chứa nước, mà phải mang lại giá trị khác Trước quan niệm nông sản thực phẩm Nhưng tiếp cận rằng, nông nghiệp không thực phẩm, mà dược phẩm, mỹ phẩm, lúc tạo nhiều giá trị khác, nâng cao giá trị nông sản tạo Phát triển nông nghiệp xanh, nông nghiệp sinh thái việc áp dụng đồng quy trình, cơng nghệ; sử dụng hợp lý, tiết kiệm vật tư đầu vào cho sản xuất nông nghiệp, sử dụng hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, không gây ảnh hưởng tới môi trường, sức khỏe người Chuyển mạnh từ xây dựng chuỗi cung ứng nông sản, sang phát triển chuỗi giá trị ngành hàng Ưu tiên hoàn chỉnh chuỗi giá trị cho ngành hàng chủ lực địa phương Đầu tư phát triển khu, cụm công nghiệp, 420 dịch vụ khu vực nông thơn, có sách thu hút đầu tư để khuyến khích doanh nghiệp cơng nghiệp, dịch vụ đầu tư vào nông thôn, ngành sử dụng nhiều lao động, để bước giảm tình trạng chuyển dịch lao động từ nông thôn thành thị, đảm bảo “ly nông bất ly hương”… Một điều quan trọng là, khẩn trương đào tạo, bồi dưỡng người nông dân trở thành công nhân nông nghiệp, chuyên nghiệp, thành thạo ứng dụng công nghệ cao sản xuất, lưu thông, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp… 421 Tên tiêu chí Nội dung tiêu chí Chỉ tiêu chung TDMNPB ĐBSH BTB DHNTB TN 6.1 Có lắp đặt dụng cụ thể dục thể thao ngồi trời điểm cơng cộng; loại hình hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao tổ chức hoạt động thường xuyên Văn hóa UBND cấp tỉnh quy định cụ thể 6.2 Di sản văn hóa kiểm kê, ghi danh, bảo vệ, tu bổ, tôn tạo phát huy giá trị quy định 6.3 Tỷ lệ thôn, bản, ấp đạt tiêu chuẩn văn hóa theo quy định đạt chuẩn nông thôn Cơ sở hạ tầng thương mại nơng thơn Có mơ hình chợ thí điểm bảo đảm an toàn thực phẩm, chợ đáp ứng yêu cầu chung theo tiêu chuẩn chợ kinh doanh thực phẩm UBND cấp tỉnh quy định cụ thể 8.1 Có điểm phục vụ bưu đáp ứng cung cấp dịch vụ công trực tuyến cho người dân Thông 8.2 Tỷ lệ thuê bao sử dụng điện thoại tin thông minh truyền 8.3 Có dịch vụ báo chí truyền thơng thơng 8.4 Có ứng dụng cơng nghệ thơng tin công tác quản lý, điều hành phục vụ đời sống kinh tế - xã hội tổ chức Bộ TT&TT công bố tiêu cụ thể 553 ĐNB ĐBSCL Tên tiêu chí Nội dung tiêu chí Chỉ tiêu chung TDMNPB ĐBSH BTB DHNTB TN ĐNB ĐBSCL ≥ 64 ≥ 88 ≥ 76 lấy ý kiến hài lòng người dân kết xây dựng nông thôn 8.5 Có mạng wifi miễn phí điểm cơng cộng (khu vực trung tâm xã, nơi sinh hoạt cộng đồng, điểm du lịch cộng đồng,…) UBND cấp tỉnh quy định cụ thể Nhà dân cư Tỷ lệ hộ có nhà kiên cố bán kiên cố UBND cấp tỉnh quy định cụ thể 10 Thu nhập Thu nhập bình qn đầu người khu vực nơng thơn đến năm 2025 (triệu đồng/người) 11 Tỷ lệ nghèo đa chiều giai đoạn 2021Nghèo đa 2025 chiều 12.1 Tỷ lệ lao động qua đào tạo (áp dụng đạt cho nam nữ) 12 Lao động 12.2 Tỷ lệ lao động qua đào tạo có cấp, chứng (áp dụng đạt cho nam nữ) ≥ 70 ≥ 59 13.1 Hợp tác xã hoạt động hiệu có hợp đồng liên kết theo chuỗi giá trị ổn định ≥ 59 ≥ 64 Bộ LĐTB&XH công bố tiêu cụ thể ≥80% ≥ 75% ≥ 85% ≥ 80% ≥ 80% ≥ 75% ≥ 85% ≥ 75% ≥30% ≥ 25% ≥ 35% ≥ 30% ≥ 30% ≥ 25% ≥ 35% ≥ 30% 12.3 Tỷ lệ lao động làm việc ngành kinh tế chủ lực địa bàn 13 Tổ chức sản xuất ≥ 76 UBND cấp tỉnh quy định cụ thể ≥1 ≥1 554 ≥1 ≥1 ≥1 ≥1 ≥1 ≥1 Tên tiêu chí phát triển kinh tế nơng thơn Nội dung tiêu chí 13.2 Có sản phẩm OCOP xếp hạng đạt chuẩn tương đương thời hạn 13.3 Có mơ hình kinh tế ứng dụng cơng nghệ cao, mơ hình nơng nghiệp áp dụng giới hóa khâu, liên kết theo chuỗi giá trị gắn với đảm bảo an toàn thực phẩm Chỉ tiêu chung TDMNPB ĐBSH BTB DHNTB TN ĐNB ĐBSCL ≥1 ≥1 ≥1 UBND cấp tỉnh quy định cụ thể ≥1 ≥1 ≥1 ≥1 ≥1 13.4 Ứng dụng chuyển đổi số để thực truy xuất nguồn gốc sản phẩm chủ lực xã 13.5 Tỷ lệ sản phẩm chủ lực xã bán qua kênh thương mại điện tử 13.6 Vùng nguyên liệu tập trung nông sản chủ lực xã cấp mã vùng UBND cấp tỉnh quy định cụ thể 13.7 Có triển khai quảng bá hình ảnh điểm du lịch xã thơng qua ứng dụng Internet, mạng xã hội 13.8 Có mơ hình phát triển kinh tế nơng thơn hiệu theo hướng tích hợp đa giá trị (kinh tế, văn hố, môi trường) 14 Y tế 14.1 Tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế (áp dụng đạt cho nam nữ) ≥ 95% ≥ 95% 555 ≥ 95% ≥ 95% ≥ 95% ≥ 95% ≥ 95% ≥ 95% Tên tiêu chí Nội dung tiêu chí Chỉ tiêu chung TDMNPB ĐBSH BTB DHNTB TN ĐNB ĐBSCL 14.2 Tỷ lệ dân số quản lý sức khỏe (áp dụng đạt cho nam nữ) ≥ 90% ≥ 90% ≥ 90% ≥ 90% ≥ 90% ≥ 90% ≥ 90% ≥ 90% 14.3 Tỷ lệ người dân tham gia sử dụng ứng dụng khám chữa bệnh từ xa (áp dụng đạt cho nam nữ) ≥ 40% ≥ 40% ≥ 40% ≥ 40% ≥ 40% ≥ 40% ≥ 40% ≥ 40% 14.4 Tỷ lệ dân số có sổ khám chữa bệnh điện tử ≥ 75% ≥ 70% ≥ 90% ≥ 70% ≥ 70% ≥ 70% ≥ 90% ≥ 70% 15.1 Ứng dụng công nghệ thông tin giải thủ tục hành 15 Hành 15.2 Có dịch vụ cơng trực tuyến mức độ trở lên cơng 15.3 Giải thủ tục hành đảm bảo quy định không để xảy khiếu nại vượt cấp 16.1 Có mơ hình điển hình phổ biến, giáo dục pháp luật, hòa giải sở hoạt động hiệu công nhận 16 Tiếp 16.2 Tỷ lệ mâu thuẫn, tranh chấp, vi cận pháp phạm thuộc phạm vi hòa giải hòa giải thành luật 16.3 Tỷ lệ người dân thuộc đối tượng trợ giúp pháp lý tiếp cận trợ giúp pháp lý có yêu cầu UBND cấp tỉnh quy định cụ thể Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt ≥1 ≥1 ≥1 ≥1 ≥1 ≥1 ≥1 ≥1 ≥ 90% ≥ 90% ≥ 90% ≥ 90% ≥ 90% ≥ 90% ≥ 90% ≥ 90% ≥ 90% ≥ 90% ≥ 90% ≥ 90% ≥ 90% ≥ 90% ≥ 90% ≥ 90% 556 Tên tiêu chí Nội dung tiêu chí 17.1 Khu kinh doanh, dịch vụ, chăn nuôi, giết mổ (gia súc, gia cầm), ni trồng thủy sản có hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường 17 Môi trường Chỉ tiêu chung TDMNPB ĐBSH BTB DHNTB TN ĐNB ĐBSCL Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 17.2 Tỷ lệ sở sản xuất - kinh doanh, nuôi trồng thủy sản, làng nghề đảm bảo quy định bảo vệ môi trường 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 17.3 Tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt chất thải rắn không nguy hại địa bàn thu gom, xử lý theo quy định ≥ 90% ≥ 80% ≥ 98% ≥ 85% ≥ 85% ≥ 80% ≥ 98% ≥ 95% 17.4 Tỷ lệ hộ gia đình thực thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt biện pháp phù hợp, hiệu ≥ 40% ≥ 25% ≥ 50% ≥ 40% ≥ 40% ≥ 30% ≥ 50% ≥ 35% 17.5 Tỷ lệ hộ gia đình thực phân loại chất thải rắn nguồn ≥ 50% ≥ 50% ≥ 50% ≥ 50% ≥ 50% ≥ 50% ≥ 50% ≥ 50% 17.6 Tỷ lệ chất thải rắn nguy hại địa bàn thu gom, vận chuyển xử lý đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 17.7 Tỷ lệ chất thải hữu cơ, phụ phẩm nông nghiệp thu gom, tái sử dụng tái chế thành nguyên liệu, nhiên liệu sản phẩm thân thiện với môi trường ≥ 80% ≥ 80% ≥ 80% ≥ 80% ≥ 80% ≥ 80% ≥ 80% ≥ 80% 557 Tên tiêu chí Nội dung tiêu chí Chỉ tiêu chung 17.8 Tỷ lệ sở chăn nuôi bảo đảm quy định vệ sinh thú y, chăn nuôi bảo vệ môi trường ≥ 85% TDMNPB ĐBSH ≥ 75% 17.9 Nghĩa trang, sở hỏa táng (nếu có) đáp ứng quy định pháp luật theo quy hoạch 18 Chất lượng môi trường sống DHNTB ≥ 85% ≥ 90% TN ĐNB ≥ 75% ≥ 95% ĐBSCL ≥ 85% UBND cấp tỉnh quy định cụ thể 17.10 Tỷ lệ sử dụng hình thức hỏa táng ≥5% 17.11 Đất xanh sử dụng công cộng điểm dân cư nông thôn ≥4m2/người 17.12 Tỷ lệ chất thải nhựa phát sinh địa bàn thu gom, tái sử dụng, tái chế, xử lý theo quy định 18.1 Tỷ lệ hộ Xã không thuộc sử dụng nước khu vực III theo quy chuẩn từ hệ thống cấp nước Xã khu vực III tập trung 18.2 Cấp nước sinh Xã không thuộc hoạt đạt chuẩn bình khu vực III quân đầu Xã khu vực III người/ngày đêm 18.3 Tỷ lệ công Xã khơng thuộc trình cấp nước tập khu vực III trung có tổ chức Xã khu vực III quản lý, khai thác ≥ 95% BTB ≥ 85% ≥ 5% ≥ 10% ≥ 5% ≥ 5% ≥ 5% ≥ 10% ≥ 20% Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn công bố tiêu cụ thể ≥ 50% ≥ 90% ≥ 70% ≥ 70% ≥ 50% ≥ 90% ≥ 70% ≥ 35% ≥ 65% ≥ 55% ≥ 50% ≥ 35% ≥ 65% ≥ 55% ≥ 25% ≥ 65% ≥ 40% ≥ 40% ≥ 25% ≥ 65% ≥ 55% ≥ 60 lít ≥ 80 lít ≥ 40 lít ≥ 80 lít ≥ 25% ≥ 45% ≥ 30% ≥ 30% ≥ 25% ≥ 40% ≥ 40% ≥ 20% ≥ 45% ≥ 25% ≥ 25% ≥ 20% ≥ 40% ≥ 40% ≥ 55% ≥ 60 lít ≥ 60 lít ≥ 50 lít ≥ 60 lít ≥ 50 lít ≥ 60 lít ≥ 40 lít ≥ 80 lít ≥ 80 lít ≥ 60 lít ≥ 60 lít ≥ 35% 558 Tên tiêu chí Nội dung tiêu chí hoạt động bền vững 18.4 Tỷ lệ chủ thể hộ gia đình sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm hàng năm tập huấn an tồn thực phẩm 18.5 Khơng để xảy cố an toàn thực phẩm địa bàn thuộc phạm vi quản lý xã Chỉ tiêu chung TDMNPB ĐBSH BTB DHNTB TN ĐNB ĐBSCL 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% Không Không Không Không Không Không Không Không 18.6 Tỷ lệ sở sơ chế, chế biến thực phẩm nông lâm thủy sản chứng nhận an toàn thực phẩm UBND cấp tỉnh quy định cụ thể 18.7 Tỷ lệ hộ có nhà tắm, thiết bị chứa nước sinh hoạt hợp vệ sinh, nhà tiêu an toàn đảm bảo ≥ 95% ≥ 80% 100% ≥ 95% ≥ 95% ≥ 80% 100% ≥ 80% 18.8 Tỷ lệ bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt địa bàn đảm bảo vệ sinh môi trường 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 19.1 Nâng cao chất lượng hoạt động Ban Chỉ huy quân xã lực lượng dân quân UBND cấp tỉnh quy định cụ thể 19 Quốc phịng 19.2 Khơng có cơng dân cư trú địa An ninh bàn phạm tội nghiêm trọng trở lên gây tai nạn (giao thơng, cháy, nổ) nghiêm trọng trở lên; có mơ hình camera an ninh mơ hình (phịng, chống UBND cấp tỉnh quy định cụ thể 559 Tên tiêu chí Nội dung tiêu chí Chỉ tiêu chung TDMNPB ĐBSH tội phạm, tệ nạn xã hội; bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng; phịng cháy, chữa cháy) gắn với phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc hoạt động thường xuyên, hiệu 560 BTB DHNTB TN ĐNB ĐBSCL Phụ lục II.3 Bộ tiêu chí quốc gia huyện nông thôn giai đoạn 2021-2025 (Kèm theo Quyết định số 320/QĐ-TTg ngày 08 tháng năm 2022 Thủ tướng Chính phủ) Có 100% số xã địa bàn đạt chuẩn nông thôn (đáp ứng đầy đủ mức đạt chuẩn theo yêu cầu Bộ tiêu chí quốc gia xã nơng thơn giai đoạn 2021-2025) Có 10% số xã địa bàn đạt chuẩn nông thôn nâng cao (đáp ứng đầy đủ mức đạt chuẩn theo yêu cầu Bộ tiêu chí quốc gia xã nơng thơn nâng cao giai đoạn 2021-2025) Có 100% số thị trấn địa bàn đạt chuẩn đô thị văn minh Tỷ lệ hài lòng người dân địa bàn kết xây dựng nông thôn huyện đạt từ 90% trở lên (trong có tỷ lệ hài lòng người dân xã kết thực nội dung xây dựng nông thôn đạt từ 80% trở lên) Đạt tiêu chí huyện nơng thơn giai đoạn 2021-2025, bao gồm: Tên tiêu chí Quy hoạch Giao thơng Nội dung tiêu chí 1.1 Có quy hoạch xây dựng vùng huyện1 phê duyệt thời hạn rà soát, điều chỉnh theo quy định, có quy hoạch khu chức dịch vụ hỗ trợ phát triển kinh tế nơng thơn Đạt 1.2 Có cơng trình hạ tầng kỹ thuật thiết yếu hạ tầng xã hội thiết yếu đầu tư xây dựng theo quy hoạch xây dựng vùng huyện phê duyệt ≥ 01 cơng trình 2.1 Hệ thống giao thơng địa bàn huyện đảm bảo kết nối tới xã bảo trì hàng năm Đạt 2.2 Tỷ lệ km đường huyện đạt chuẩn theo quy hoạch 2.3 Tỷ lệ km đường huyện trồng xanh dọc tuyến đường 2.4 Bến xe khách trung tâm huyện (nếu có theo quy hoạch) đạt tiêu chuẩn loại IV trở lên 3.1 Hệ thống thủy lợi liên xã đồng với hệ thống thủy lợi xã theo quy hoạch Thủy lợi phòng, chống thiên 3.2 Đảm bảo yêu cầu chủ động phòng chống thiên tai tai theo phương châm chỗ Điện Y tế Văn hóa Giáo dục Chỉ tiêu 100% ≥50% Đạt Đạt Đạt Hệ thống điện liên xã đồng với hệ thống điện xã theo quy hoạch, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật hệ thống Đạt 5.1 Trung tâm Y tế huyện đạt chuẩn Đạt 5.2 Trung tâm Văn hóa - Thể thao huyện đạt chuẩn, có nhiều hoạt động văn hóa - thể thao kết nối với xã Đạt 561 Tên tiêu chí Nội dung tiêu chí 5.3 Tỷ lệ trường Trung học phổ thông đạt chuẩn quốc gia mức độ trở lên 5.4 Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên đạt kiểm định chất lượng giáo dục 6.1 Có khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp đầu tư kết cấu hạ tầng kỹ thuật, cụm ngành nghề nông thôn Kinh tế Môi trường Chỉ tiêu ≥60% Cấp độ Đạt 6.2 Chợ trung tâm huyện đạt tiêu chuẩn chợ kinh doanh thực phẩm Đạt 6.3 Hình thành vùng nguyên liệu tập trung sản phẩm chủ lực có mơ hình liên kết theo chuỗi giá trị đảm bảo an toàn thực phẩm, kết nối từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm chủ lực huyện Đạt 6.4 Có Trung tâm kỹ thuật nơng nghiệp hoạt động hiệu Đạt 7.1 Hệ thống thu gom, xử lý chất thải rắn địa bàn huyện đảm bảo yêu cầu bảo vệ môi trường; tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt chôn lấp trực tiếp ≤50% tổng lượng phát sinh Đạt 7.2 Tỷ lệ hộ gia đình thực phân loại chất thải rắn nguồn ≥ 40% 7.3 Có mơ hình tái chế chất thải hữu cơ, phụ phẩm nông nghiệp quy mô cấp xã trở lên ≥ 01 mơ hình 7.4 Có cơng trình xử lý nước thải sinh hoạt tập trung áp dụng biện pháp phù hợp ≥ 01 cơng trình 7.5 Khu cơng nghiệp, cụm công nghiệp, làng nghề địa bàn thực quy định bảo vệ mơi trường, tỷ lệ đất trồng xanh khu công nghiệp, cụm cơng nghiệp tối thiểu 10% diện tích tồn khu Đạt 7.6 Đất xanh sử dụng công cộng điểm dân cư nông thôn ≥ 2m2/người 7.7 Tỷ lệ chất thải nhựa phát sinh địa bàn thu gom, tái sử dụng, tái chế, xử lý theo quy định ≥ 50% 7.8 Tỷ lệ điểm tập kết, trung chuyển chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện có hạ tầng bảo vệ mơi trường theo quy định 100% 8.1 Tỷ lệ hộ sử dụng nước theo quy chuẩn từ hệ Chất thống cấp nước tập trung lượng môi trường sống 8.2 Tỷ lệ cơng trình cấp nước tập trung có tổ chức quản lý, 562 Bộ NN&PTNT công bố tiêu cụ thể ≥ 35% Tên tiêu chí Nội dung tiêu chí Chỉ tiêu khai thác hoạt động bền vững Hệ thống trị An ninh trật tự - Hành cơng 8.3 Có kế hoạch/Đề án kiểm kê, kiểm sốt, bảo vệ chất lượng nước; phục hồi cảnh quan, cải tạo hệ sinh thái ao hồ nguồn nước mặt địa bàn huyện Đạt 8.4 Cảnh quan, không gian địa bàn toàn huyện đảm bảo sáng - xanh - - đẹp, an toàn Đạt 8.5 Tỷ lệ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm huyện quản lý tuân thủ quy định đảm bảo an tồn thực phẩm 100% 9.1 Đảng bộ, quyền huyện xếp loại chất lượng hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên Đạt 9.2 Tổ chức trị - xã hội huyện xếp loại chất lượng hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên 100% 9.3 Trong 02 năm liên tục trước năm xét công nhận, cơng chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý bị xử lý kỷ luật từ mức cảnh cáo trở lên bị truy cứu trách nhiệm hình Khơng 9.4 Đảm bảo an ninh, trật tự Đạt 9.5 Có dịch vụ công trực tuyến mức độ trở lên Đạt 9.6 Huyện đạt chuẩn tiếp cận pháp luật theo quy định Đạt 563 Phụ lục II.4 Bộ tiêu chí quốc gia huyện nông thôn nâng cao giai đoạn 2021-2025 (Kèm theo Quyết định số 320/QĐ-TTg ngày 08 tháng năm 2022 Thủ tướng Chính phủ) Là huyện đạt chuẩn nông thôn (đáp ứng đầy đủ mức đạt chuẩn theo yêu cầu Bộ tiêu chí quốc gia huyện nơng thơn giai đoạn 2021-2025) Có 50% số xã địa bàn đạt chuẩn nông thôn nâng cao (đáp ứng đầy đủ mức đạt chuẩn theo yêu cầu Bộ tiêu chí quốc gia xã nơng thơn nâng cao giai đoạn 2021-2025) Tỷ lệ hài lòng người dân địa bàn kết xây dựng nông thôn nâng cao huyện đạt từ 95% trở lên (trong có tỷ lệ hài lịng người dân xã kết thực nội dung xây dựng nông thôn nâng cao đạt từ 85% trở lên) Đạt tiêu chí huyện nơng thơn nâng cao giai đoạn 2021-2025, bao gồm: Tên tiêu chí Quy hoạch Giao thơng Nội dung tiêu chí 1.1 Có quy hoạch xây dựng chi tiết khu chức dịch vụ hỗ trợ sản xuất địa bàn 1.2 Cơng trình hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội đầu tư xây dựng đạt mức yêu cầu theo quy hoạch xây dựng vùng huyện phê duyệt Chỉ tiêu UBND cấp tỉnh quy định 2.1 Hệ thống giao thông địa bàn huyện đảm bảo kết nối liên xã, liên vùng vùng nguyên liệu tập trung, phù hợp với q trình thị hóa Đạt 2.2 Tỷ lệ km đường huyện nhựa hóa bê tơng hóa, có hạng mục cần thiết an tồn giao thơng theo quy định (biển báo, biển dẫn, chiếu sáng, gờ giảm tốc, lan can phòng hộ,…), trồng xanh, bảo trì hàng năm, đảm bảo sáng - xanh - - đẹp 100% 2.3 Tỷ lệ km đường huyện trồng xanh dọc tuyến đường ≥50% 2.4 Bến xe khách trung tâm huyện (nếu có theo quy hoạch) đạt tiêu chuẩn loại III trở lên Đạt 3.1 Các cơng trình thủy lợi huyện quản lý bảo trì, nâng cấp, đảm bảo tích hợp hệ thống sở liệu theo chuyển đổi số Đạt Thủy lợi phòng, chống thiên 3.2 Thực kiểm kê, kiểm soát vi phạm nguồn nước thải xả vào cơng trình thủy lợi địa bàn huyện tai 3.3 Đảm bảo yêu cầu chủ động phòng, chống thiên tai theo phương châm chỗ 564 Đạt Tên tiêu chí Điện Nội dung tiêu chí Hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, cấp điện tin cậy, ổn định, an toàn hành lang lưới điện mỹ quan 5.1 Tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế (áp dụng đạt cho nam nữ) 5.2 Có công viên quảng trường lắp đặt dụng cụ thể dục thể thao Y tế Văn hóa Giáo dục 5.3 Các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc kế thừa phát huy hiệu quả; di sản văn hóa địa bàn kiểm kê, ghi danh, truyền dạy, xếp hạng, tu bổ, tôn tạo, bảo vệ phát huy giá trị hiệu 5.4 Có 100% số trường Trung học phổ thơng đạt chuẩn quốc gia mức độ 1, có 01 trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 5.5 Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên đạt kiểm định chất lượng giáo dục Kinh tế Môi trường Chỉ tiêu Đạt ≥95% UBND cấp tỉnh quy định Đạt Cấp độ 6.1 Có khu công nghiệp lấp đầy từ 50% trở lên có cụm cơng nghiệp đầu tư hồn thiện kết cấu hạ tầng kỹ thuật lấp đầy từ 50% trở lên có cụm ngành nghề nơng thôn đầu tư sở hạ tầng đồng Đạt 6.2 Vùng nguyên liệu tập trung sản phẩm chủ lực huyện đầu tư đồng sở hạ tầng, cấp mã vùng có ứng dụng quy trình kỹ thuật tiên tiến Đạt 6.3 Có chợ đạt tiêu chuẩn chợ hạng trung tâm thương mại đạt chuẩn theo quy định Đạt 6.4 Có Đề án/Kế hoạch hỗ trợ phát triển kinh tế nông thôn sản phẩm chủ lực, sản phẩm OCOP triển khai hiệu Đạt 6.5 Hình ảnh điểm du lịch huyện quảng bá thông qua ứng dụng Internet, mạng xã hội Đạt 7.1 Tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt chất thải rắn không nguy hại địa bàn huyện thu gom xử lý theo quy định ≥95% 7.2 Tỷ lệ chất thải rắn nguy hại địa bàn huyện thu gom, vận chuyển xử lý đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường 100% 7.3 Tỷ lệ chất thải hữu cơ, phụ phẩm nông nghiệp thu gom, tái sử dụng, tái chế thành nguyên liệu, nhiên liệu sản phẩm thân thiện với mơi trường ≥80% 565 Tên tiêu chí Nội dung tiêu chí Chỉ tiêu 7.4 Tỷ lệ hộ gia đình thực phân loại chất thải rắn nguồn ≥70% 7.5 Tỷ lệ nước thải sinh hoạt địa bàn toàn huyện thu gom, xử lý biện pháp, cơng trình phù hợp ≥50% 7.6 Đất xanh sử dụng công cộng điểm dân cư nông thôn ≥4m2/người 7.7 Khơng có làng nghề nhiễm mơi trường địa bàn huyện Đạt 7.8 Tỷ lệ chất thải nhựa phát sinh địa bàn thu gom, tái sử dụng, tái chế, xử lý theo quy định 8.1 Tỷ lệ hộ sử dụng nước theo quy chuẩn từ hệ thống cấp nước tập trung ≥85% Bộ NN&PTNT công bố tiêu cụ thể 8.2 Cấp nước sinh hoạt đạt chuẩn bình quân đầu người/ngày đêm ≥80 lít 8.3 Tỷ lệ cơng trình cấp nước tập trung địa bàn huyện có tổ chức quản lý, khai thác hoạt động bền vững ≥40% 8.4 Có mơ hình xử lý nước mặt (ao, hồ) bảo đảm quy định bảo vệ mơi trường ≥01 mơ hình 8.5 Cảnh quan, khơng gian địa bàn tồn huyện đảm Chất lượng môi bảo sáng - xanh - - đẹp, an toàn trường sống 8.6 Tỷ lệ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm huyện quản lý tuân thủ quy định đảm bảo an toàn thực phẩm Đạt 100% 8.7 Tỷ lệ cán làm cơng tác quản lý chất lượng an tồn thực phẩm nông lâm thủy sản huyện quản lý hàng năm bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ 100% 8.8 Không để xảy cố an toàn thực phẩm địa bàn thuộc phạm vi quản lý huyện Khơng 8.9 Có mơ hình xã, thơn thơng minh Hệ thống 9.1 An ninh, trật tự địa bàn huyện giữ vững ổn trị - định nâng cao An ninh trật tự - Hành 9.2 Có dịch vụ cơng trực tuyến cơng 566 UBND cấp tỉnh quy định Đạt Mức độ 567 ... lịch nông thôn Báo cáo phục vụ Hội nghị tổng kết 10 năm xây dựng nông thôn vùng Duyên hải Nam Trung Tây Nguyên Quảng Nam, 07/9/2019 (179) Ban Chủ nhiệm Chương trình KHCN phục vụ xây dựng NTM: Nông. .. ĐỒNG NGƯỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Các hạn chế phát huy vai trò chủ thể người dân xây dựng nông thôn Thực trạng phát huy vai trò chủ thể người dân cộng đồng xây dựng NTM nước ta nhìn... hiệu hoạt động Ban phát triển thôn xây dựng nông thôn giai đoạn 2021-2025 Báo cáo đề tài thuộc Chương trình KHCN phục vụ xây dựng NTM, 2021 (170) Hà Hữu Nga (2021): Tài liệu dẫn (171) Trung tâm Tư

Ngày đăng: 25/03/2023, 10:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan