1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tạo bộ sinh phẩm chẩn đoán HIV có độ nhạy và đặc hiệu cao

183 542 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 183
Dung lượng 4,08 MB

Nội dung

Viện Công nghệ sinh học Nghiên cứu tạo bộ sinh phẩm chẩn đoán HIV độ nhạy đặc hiệu cao Chủ nhiệm đề tài: Đinh Huy Kháng 8411 Hà nội - 2010 1 VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC __________________ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà nội, ngày 10 tháng 11 năm 2010 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI/DỰ ÁN SXTN I. THÔNG TIN CHUNG 1. Tên đề tài/dự án: Nghiên cứu tạo bộ sinh phẩm chẩn đoán HIV độ nhạy đặc hiệu cao Mã số đề tài: KC.04.20/06-10 Thuộc: - Chương trình (tên, mã số chương trình): Nghiên cứu, ứng dụng phát triển công nghệ sinh học, KC.04./06-10 - Dự án khoa học công nghệ (tên dự án): - Độc lập (tên lĩnh vực KHCN): 2. Chủ nhiệm đề tài/dự án: Họ tên: Đinh Duy Kháng Ngày, tháng, năm sinh: 29 tháng 03 năm 1952 Nam/ Nữ: Nam Học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sỹ Chức danh khoa học: NCVC Chức vụ: Phó giám đốc phòng thí nghiệm trọng điểm công nghệ gen, Trưởng phòng vi sinh phân tử Điện thoại: Tổ chức: 04.37563386 Nhà riêng: 04.39870812 Mobile: 0913087536 Fax: 04.37914815 E-mail: khang_vspt@yahoo.com Tên tổ chức đang công tác: Viện Công nghệ sinh học, Viện KH&CNVN Địa chỉ tổ chức: 18, Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội Địa chỉ nhà riêng: Số 106, Tổ 9A, Phường Thanh Lương, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội 3. Tổ chức chủ trì đề tài/dự án: Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Công nghệ sinh học, Viện KH&CNVN 2 Điện thoại: 04.38362599 Fax: 04.38363144 E-mail: tnhai@ibt.ac.vn Website: www.ibt.ac.vn Địa chỉ: 18, Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội Họ tên thủ trưởng tổ chức: Trương Nam Hải Số tài khoản: 931. 01. 064 Ngân hàng: Kho bạc Nhà nước Ba Đình, Hà Nội Tên quan chủ quản đề tài: Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN 1. Thời gian thực hiện đề tài/dự án: - Theo Hợp đồng đã ký kết: từ 01 tháng 01/năm 2009 đến 30 tháng 10/ năm 2010 - Thực tế thực hiện: từ tháng 01/năm 2009 đến tháng 10/năm 2010 - Được gia hạn (nếu có): không - Lần 1 từ tháng…. năm…. đến tháng…. năm…. - Lần 2 …. 2. Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 1800 tr.đ, trong đó: + Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 1800 tr.đ. + Kinh phí từ các nguồn khác: 0 tr.đ . + Tỷ lệ kinh phí thu hồi đối với dự án (nếu có): …………. b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH: Theo kế hoạch Thực tế đạt được Số TT Thời gian (Tháng, năm) Kinh phí (Tr.đ) Thời gian (Tháng, năm) Kinh phí (Tr.đ) Ghi chú (Số đề nghị quyết toán) 1 3/2009 1050 3/2009 12/2009 735 315 376,977 2 3/2010 750 3/2010 6/2010 525 225 677,930 3 11/2010 745,093 3 c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi: Đơn vị tính: Triệu đồng Theo kế hoạch Thực tế đạt được Số TT Nội dung các khoản chi Tổng SNKH Nguồn khác Tổng SNKH Nguồn khác 1 Trả công lao động (khoa học, phổ thông) 675 675 675 675 2 Nguyên, vật liệu, năng lượng 955 955 980,95 980,95 3 Thiết bị, máy móc 4 Xây dựng, sửa chữa nhỏ 5 Chi khác 170 170 144,05 144,05 Tổng cộng 1800 - Lý do thay đổi (nếu có): 3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án: (Liệt kê các quyết định, văn bản của quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện nếu có); văn bản của tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh nếu có) Số TT Số, thời gian ban hành văn bản Tên văn bản Ghi chú 1 1202/QĐ- BKHCN ngày 18/6/2008 Thành lập hội đồng khoa học công nghệ cấp nhà nước tư vấn tuyển chọn tổ chức cá nhân chủ trì thực hiện đề tài để thực hiện trong kế hoạch năm 2009 thuộc chương trình “Nghiên cứu, ứng dụng phát triển công nghệ sinh học” 2 148/QĐ- BKHCN, ngày 16/7/2008 Phê duyệt các tổ chức, cá nhân trúng tuyển chủ trì thực hiện các đề tài khoa học công nghệ thực hiện năm 2009 thuộc Chương trình “Nghiên cứu, phát triển ứng dụng công nghệ sinh học” 3 2025/QĐ- BKHCN, ngày 16/9/2008 Phê duyệt kinh phí 06 đề tài, 01 dự án sản xuất thử nghiệm bắt đầu thực hiện thuộc Chương trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nước giai đoạn 2006-2010 “Nghiên cứu, phát triển ứng dụng 4 công nghệ sinh học” 4 308/QĐ- BKHCN, ngày 9/3/2009 Phê duyệt kế hoạch đấu thầu mua sắm vật tư, hóa chất của đề tài KC.04.20 thuộc chương trình “Nghiên cứu, phát triển ứng dụng công nghệ sinh học” 5 134/QĐ-CNSH, ngày 13/4/2009 Thành lập hội đồng đấu thầu mua sắm vật tư hóa chất năm 2009 6 146/QĐ-CNSH, ngày 23/4/2009 Phê duyệt Nhà thầu trúng tuyển 02 gói thầu: Gói thầu 1-“Hóa chất phục vụ nghiên cứu”; Gói thầu 2-“Chế phẩm sinh học phục vụ nghiên cứu” của năm 2009 7 35/CNSH, ngày 28/01/2010 Kế hoạch mua hóa chất vật tư tiêu hao 8 169/QĐ- BKHCN, ngày 9/2/2010 Phê duyệt kế hoạch đấu thầu mua sắm vật tư hóa chất 9 395/QĐ- BKHCN, ngày 24/3/2010 Cử đoàn đi công tác nước ngoài của đề tài 10 167/QĐ-CNSH, ngày 15/4/2010 Thành lập hội đồng đấu thầu mua vật tư, hóa chất năm 2010 11 179/QĐ-CNSH, ngày 26/4/2010 Phê duyệt kết quả đấu thầu gói thầu:” Mua sắm hóa chất phục vụ nghiên cứu” năm 2010 12 24/TB-VPCTTĐ, ngày 5/4/2010 Xét duyệt quyết toán ngân sách năm 2009 13 195/CNSH, ngày 07/5/2010 Giải trình điều chỉnh kinh phí điện nước cho nội dung mua sắm hóa chất vật tư tiêu hao 14 279/VPCTTĐ- THKH, ngày 01/6/2010 Điều chỉnh nội dung kinh phí đề tài 15 279/VPCTTĐ- THKH, ngày 01/06/2010 Điều chỉnh nội dung kinh phí của đề tài 16 491/QĐ-CNSH, ngày 9/11/2010 Thành lập hội đồng nghiệm thu cấp sở Qui trình công nghệ 5 4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án: Số TT Tên tổ chức đăng ký theo Thuyết minh Tên tổ chức đã tham gia thực hiện Nội dung tham gia chủ yếu Sản phẩm chủ yếu đạt được Ghi chú* 1 Viện Vệ sinh dịch tễ TƯ Viện Vệ sinh dịch tễ TƯ Lấy mẫu máu từ bệnh nhân HIV cho nghiên cứu bao gồm: 6 điểm ở miền Bắc (Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Lào Cai, Sơn La, Nghệ An) Đã lấy được 120 mẫu máu từ bệnh nhân HIV/AIDS cho nghiên cứu bao gồm: 6 điểm ở miền Bắc (Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Lào Cai, Sơn La, Nghệ An) 2 Viện Vệ sinh phòng dịch quân đội Viện Vệ sinh phòng dịch quân đội Lấy mẫu máu từ bệnh nhân HIV cho nghiên cứu bao gồm: 2 ở miền Trung (Huế, Đà Nẵng); 2 điểm ở miền Nam (TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ) Đã lấy được 40 mẫu máu từ bệnh nhân HIV cho nghiên cứu bao gồm: 2 ở miền Trung (Huế, Đà Nẵng); 2 điểm ở miền Nam (TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ), Đã kiểm tra độ nhạy độ đặc hiệu của các bộ kit 6 3 Viện Huyết học Truyền máu Viện Vệ sinh dịch tễ tây nguyên Lấy mẫu máu từ bệnh nhân HIV cho nghiên cứu bao gồm: 4 tỉnh ở Tây Nguyên (Đak Lac, Đắc Nông, Gia Lai, Kon Tum Lấy được 40 mẫu máu từ bệnh nhân HIV cho nghiên cứu bao gồm: 4 tỉnh ở Tây Nguyên (Đak Lac, Đắc Nông, Gia Lai, Kon Tum 4 Bệnh viện Bạch Mai Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng Kiểm tra độ nhạy độ đặc hiệu của các bộ kit Đã kiểm tra độ nhạy độ đặc hiệu của các bộ kit 5 Viện Vi sinh vật CNSH Viện Vi sinh vật CNSH Biểu hiện gen p24 của HIV phân typ B nguồn gốc từ nước ngoài Đã biểu hiện gen p24 của HIV phân typ B nguồn gốc từ nước ngoài - Lý do thay đổi (nếu có): 5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án: (Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì quan phối hợp, không quá 10 người kể cả chủ nhiệm) Số TT Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh Tên cá nhân đã tham gia thực hiện Nội dung tham gia chính Sản phẩm chủ yếu đạt được Ghi chú* 1 Đinh Duy Kháng Đinh Duy Kháng Chủ nhiệm đề tài 2 Bạch Thị Như Quỳnh Bạch Thị Như Quỳnh Thư ký đề tài 3 Đồng Văn Quyền Đồng Văn Quyền Thiết kế vector biểu hiện gen, tinh chế protein, nghiên cứu tạo bộ kit chẩn đoán Thiết kế được các vector biểu hiện gen p24, gp120 gp41 4 Lê Thị Tâm Lê Văn Tuấn Tìm hiểu phân týp đặc điểm di truyền học phân tử của các Xác định được các phân týp đặc điểm di truyền 7 chủng HIV ở Tây Nguyên học phân tử của 40 mẫu HIV ở Tây Nguyên 5 Phạm Minh Tuấn Nguyễn Thị Hoa Khuếch đại, nhân dòng giải trình tự gen p24, gp120, gp41 Nhân dòng, giải trình tự gen p24, gp120, gp41 đăng ký trong ngân hàng GenBank 6 Dương Văn Hợp Dương Văn Hợp Thiết kế vector biểu hiện gen p24 phân typ B nguồn gốc từ Ấn Độ Thiết kế được vector biểu hiện gen p24 phân typ B nguồn gốc từ Ấn Độ 7 Nguyễn Trần Hiển Nguyễn Trần Hiển Chỉ đạo lấy mẫu máu, tách huyết thanh kiểm tra kit Lấy được đầy đủ 120 mẫu máu từ 6 tỉnh, thành phía Bắc, tách huyết thanh phục vụ nghiên cứu 8 Nguyễn Trung Chiến Nguyễn Trung Chiến Chỉ đạo lấy mẫu máu, tách huyết thanh kiểm tra kit Lấy được đầy đủ 80 mẫu máu từ 4 tỉnh thành phía Nam, tách huyết thanh phục vụ nghiên cứu 9 Bạch Khánh Hòa Chu Thị Nga Kiểm tra độ đặc hiệu độ nhạy của bộ kit Đã kiểm tra độ đặc hiệu độ nhạy của các bộ kit Dot blot, ngưng kết hạt latex ELISA do Viện CNSH tạo ra 10 Nguyễn Xuân Quang Lê Phương Hằng Thiết kế vector biểu hiện gen p24, GP41, Thiết kế được các vector biểu hiện gen 8 Gp120 phân typ AE lưu hành ở Việt Nam p24, GP41, Gp120 phân typ AE lưu hành ở Việt Nam chế tạo được các kit chẩn đoán - Lý do thay đổi ( nếu có): 6. Tình hình hợp tác quốc tế: Số TT Theo kế hoạch (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Thực tế đạt được (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Ghi chú* 1 CDC Hoa Kỳ Thăm quan trao đổi kinh nghiệm về giám sát HIV tại Việt Nam, học hỏi kinh nghiệm trong chẩn đoán phát hiện HIV Báo cáo “Giám sát dịch tễ học ở mức độ phân tử của HIV ở một số tỉnh thành của Việt Nam” tại Hội nghị quốc tế về virus các bệnh truyền nhiễm. Busan, Hàn Quốc, 31/7-3/8/2010. 2 - Lý do thay đổi (nếu có): 7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Số TT Theo kế hoạch (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) Thực tế đạt được (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) Ghi chú* 1 2 - Lý do thay đổi (nếu có): 9 8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu: (Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát trong nước nước ngoài) Thời gian (Bắt đầu, kết thúc - tháng … năm) Số TT Các nội dung, công việc chủ yếu (Các mốc đánh giá chủ yếu) Theo kế hoạch Thực tế đạt được Người, quan thực hiện 1 Nội dung 1: Đánh giá về sự lưu hành của các phân typ HIV ở 10 điểm “nóng” trên lãnh thổ Việt Nam: Đánh giá về sự lưu hành của các phân typ HIV ở 10 điểm “nóng” trên lãnh thổ Việt Nam. Đánh giá về sự lưu hành của các phân typ HIV ở 14 điểm “nóng” trên lãnh thổ Việt Nam. Nguyễn Trần Hiển, Viện VSDTTW, Nguyễn Trung Chiến, Viện VSPD Quân Độ i, Lê Văn Tuấn, Viện VSDT Tây nguyên, 2 Nội dung 2: Khuếch đại, nhân dòng xác định trình tự các gen gp120, gp41, p24 Khuếch đại, nhân dòng xác định trình tự các gen gp120, gp41, p24 của các phân typ HIV lưu hành ở Việt Nam Khuếch đại, nhân dòng xác định trình tự các gen gp120, gp41, p24 của các phân typ CRF01_AE phân typ B lưu hành ở Việt Nam Bạch Như Quỳnh, Đinh Duy Kháng, Phạm Minh Tuấn, Lê Phương Hằng, Nguyễn Thị Hoa, Viện Công nghệ sinh học 3 Nội dung 3: Nghiên cứu thiết kế vector biểu hiện các protein GP120, GP41 P24, biến nạp tế bào E. coli để tạo ra các chủng E. coli tái tổ hợp sản xuất kháng nguyên. Thiết kế các vector biểu hiện các protein GP120, GP41 P24, biến nạp tế bào E. coli để tạo ra các chủng E. coli tái tổ hợp sản xuất kháng nguyên. Đã thiết kế thành công các vector biểu hiện các protein GP120, GP41 P24, biến nạp tế bào E. coli để tạo ra các chủng E. coli tái tổ hợp sản xuất kháng nguyên. Bạch Như Quỳnh, Đinh Duy Kháng, Đồng Văn Quyền, Lê Phương Hằng, Nguyễn Thị Hoa, Viện Công nghệ sinh học, Dương Văn Hợp viện Vi sinh vật CNSH 4 Nội dung 4: Nghiên cứu tìm điều kiện tối ưu cho việc biểu hiện, thu nhận tinh chế các Tìm được điều kiện tối ưu cho việc biểu hiện, Đã tìm được điều kiện tối ưu cho việc Bạch Như Quỳnh, Đinh Duy Kháng, [...]... độ tinh sạch độ đặc hiệu cho SX kit chẩn đoán HIV 20 mg kháng nguyên gp120; 10 mg kháng nguyên gp41; 30 mg kháng nguyên p24 Đủ độ tinh sạch độ đặc hiệu cho SX kit chẩn đoán HIV 5 Bộ sinh phẩm Western Blot (Dot blot) Bộ 50 50 bộ 20 test /bộ Độ nhạy 100%, độ đặc hiệu 100% 50 bộ 20 test /bộ Độ nhạy 99%, độ đặc hiệu 96% 6 Bộ sinh phẩm ngưng kết hạt Latex Bộ 50 50 bộ 20 test /bộ Độ nhạy 95%, độ đặc hiệu. .. công xuất bộ kit chẩn đoán HIV nghệ đảm bảo tạo ra bằng Western blot (Dot blot) được bộ kit chẩn đoán HIV bằng Dot blot blot, độ nhạy, độ đặc hiệu cao sử dụng cho chẩn đoán HIV 1 qui trình công nghệ đảm bảo tạo ra được bộ kit chẩn đoán HIV bằng Dot blot blot, độ nhạy, độ đặc hiệu cao sử dụng cho chẩn đoán HIV 5 Quy trình công nghệ sản 1 qui trình công xuất bộ kit chẩn đoán HIV nghệ đảm bảo tạo ra... ra được bộ kit chẩn bằng ngưng kết hạt latex đoán HIV bằng ngưng kết hạt latex, độ nhạy, độ đặc hiệu cao sử dụng cho chẩn đoán HIV 1 qui trình công nghệ đảm bảo tạo ra được bộ kit chẩn đoán HIV bằng ngưng kết hạt latex, độ nhạy, độ đặc hiệu cao sử dụng cho chẩn đoán HIV 6 Quy trình công nghệ sản 1 qui trình công 1 qui trình công xuất bộ kit chẩn đoán HIV nghệ đảm bảo tạo ra nghệ đảm bảo tạo 12... type HIV vẫn chưa nhiều Nghiên cứu để biết rõ hơn về đặc tính di truyền kháng nguyên của các phân typ HIV lưu hành chủ yếu ở Việt Nam từ đó chế tạo các bộ kit chẩn đoán huyết thanh học độ nhạy độ đặc hiệu cao trên sở các kháng nguyên tái tổ hợp GP120, GP41 P24 biểu hiện từ các phân typ HIV lưu hành ở Việt nam là mục tiêu của đề tài Nghiên cứu tạo bộ sinh phẩm chẩn đoán HIV độ nhạy và. .. bằng ELISA được bộ kit chẩn đoán HIV bằng ELISA, độ nhạy, độ đặc hiệu cao sử dụng cho chẩn đoán HIV ra được bộ kit chẩn đoán HIV bằng ELISA, độ nhạy, độ đặc hiệu cao sử dụng cho chẩn đoán HIV - Lý do thay đổi (nếu có) : Qui trình công nghệ sản xuất bộ kit Western blot được thay bằng Dot blot, vì các kháng nguyên tái tổ hợp sử dụng được sản xuất riêng rẽ từng loại (GP120, GP41 P24) tinh chế vì... test /bộ Độ nhạy 95%, độ đặc hiệu 95% 50 bộ 20 test /bộ Độ nhạy 97%, độ đặc hiệu 89% 7 Bộ sinh phẩm ELISA Bộ 30 30 bộ 30 test /bộ Độ nhạy 100%, độ đặc hiệu 95% 30 bộ 30 test /bộ Độ nhạy 97%, độ đặc hiệu 93% - Lý do thay đổi (nếu có) : 11 b) Sản phẩm Dạng II: Số TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt Theo kế hoạch Thực tế đạt được 1 Quy trình công nghệ tạo chủng vi sinh vật tái tổ hợp sản xuất kháng nguyên... chế tạo kit chẩn đoán HIV - Tạo ra được các kháng nguyên GP120, GP41, P24 độ tinh sạch, độ đặc hiệu đảm bảo cho chế tạo kit chẩn đoán - Xây dựng được quy trình công nghệ sản xuất bộ kit chẩn đoán HIV bằng Western blot, ngưng kết hạt latex, ELISA độ nhạy, độ đặc hiệu cao thể sử dụng cho chẩn đoán HIV 11 ĐỀ TÀI KC04.20/06-10 BÁO CÁO TỔNG HỢP CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÌNH HÌNH NHIỄM HIV/ AIDS... P24 2.2.20 Phương pháp chế tạo bộ kit Dot blot chẩn đoán HIV 70 2.2.21 Phương pháp chế tạo bộ kit ngưng kết hạt latex chẩn 71 đoán HIV 2.2.22 Phương pháp chế tạo bộ kit LISA chẩn đoán HIV 73 2.2.23 Độ nhạy độ đặc hiệu của bộ kit 74 Chương III Kết quả đạt được 75 3.1 Kết quả xác định phân type của HIV 75 3.2 Kết quả khuếch đại, nhân dòng xác định trình tự gen 80 gp120 của HIV- 1 phân typ CRF01_AE... Phát hiện KN của HIV 32 1.10.3 Các kỹ thuật sinh học phân tử trong xét nghiệm HIV 33 1.10.4 Phát hiện gián tiếp sự mặt của HIV 34 1.10.5 Các bộ sinh phẩm (Kit) chẩn đoán HIV 36 1.10.6 Nghiên cứu các protein tái tổ hợp để tạo kit chẩn đoán 38 1.11 Điều trị HIV/ AIDS 39 Chương II Đối tượng, vật liệu phương pháp nghiên cứu 41 2.1 Đối tượng, vật liệu 41 2.1.1 Đối tượng 41 2.1.2 Các sinh phẩm 41 2.1.3... hiện tinh sạch protein p24 97 3.6.2 Phát hiện kháng thể trong huyết thanh bệnh nhân 99 3.7 Kết quả nghiên cứu chế tạo bộ kit Dot Blot chẩn đoán HIV 100 3.8 Kết quả nghiên cứu chế tạo bộ kit ngưng kết hạt Latex chẩn 104 đoán HIV 3.9 Kết quả nghiên cứu chế tạo bộ kit Elisa chẩn đoán HIV 106 Kết luận kiến nghị 108 Tài liệu tham khảo 110 Phụ lục 123 5 ĐỀ TÀI KC04.20/06-10 BÁO CÁO TỔNG HỢP DANH MỤC . độ tinh sạch và độ đặc hiệu cho SX kit chẩn đoán HIV 5 Bộ sinh phẩm Western Blot (Dot blot) Bộ 50 50 bộ 20 test /bộ Độ nhạy 100%, độ đặc hiệu 100% 50 bộ 20 test /bộ Độ nhạy 99%, độ. độ đặc hiệu 96% 6 Bộ sinh phẩm ngưng kết hạt Latex Bộ 50 50 bộ 20 test /bộ Độ nhạy 95%, độ đặc hiệu 95% 50 bộ 20 test /bộ Độ nhạy 97%, độ đặc hiệu 89% 7 Bộ sinh phẩm ELISA Bộ . tạo ra 1 qui trình công nghệ đảm bảo tạo 13 bằng ELISA được bộ kit chẩn đoán HIV bằng ELISA, có độ nhạy, độ đặc hiệu cao sử dụng cho chẩn đoán HIV ra được bộ kit chẩn đoán HIV

Ngày đăng: 16/04/2014, 12:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Cấu trúc phân tử của HIV [90]. - Nghiên cứu tạo bộ sinh phẩm chẩn đoán HIV có độ nhạy và đặc hiệu cao
Hình 1.1 Cấu trúc phân tử của HIV [90] (Trang 33)
Hình 1.2: Sơ đồ cấu trúc gen của HIV [95]. - Nghiên cứu tạo bộ sinh phẩm chẩn đoán HIV có độ nhạy và đặc hiệu cao
Hình 1.2 Sơ đồ cấu trúc gen của HIV [95] (Trang 36)
Hình 1.3: Sơ đồ phân bố các phân type HIV [104]. - Nghiên cứu tạo bộ sinh phẩm chẩn đoán HIV có độ nhạy và đặc hiệu cao
Hình 1.3 Sơ đồ phân bố các phân type HIV [104] (Trang 37)
Hình 1.5: Vòng đời của HIV [90]. - Nghiên cứu tạo bộ sinh phẩm chẩn đoán HIV có độ nhạy và đặc hiệu cao
Hình 1.5 Vòng đời của HIV [90] (Trang 43)
Hình 1.6. Sự biến động của các thông số sinh học trên bệnh nhân nhiễm HIV - Nghiên cứu tạo bộ sinh phẩm chẩn đoán HIV có độ nhạy và đặc hiệu cao
Hình 1.6. Sự biến động của các thông số sinh học trên bệnh nhân nhiễm HIV (Trang 47)
Hình 3.1. Các tỉnh thành (đánh dấu  đỏ) nơi thu nhận mẫu máu từ bệnh nhân  HIV/AIDS phục vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tạo bộ sinh phẩm chẩn đoán HIV có độ nhạy và đặc hiệu cao
Hình 3.1. Các tỉnh thành (đánh dấu đỏ) nơi thu nhận mẫu máu từ bệnh nhân HIV/AIDS phục vụ nghiên cứu (Trang 91)
Hình 3.3. Sản phẩm Nested PCR với cặp mồi của phân type B và phân type - Nghiên cứu tạo bộ sinh phẩm chẩn đoán HIV có độ nhạy và đặc hiệu cao
Hình 3.3. Sản phẩm Nested PCR với cặp mồi của phân type B và phân type (Trang 93)
Hình 3.5. Kết quả tạo dòng gen mã hóa protein GP120 - Nghiên cứu tạo bộ sinh phẩm chẩn đoán HIV có độ nhạy và đặc hiệu cao
Hình 3.5. Kết quả tạo dòng gen mã hóa protein GP120 (Trang 98)
Hình 3.7. Kết quả sản phẩm PCR vòng 2. Đường chạy M: DNA chuẩn (DNA - Nghiên cứu tạo bộ sinh phẩm chẩn đoán HIV có độ nhạy và đặc hiệu cao
Hình 3.7. Kết quả sản phẩm PCR vòng 2. Đường chạy M: DNA chuẩn (DNA (Trang 101)
Hình 3.8. Kết quả kiểm tra các dòng DNA plasmid sau khi xử lí bằng EcoR I. - Nghiên cứu tạo bộ sinh phẩm chẩn đoán HIV có độ nhạy và đặc hiệu cao
Hình 3.8. Kết quả kiểm tra các dòng DNA plasmid sau khi xử lí bằng EcoR I (Trang 102)
Hình 3.10. Hình ảnh điện di kiểm tra protein tổng số chủng tái tổ hợp E. coli - Nghiên cứu tạo bộ sinh phẩm chẩn đoán HIV có độ nhạy và đặc hiệu cao
Hình 3.10. Hình ảnh điện di kiểm tra protein tổng số chủng tái tổ hợp E. coli (Trang 105)
Hình 3.11. Kiểm tra độ tinh sạch của GP120 tái tổ hợp sau tinh chế bằng điện - Nghiên cứu tạo bộ sinh phẩm chẩn đoán HIV có độ nhạy và đặc hiệu cao
Hình 3.11. Kiểm tra độ tinh sạch của GP120 tái tổ hợp sau tinh chế bằng điện (Trang 106)
Hình 3.12. Phát hiện kháng thể kháng HIV tự nhiên trong huyết thanh bệnh - Nghiên cứu tạo bộ sinh phẩm chẩn đoán HIV có độ nhạy và đặc hiệu cao
Hình 3.12. Phát hiện kháng thể kháng HIV tự nhiên trong huyết thanh bệnh (Trang 107)
Hình 3.13. Chọn lọc các dòng plasmid tái tổ hợp pET32a(+) mang gen gp41 - Nghiên cứu tạo bộ sinh phẩm chẩn đoán HIV có độ nhạy và đặc hiệu cao
Hình 3.13. Chọn lọc các dòng plasmid tái tổ hợp pET32a(+) mang gen gp41 (Trang 109)
Hình 3.15. Kiểm tra độ tinh sạch của GP41 tái tổ hợp sau tinh chế bằng điện - Nghiên cứu tạo bộ sinh phẩm chẩn đoán HIV có độ nhạy và đặc hiệu cao
Hình 3.15. Kiểm tra độ tinh sạch của GP41 tái tổ hợp sau tinh chế bằng điện (Trang 111)
Hình 3.17. Kết quả biểu hiện protein tái tổ hợp p24 được kiểm tra bằng - Nghiên cứu tạo bộ sinh phẩm chẩn đoán HIV có độ nhạy và đặc hiệu cao
Hình 3.17. Kết quả biểu hiện protein tái tổ hợp p24 được kiểm tra bằng (Trang 114)
Hình 3.19. Kết quả kiểm tra phản ứng của protein p24 tái tổ hợp với kháng - Nghiên cứu tạo bộ sinh phẩm chẩn đoán HIV có độ nhạy và đặc hiệu cao
Hình 3.19. Kết quả kiểm tra phản ứng của protein p24 tái tổ hợp với kháng (Trang 115)
Bảng 3.1: Kết quả xét nghiệm HIV bằng kỹ thuật Dot blot của Viện CNSH  (IBT-HIV-Dot). - Nghiên cứu tạo bộ sinh phẩm chẩn đoán HIV có độ nhạy và đặc hiệu cao
Bảng 3.1 Kết quả xét nghiệm HIV bằng kỹ thuật Dot blot của Viện CNSH (IBT-HIV-Dot) (Trang 118)
Hình 3.22. Ảnh chụp dưới kính hiển vi sự ngưng kết của phức hợp hạt latex- - Nghiên cứu tạo bộ sinh phẩm chẩn đoán HIV có độ nhạy và đặc hiệu cao
Hình 3.22. Ảnh chụp dưới kính hiển vi sự ngưng kết của phức hợp hạt latex- (Trang 121)
Hình 3.6. Kết quả kiểm tra các dòng DNA plasmid sau khi xử lí bằng EcoR I. - Nghiên cứu tạo bộ sinh phẩm chẩn đoán HIV có độ nhạy và đặc hiệu cao
Hình 3.6. Kết quả kiểm tra các dòng DNA plasmid sau khi xử lí bằng EcoR I (Trang 170)
Hình 3.10. Phát hiện kháng thể kháng HIV tự nhiên trong huyết thanh bệnh - Nghiên cứu tạo bộ sinh phẩm chẩn đoán HIV có độ nhạy và đặc hiệu cao
Hình 3.10. Phát hiện kháng thể kháng HIV tự nhiên trong huyết thanh bệnh (Trang 173)
Hình 3.13. Kết quả kiểm tra phản  ứng giữa  GP41 tái tổ hợp với kháng thể kháng HIV từ  các mẫu huyết thanh bệnh nhân - Nghiên cứu tạo bộ sinh phẩm chẩn đoán HIV có độ nhạy và đặc hiệu cao
Hình 3.13. Kết quả kiểm tra phản ứng giữa GP41 tái tổ hợp với kháng thể kháng HIV từ các mẫu huyết thanh bệnh nhân (Trang 175)
Hình 3.17. Bộ kit Dot blot - Nghiên cứu tạo bộ sinh phẩm chẩn đoán HIV có độ nhạy và đặc hiệu cao
Hình 3.17. Bộ kit Dot blot (Trang 177)
Hình 3.20. Bộ kit ELISA - Nghiên cứu tạo bộ sinh phẩm chẩn đoán HIV có độ nhạy và đặc hiệu cao
Hình 3.20. Bộ kit ELISA (Trang 179)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w