Bài giảng môn quan hệ lao động chương 1 tổng quan về quan hệ lao động

31 13 0
Bài giảng môn quan hệ lao động chương 1   tổng quan về quan hệ lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn học QUAN HỆ LAO ĐỘNG KHOA KINH TẾ & QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC BỘ MÔN KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC THÔNG TIN GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY Họ và tên PGS TS Nguyễn Vĩnh Giang Văn phòng Khoa Phòng 603, Tòa nhà A1 Webs[.]

KHOA KINH TẾ & QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC BỘ MƠN KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC Mơn học QUAN HỆ LAO ĐỘNG THÔNG TIN GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY Họ tên : PGS.TS Nguyễn Vĩnh Giang Văn phòng Khoa : Phòng 603, Tòa nhà A1 Website : https://khoaquanlynguonnhanluc.neu.edu.vn/ Điện thoại : 0912082607 Email : gignnl@gmail.com KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY STT Nội dung Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Tổng số tiết 01 02 03 04 05 06 07 Cộng Trong Bài tập, thảo Lý thuyết luận, kiểm tra 3 6 3 2 4 2 1 2 1 30 20 10 • Hình thức kiểm tra kỳ : Kiểm tra tự luận/ Thuyết trình nhóm • Thời điểm kiểm tra kỳ : PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN • Hình thức thi : trắc nghiệm tự luận • Điểm đánh giá giảng viên : 10% (theo Quy định chung Nhà trường) • Điểm kiểm tra : 30% (01 lần kiểm tra/ Thuyết trình nhóm) • Điều kiện dự thi kết thúc học phần: Thời lượng sinh viên phải có mặt lớp 80% thời gian tồn học phần • Điểm thi hết học phần : 60% (Bài thi tự luận) • Cơng thức tính điểm học phần Điểm học phần (Điểm = đánh giá x 0,1) (Điểm + kiểm tra x 0,3) (Điểm thi + cuối kỳ x 0,6) CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG Mục tiêu chương Người học nắm thuật ngữ yếu tố hình thành nên quan hệ lao động; Hình dung mối quan hệ quan hệ lao động chức quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp; Nội dung quan hệ lao động, đặc biệt bối cảnh Việt Nam 1.1 Bản chất quan hệ lao động 1.2 Lịch sử quan hệ lao động 1.2.1 Từ chế độ sản xuất thủ công nghiệp 1.2.2 Chủ nghĩa tự kinh tế 1.2.3 Tranh cãi chủ nghĩa tự kinh tế 1.3 Sự vận động quan hệ lao động DN 1.4 Quan hệ lao động lành mạnh 1.5 Nội dung phân loại quan hệ lao động 1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lao động 1.7 Nội dung phương pháp nghiên cứu môn học 1.7.1 Nội dung môn học 1.7.2 Phương pháp nghiên cứu môn học Bản chất quan hệ lao động Bản chất  Quan hệ công nghiệp/Industrial relation: ám mối quan hệ chủ thợ lĩnh vực công nghiệp  Quan hệ lao động ◦ Kế hoạch hóa tập trung: người với người trình sản xuất ◦ Trong kinh tế thị trường: mối quan hệ cá nhân tập thể người lao động người sử dụng lao động nơi làm việc, mối quan hệ đại diện họ với nhà nước Việt Nam Bộ Luật Lao động: ◦ QHLĐ quan hệ xã hội phát sinh việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương người lao động người sử dụng lao động Sự vận động quan hệ lao động DN Sự thay đổi chức QTNL Giai đoạn 1: xuất phận nhân ◦ Thiếu hụt nhân công sau chiến tranh giới lần thứ ◦ Trước đây, giám đốc nhà máy đốc công định trực tiếp ◦ Bộ phận chuyên trách: giảm trách nhiệm cho nhà quản lý Giai đoạn 2: xuất chức QHLĐ (những năm 1930) ◦ Sự gia nhập công đoàn người lao động ◦ Sắp xếp lại phận nhân theo cách thành lập mối quan hệ tập thể với cơng đồn ◦ Bộ phận nhân xem người đối thoại đáp ứng nhu cầu người lao động mặt an tồn cơng ◦ Từ đó, doanh nghiệp đạt ổn định mối QHLĐ Sự thay đổi chức QTNL Giai đoạn 2: ◦ Vai trò cơng đồn ngày gia tăng ảnh hưởng ◦ Các chức truyền thống nhân tuyển, đào tạo, … bị xếp xuống hàng thứ yếu ◦ Điều quan trọng tránh đình cơng khơng đáng có Giai đoạn 3: phục hồi mạnh mẽ phận nhân (từ năm 1960) ◦ Bộ phận nhân phục hồi quyền lực đa số doanh nghiệp lớn ◦ Tăng nhu cầu sử dụng loại lao động ◦ Tăng cường sách phủ ◦ Sự phát triển khoa học hành vi ứng xử thử nghiệm phương pháp quản lý nhân viên doanh nghiệp khơng có cơng đồn Giai đoạn 4: sát nhập chức QTNL QHLĐ ◦ QHLĐ truyền thống khơng có khả đưa quản lý thay đổi bối cảnh ◦ Chuyên gia QTNL tham gia vào hoạch định chiến lược cho doanh nghiệp QHLĐ ◦ Hình thành QTNL bao gồm QHLĐ Quan hệ lao động lành mạnh Khái niệm  Là trạng thái QHLĐ có cân bằng, phát triển lợi ích, tơn trọng, hỗ trợ hợp tác  ILO: Là hệ thống mà mối QHLĐ người lao động nhà quản lý có khuynh hướng hài hòa hợp tác xung khắc, từ đó: ◦ Tạo trung thành người lao động ◦ Sự tin tưởng lẫn doanh nghiệp Lợi ích với người lao động • Cơ hội có mức lương tương ứng, phù hợp với đóng góp họ kết doanh nghiệp; • Người sử dụng lao động quan tâm đến việc cải thiện môi trường điều kiện lao động, chế độ sách; • Có hội có việc làm ổn định, phát triển nghề nghiệp; • Tạo bầu khơng khí thân thiện, hạn chế tranh chấp; • Đời sống tinh thần người lao động nâng lên; • Người lao động tôn trọng tạo điều kiện phát triển cá nhân ... nên quan hệ lao động; Hình dung mối quan hệ quan hệ lao động chức quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp; Nội dung quan hệ lao động, đặc biệt bối cảnh Việt Nam 1. 1 Bản chất quan hệ lao động 1. 2... sử quan hệ lao động 1. 2 .1 Từ chế độ sản xuất thủ công nghiệp 1. 2.2 Chủ nghĩa tự kinh tế 1. 2.3 Tranh cãi chủ nghĩa tự kinh tế 1. 3 Sự vận động quan hệ lao động DN 1. 4 Quan hệ lao động lành mạnh 1. 5... loại quan hệ lao động 1. 6 Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lao động 1. 7 Nội dung phương pháp nghiên cứu môn học 1. 7 .1 Nội dung môn học 1. 7.2 Phương pháp nghiên cứu môn học Bản chất quan hệ lao động

Ngày đăng: 23/03/2023, 22:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan