Báo cáo ngân hàng thương mại cổ phần á châu chi nhánh hưng yên

21 2 0
Báo cáo ngân hàng thương mại cổ phần á châu chi nhánh hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1LỜI MỞ ĐẦU 2CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU CHI NHÁNH HƯNG YÊN 21 1 Quá trình hình thành và phát triển của NH TMCP Á Châu 31 2 Cơ cấu tổ[.]

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU CHI NHÁNH HƯNG YÊN .2 1.1 Quá trình hình thành phát triển NH TMCP Á Châu 1.2 Cơ cấu tổ chức nhiệm vụ phòng ban ACB – Hưng Yên CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH ACB HƯNG YÊN 2.1 Công tác huy động vốn 2.2 Công tác tín dụng ngân hàng .11 2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng 15 2.4 Đánh giá hoạt động cho vay Chi nhánh .17 2.4.1 Những mặt đạt 17 2.4.2 Những mặt hạn chế 17 CHƯƠNG MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT SAU KHI THỰC TẬP .19 3.1 Phương hướng mục tiêu hoạt động NH TMCP Á Châu Chi nhánh Hưng Yên 19 3.2 Một số giải pháp đề xuất 19 KẾT LUẬN 21 CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG BÀI ACB Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà Nước NH TMCP Ngân hàng Thương mại cổ phần TCKT Tổ chức kinh tế KHCN Khách hàng cá nhân CSKH Chăm sóc khách hàng LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế với nhiều khó khăn thử thách phải đương đầu Ngành ngân hàng coi huyết mạch kinh tế, cầu nối tổ chức cá nhân, ngành ngân hàng có vai trị quan trọng phát triển toàn kinh tế Trước thay đổi, thách thức trình hội nhập, hệ thống Ngân hàng nói chung Ngân hàng TMCP nói riêng ngày đổi tự hồn thiện mình: mở rộng mạng lưới chi nhánh, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, với tiến công nghệ, đặc biệt nâng cao trình độ nhân viên Ngân hàng nhằm đủ sức cạnh tranh, hội nhập với kinh tế giới khu vực.Trong số NH TMCP NH TMCP Á Châu có bước phát triển nhanh, mạnh tạo chỗ đứng vững kinh tế Đất nước theo hướng Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Sau thời gian thực tập, tìm tịi học hỏi NH TMCP Á Châu – Chi nhánh Hưng Yên, với giúp đỡ tận tình cán Chi nhánh Giáo viên hướng dẫn – Ths Võ Thị Tú Cẩm giúp em hiểu nét tổng quan sở thực tập Nội dung báo cáo thực tập gồm có phần: Chương 1: Tổng quan NH TMCP Á Châu – Chi nhánh Hưng Yên Chương 2: Thực trạng kinh doanh chi nhánh Chương 3: Một số nhận xét đề xuất sau thực tập Em xin chân thành cảm ơn mong tiếp tục nhận bảo cô giáo cán nhân viên Chi nhánh để viết em hoàn thiện CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU CHI NHÁNH HƯNG YÊN 1.1 Quá trình hình thành phát triển NH TMCP Á Châu Ngân hàng TMCP Á Châu thành lập theo giấy phép số 0032/NH-GP NHNN cấp ngày 24/04/1993 giấy phép số 533/GP-UB Ủy Ban Nhân Dân thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 15/05/1993, ACB thức vào hoạt động ACB trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội chấp nhận cho niêm yết kể từ ngày 31/10/2006 theo định số 21/QĐ-TTGDHN Vốn điều lệ ACB từ 31/12/2011 9.376.965.060.000 đồng, Đại hội cổ đông năm 2012 ACB thông qua phương án tăng thêm 3.000 tỉ đồng vốn điều lệ, từ 9.300 tỉ đồng lên 12.300 tỉ đồng Thông tin Ngân hàng TMCP Á Châu – Hưng Yên (sau viết ACB – Hưng Yên): Tên gọi: Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh Hưng Yên Tên viết tắt: ACB – Hưng Yên Trụ sở chính: Thị trấn Bần – Yên Nhân, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên Quá trình hình thành phát triển: ACB – Hưng Yên thành lập theo định số 902/QĐ.VP.02 ngày 26/11/2002 Chủ tịch Hội Đồng Quản trị Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) Kể từ ngày thức có định thành lập ngày 26/11/2002 ACB – Hưng n có năm thức vào hoạt động Từ chi nhánh nhỏ, chưa có chỗ đứng địa bàn tỉnh Hưng Yên ACB – Hưng Yên có phát triển vượt bậc trở thành chi nhánh lớn khu vực có vị trí quan trọng hệ thống Ngân hàng địa bàn tỉnh Hưng Yên 1.2 Cơ cấu tổ chức nhiệm vụ phòng ban ACB – Hưng Yên Tại thời điểm thành lập tổng số nhân viên ACB – Hưng Yên có 10 người Sau q trình hoạt động lớn mạnh mặt đội ngũ nhân viên phát triển tăng theo để hoàn thành kế hoạch phát triển Cụ thể tính đến 31/12/2012 ACB – Hưng n bao gồm 40 nhân trình độ đại học chiếm 31 người (chiếm 77.5 %) Cao đẳng 05 người (chiếm 12.5 %) lại lao động phổ thông người (chiếm 10%) Lực lượng lao động phổ thơng thuộc phịng bảo vệ Số cán phòng ban khác tổ chức đào tạo nghiệp vụ để dáp ứng đủ yêu cầu cơng việc trình độ chun mơn làm việc ACB – Hưng Yên Sơ đồ tổ chức: Giám đốc Chi nhánh Phịng Kinh doanh Bộ phận tín dụng cá nhân Phịng Bảo vệ Bộ phận tín dụng doanh nghiệp Phịng Tài chính, kế tốn Bộ phận dịch vụ khách hàng Phịng Hành nhân Phịng Giao dịch Bộ phận ngân quỹ Bộ phận giao dịch Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tổ chức Ngân hàng ACB – Hưng Yên  Giám đốc Chi nhánh: Chịu trách nhiệm quản lý chung hoạt động, lập kế hoạch cho năm Chi nhánh chịu trách nhiệm báo cáo hoạt động Kinh doanh Hội sở Chính ACB  Phịng kinh doanh: bao gồm ba phận: - Bộ phận tín dụng cá nhân - Bộ phận tín dụng doanh nghiệp - Bộ phận dịch vụ khách hàng - Ngồi cịn số phận khách như: + Bộ phận toán quốc tế + Bộ phận quản lý nợ… Bộ phận tín dụng cá nhân: Là phận thực nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng cá nhân để khai thác vốn VNĐ ngoại tệ Thực nghiệp vụ có liên quan đến tín dụng, quản lý sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ thể lệ hành hướng dẫn ACB Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu bán sản phẩm dịch vụ Ngân hàng đến với khách hàng Bộ phận khách hàng doanh nghiệp: Là phận nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng doanh nghiệp Thực nghiệp vụ có liên quan đến tín dụng, quản lý sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hành hướng dẫn ACB Bộ phận dịch vụ khách hàng: Là phận thường xuyên tiếp xúc với khách hàng, giải thắc mắc, vướng mắc mà khách hàng gặp phải giao dịch với Ngân hàng Ngồi cịn cung cấp số sản phẩm, tiện ích Ngân hàng cho khách hàng giúp nhân viên tín dụng quản lý hồ sơ khách hàng, phân loại khách hàng Bộ phận tốn quốc tế: Là phần có chức thực nghiệp vụ toán quốc tế: Mở L/C, phát hành thư bảo lãnh, toán T/T,… Bộ phận quản lý, xử lý nợ: Là chịu trách nhiệm quản lý đề xuất phương án xử lý khoản nợ xấu đơn vị Ngoài ra, có chức quản lý, khai thác xử lý tài sản đảm bảo theo quy định nhà nước nhằm thu hồi khoản nợ gốc lãi tiền vay khoản nợ xấu  Phịng hành chính, nhân sự: Thực cơng việc cụ thể sau: - Giúp giám đốc thực công tác tổ chức cán bộ, xếp đội ngũ cán phòng ban cho phù hợp với khả người lao động để tạo điều kiện cho toàn đội ngũ nhân viên phát huy hết khả năng, đáp ứng, hồn thành u cầu cơng việc lập kế hoạch nhân đơn vị - Hỗ trợ giám đốc lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, hoàn thiện nâng cao nghiệp vụ cho toàn nhân đơn vị tinh thần không ngừng nâng cao chất lượng lực cán - Thực nhiệm vụ lưu trữ, giao nhận công văn đi, công văn đến đơn vị cách đầy đủ, kịp thời xác - Thực nhiệm vụ quản lý mua bán văn phòng phẩm đơn vị để phân phát cho phòng, nhân viên cách kịp thời để thực nghiệp vụ cách đầy đủ - Ngồi cịn làm nhiệm vụ nhiệm vụ quản lý tài sản, sửa chữa, bảo dưỡng tài sản ngân hàng, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho ngân hàng  Phòng Bảo vệ: Phụ trách vấn đề an ninh cho Chi nhánh khách hàng đến làm việc Chi nhánh  Phịng tài chính, kế tốn: Gồm chức nhiệm vụ cụ thể sau: - Thanh toán bù trừ, Kế toán liên ngân hàng, Kế toán chi tiết Kế toán toán - Thực nhiệm vụ hạch toán khoản phát sinh ngày ngân hàng Đảm bảo khoản thu chi đầy đủ kịp thời xác - Ngồi cịn thực việc quản lý tài sản quan: kiểm kê, thực việc khấu hao tài sản hàng năm, đánh giá lại tài sản hết khấu hao  Phòng giao dịch: bao gồm phận: - Bộ phận ngân quỹ - Bộ phận giao dịch Bộ phận ngân quỹ: Bộ phận ngân quỹ có nhiệm vụ quản lỹ quỹ đơn vị Bộ phận giao dịch : Bộ phận giao dịch thực bảo quản tiền mặt, tài sản khác ngân hàng khách hàng, thực nhiệm vụ thu chi tiền mặt, giấy tờ có giá ngoại tệ, đáp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu khách hàng toán qua ngân hàng Chấp hành chế độ an toàn định mức tồn quỹ theo quy định toàn hệ thống Ngân hàng TMCP Á Châu thực theo quy định Ngân Hàng Nhà Nước 1.3 Các sản phẩm dịch vụ ACB-Hưng Yên ACB – Hưng Yên hoạt động theo quy định chức năng, nhiệm vụ, tổ chức chi nhánh cấp I hệ thống Ngân hàng Á Châu ban hành kể từ ngày 22/11/2002 ACB – Hưng Yên hoạt động lĩnh vực: Huy động vốn tiền gửi toán, tiền gửi tiết kiệm dân cư, tổ chức Cho vay phục vụ sản xuất, kinh doanh dịch vụ; cho vay tiêu dùng, mua xây, sửa chữa nhà Thực dịch vụ thẻ ngân hàng, toán quốc tế, chuyển tiền, giao dịch ngoại tệ dịch vụ ngân hàng khác ACB - Hưng Yên nối trực tuyến (online) với hội sở tất chi nhánh hệ thống CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH ACB HƯNG YÊN 2.1 Công tác huy động vốn Những năm gần ảnh hưởng của suy thoái kinh tế thế giới đã đặt cho chi nhánh rất nhiều thách thức, một mặt phải khắc phục những khó khăn lạm phát và tình trạng nợ xấu tăng lên, mặt khác phải tìm những biện pháp, hướng khắc phục đưa chi nhánh ngày một vững mạnh và hoạt động hiệu quả Thấy rõ được những khó khăn và thách thức này, ACB Hưng Yên triển khai mạnh công tác huy động vốn, đặc biệt nguồn vốn có tính ổn định cao, thời hạn gửi dài, điều chỉnh cấu kỳ hạn nguồn vốn phù hợp với cấu kỳ hạn tín dụng, bảo đảm an toàn hoạt động kinh doanh, linh hoạt lãi suất theo khu vực, thời điểm, đa dạng hình thức huy động, kịp thời cung ứng sản phẩm tiền gửi cho khách hàng.Từ đó đã đem lại cho Chi nhánh một số kết quả nhất định Bảng 2.1 – Tình hình huy động vốn Chi nhánh Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 31/12/2010 Số Tiền Tổng nguồn vốn 388.996 1.Phân theo đối tượng -Tiền gửi TCKT 33.065 -Tiền gửi dân cư 355.931 2.Phân theo thời hạn -Tiền gửi khơng kì hạn -Tiền gửi có kì hạn 3.Phân theo đơn vị tiền tệ -Tiền gửi VNĐ 44.735 -Tiền gửi ngoại tệ quy đổi Tỉ trọng (%) 31/12/2011 Số Tiền Tỉ trọng % 31/12/2012 Số Tiền Tỉ trọng % So sánh 2011/2010 Số Tiền Tỉ lệ (%) 8,12 48.970 11,64 5.628 16,74 13.897 35,9 Số Tiền Tỉ lệ (%) So sánh 2012/2011 100 420.585 100 469.555 100 31.589 8,5 9,2 52.590 11,2 91,5 381.892 90,8 416.965 88,8 25.961 7,29 35.073 9,18 11,5 11,2 47.895 10,2 2.371 5,3 789 1,67 38.693 47.106 344.261 88,5 373.479 88,8 421.660 89,8 29.218 8,49 48.181 12,9 316.253 81,3 345.300 82,1 391.139 83,3 29.047 9,18 45.839 13,2 18,7 18,9 16,7 2.572 3,54 3.131 4,16 72.713 75.285 78.416 ( Nguồn: Báo cáo chi nhánh ngân hàng ACB Hưng Yên năm 2010, 2011 2012) Qua bảng số liệu ta thấy vốn huy động của ACB Hưng Yên những năm qua đã có mức tăng trưởng khá cao Có được sự tăng trưởng đáng mừng vậy nhờ có sự chỉ đạo kịp thời của ban giám đốc ngân hàng cùng với sự cố gắng nỗ lực của tất cả các nhân viên ngân hàng Năm 2011, nguồn vốn huy động của Chi nhánh đạt 420.585 Trđ, so với năm 2010 là 388.996 Trđ tăng 31.589 Trđ tương ứng với mức tăng 8,12 % Năm 2012 đạt 469.555 Trđ, so với năm 2011 là 420.585 tăng 48.970 Trđ tương ứng với mức tăng 11,64 % Cụ thể: 10 - Phân theo đối tượng thì lượng tiền gửi của TCKT và dân cư đều không ngừng tăng qua các năm + Lượng tiền gửi của TCKT năm 2011 ở chi nhánh đạt 38.693 Trđ, so với năm 2010 là 33.065 Trđ tăng 5.628 Trđ tương ứng với mức tăng 16,74 % Năm 2012 đạt 52.590 Trđ, so với năm 2011 là 38.693 Trđ tăng 13.897 Trđ tương ứng với mức tăng 35,9 % Về tỉ trọng nguồn vốn thì lượng tiền gửi của TCKT năm 2011 chiếm 9,2 %/ tổng nguồn vốn huy động tăng nhẹ so với năm 2010 là 8,5%/ Tổng nguồn vốn và sang đến năm 2012 thì đã tăng lên 11,2%/Tổng nguồn vốn, sang năm 2012,kinh tế đã có nhiều khởi sắc nên tỉ trọng tiền gửi của TCKT đã tăng nhanh so với năm 2011 Đây là một tín hiệu đáng mừng cho kinh tế cũng hoạt động của chi nhánh, nhiên vẫn phải hết sức cẩn trọng đối với cơng tác này tình hình kinh tế vẫn còn diễn biến hết sức phức tạp +Lượng tiền gửi của dân cư năm 2011 ở chi nhánh đạt 381.892 Trđ, so với năm 2010 là 355.931 Trđ, tăng 25.961 Trđ tương ứng với mức tăng 7,29 % Năm 2012 đạt 416.965 Trđ, so với năm 2011 là 381.892 tăng 35.073 Trđ tương ứng với mức tăng 9,18% Về tỉ trọng nguồn vốn thì lượng tiền gửi của dân cư năm 2011 chiếm 90,8%/Tổng nguồn vốn huy động giảm nhẹ so với năm 2010 là 91,5%/Tổng nguồn vốn và sang đến năm 2012 thì đã giảm xuống còn 88,8%/Tổng nguồn vốn - Phân theo thời hạn tiền gửi thì lượng tiền gửi có kì hạn và không kì hạn cũng liên tục tăng qua các năm rằng lượng tăng khác nhau: + Lượng tiền gửi không kì hạn năm 2011 ở chi nhánh đạt 47.106 Trđ, so với năm 2010 là 44.735 Trđ tăng 2.371 Trđ tương ứng với mức tăng 5,3 % Năm 2012 đạt 47.895 Trđ, so với năm 2011 là 47.106 Trđ tăng 789 Trđ tương ứng với mức tăng 1,67 % Về tỉ trọng nguồn vốn thì lượng tiền gửi không kì hạn năm 2011 chiếm 11,2%/Tổng nguồn vốn huy động giảm nhẹ so với năm 2010 là 11.5%/Tổng nguồn vốn và sang đến năm 2012 thì đã giảm xuống còn 10,2%/Tổng nguồn vốn +Lượng tiền gửi có kì hạn năm 2011 ở chi nhánh đạt 373.479 Trđ, so với năm 2010 là 344.261 Trđ tăng 29.218 Trđ tương ứng với mức tăng 8,49% Năm 2012 11 đạt 421.660 Trđ, so với năm 2011 là 373.479 Trđ tăng 48.181 Trđ tương ứng với mức tăng 12,9 % Về tỉ trọng nguồn vốn thì lượng tiền gửi có kì hạn năm 2011 chiếm 88,8%/Tổng nguồn vốn huy động giảm khá lớn so với năm 2010 là 88,5%/Tổng nguồn vốn và sang đến năm 2012 thì đã tăng mạnh lên 89,8%/Tổng nguồn vốn Trong tỉ trọng tiền gửi không kì hạn giảm nhẹ thì tỉ trọng của tiền gửi có kì hạn đã tăng nhẹ , nguyên nhân chủ yếu là kinh tế suy thoái, khách hàng đã tăng lượng tiền gửi vào ngân hàng để kiếm lời thay vì đầu tư kinh doanh - Phân theo đơn vị tiền tệ thì lượng tiền gửi VNĐ và lượng tiền gửi bằng ngoại tệ quy đổi cũng có nhiều biến động : +Lượng tiền VNĐ năm 2011 ở chi nhánh đạt 345.300 Trđ, so với năm 2010 là 316.253 Trđ tăng 29.047 Trđ tương ứng với mức tăng 9,18% Năm 2012 đạt 391.139 Trđ, so với năm 2011 là 345.300 Trđ tăng 45.839 Trđ tương ứng với mức tăng 13,2 % Về tỉ trọng nguồn vốn thì lượng tiền gửi VNĐ năm 2011 chiếm 82,1%/Tổng nguồn vốn huy động tăng nhẹ so với năm 2010 là 81,3%/Tổng nguồn vốn và sang đến năm 2012 thì đã tăng lên 83,3%/Tổng nguồn vốn Tỉ trọng tiền gửi qua các năm đã có mức tăng nhẹ và đều Cho thấy sư ổn định của tỉ trọng tiền gửi bằng VNĐ so với tiền gửi bằng ngoại tệ quy đổi +Lượng tiền tiền gửi bằng ngoại tệ quy đổi năm 2011 ở chi nhánh đạt 75.285Trđ, so với năm 2010 là 72.713 Trđ tăng 2.572 Trđ tương ứng với mức tăng 3,54% Năm 2012 đạt 78.416 Trđ, so với năm 2011 là 75.285 Trđ tăng 3.131 Trđ tương ứng với mức tăng 4,16 % Về tỉ trọng nguồn vốn thì lượng tiền gửi bằng ngoại tệ quy đổi năm 2011 chiếm 18,9%/Tổng nguồn vốn huy động, tăng không đáng kể so với năm 2010 là 18,7%/Tổng nguồn vốn và sang đến năm 2012 thì đã giảm xuống còn 16,7%/Tổng nguồn vốn 2.2 Hoạt động cho vay Chi Nhánh Bên cạnh công tác huy động vốn, ACB Hưng Yên cũng đặc biệt coi trọng công tác sử dụng vốn vì là hoạt động đem lại thu nhập chủ yếu cho ngân hàng Do bám sát định hướng phát tiển kinh tế địa phương, Chi nhánh đã đưa những 12 chính sách hợp lý để góp phần đáp ứng nhu cầu vốn địa bàn và thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển Bảng 2.2 – Tình hình cho vay Đơn vị : Triệu đồng Chỉ tiêu 31/12/2010 Số Tiền Tỉ 31/12/2011 Số Tiền Tỉ 31/12/2012 Số Tiền So sánh 2011/2010 Tỉ Số Tiền Tỉ lệ (%) So sánh 2012/2011 Số Tiền Tỉ lệ (%) trọng trọng trọng (%) (%) (%) 213.952 100 260.762 100 319.297 100 46.810 21,88 -Ngắn hạn 69.320 32,4 117.343 45 121.333 38 48.023 69,28 -Trung hạn 118.957 55,6 113.953 43,7 157.413 49,3 11,3 40.551 12,7 3.791 14,76 91,9 290.560 91 38.953 19,41 50.920 21,25 7.857 59,23 7.615 36,05 Tổng dư nợ 58.535 22,45 1.Phân theo thời gian -Dài hạn 25.675 12 29.466 (5044) (4,2) 3.990 3,4 43.460 38,14 11.085 37,6 2.Theo đơn vị tiền tệ -.VNĐ 200.687 - Ngoại tệ 13.265 93,8 239.640 6,2 21.122 8,1 28.737 quy đổi ( Nguồn: Báo cáo ACB Hưng yên năm 2010, 2011 2012 ) Qua bảng số liệu ta thấy năm qua, mức tăng trưởng cho vay của ACB Hưng Yên là khá ổn định Năm 2011, nguồn vốn cho vay của Chi nhánh đạt 260.762 Trđ, so với năm 2010 là 213.952 Trđ tăng 46.810 Trđ tương ứng với mức tăng 21,88 % Năm 2012 đạt 319.297 Trđ, so với năm 2011 là 260.762 tăng 58.535 Trđ tương ứng với mức tăng 22,45 % Cụ thể: 13 - Phân theo thời gian cho vay thì chiếm tỉ trọng cao nhất là các khoản vay trung hạn, tiếp theo là các khoản vay ngắn hạn và chiềm tỉ trọng thấp nhất là các khoản vay dài hạn + Lượng dư nợ ngắn hạn năm 2011 ở chi nhánh đạt 117.343 Trđ, so với năm 2010 là 69.320 Trđ tăng 48.023 Trđ tương ứng với mức tăng 69,28% Năm 2012 đạt 121.333 Trđ, so với năm 2011 là 117.343 Trđ tăng 3.990 Trđ tương ứng với mức tăng 3,4 % Về tỉ trọng dư nợ thì lượng dư nợ ngắn hạn năm 2011 chiếm 45% / Tổng dư nợ tăng mạnh so với năm 2010 là 32,4%/Tổng dư nợ và sang đến năm 2012 thì đã giảm xuống còn 38%/Tổng dư nợ Nguyên nhân có sự thay đổi tỉ trọng này là năm lãi suất huy động của năm 2011 tăng mạnh kéo theo sư gia tăng của lãi suất huy động nên khách hàng chủ yếu tập chung vào vay ngắn hạn để chờ đợi sự thay đổi của lãi suất Bước sang nắm 2012, lãi suất cho vay đã giảm xuống nên tỉ trọng nợ ngắn hạn cũng đã giảm + Lượng dư nợ trung hạn năm 2011 ở chi nhánh đạt 113.953 Trđ, so với năm 2010 là 118.957 Trđ giảm 5.004 Trđ tương ứng với mức giảm 4,2% Năm 2012 đạt 157.413 Trđ, so với năm 2011 là 113.953 Trđ tăng 43.460 Trđ tương ứng với mức tăng 38,14 % Về tỉ trọng dư nợ thì lượng dư nợ trung hạn năm 2011 chiếm 43,7%/ Tổng dư nợ giảm mạnh so với năm 2010 là 55,6%/Tổng dư nợ và sang đến năm 2012 thì đã tăng lên là 49,3%/Tổng dư nợ Tỉ trọng này cho thấy khách hàng đã giảm mạnh các khoản vay trung hạn ,chủ yếu tập chung vào vay ngắn hạn để chờ đợi sự thay đổi của lãi suất Bước sang năm 2012, lãi suất cho vay đã giảm xuống nên tỉ trọng nợ trung hạn cũng tăng dần lên + Lượng dư nợ dài hạn năm 2011 ở chi nhánh đạt 29.466 Trđ, so với năm 2010 là 25.675 Trđ tăng 3.791 Trđ tương ứng với mức tăng 14,76% Năm 2012 đạt 40.551 Trđ, so với năm 2011 là 29.466 Trđ tăng 11.085 Trđ tương ứng với mức tăng 37,6 % Về tỉ trọng dư nợ thì lượng dư nợ dài hạn năm 2011 chiếm 11,3%/ Tổng dư nợ tăng nhẹ so với năm 2010 là 12%/Tổng dư nợ và sang đến năm 2012 thì đã tăng nhẹ lên là 12,7%/Tổng dư nợ Tỉ trọng dư nợ dài hạn qua các năm 14 có biến động không nhiều các khách hàng có nhu cầu vay dài hạn là không nhiều và nhóm khách hàng này cũng có tính ổn định rất cao nên không có sự tăng, giảm quá nhiều về tỉ trọng - Phân theo đơn vị tiền tệ thì dư nợ VNĐ có tỉ trọng cao hẳn dư nợ ngoại tệ quy đổi, nguyên nhân chủ yếu là đặc thù của chi nhánh hoạt động ở khu vực có ít các doanh nghiệp nước ngoài, các khoản vay bằng ngoại tệ chủ yếu là để chi trả các giao dịch của doanh nghiệp, công ty khu vực với các đối tác nước ngoài giá trị giao dịch này không nhiều, chiếm tỉ trọng khá thấp tổng dư nợ + Lượng dư nợ VNĐ năm 2011 ở chi nhánh đạt 239.640 Trđ, so với năm 2010 là 200.687 Trđ tăng 38.953 Trđ tương ứng với mức tăng 19,41% Năm 2012 đạt 290.560 Trđ, so với năm 2011 là 239.640 Trđ tăng 50.920 Trđ tương ứng với mức tăng 21,25 % Về tỉ trọng dư nợ thì lượng dư nợ VNĐ năm 2011 chiếm 91,9%/ Tổng dư nợ tăng nhẹ so với năm 2010 là 93,8%/ Tổng dư nợ và sang đến năm 2012 thì đã tăng nhẹ lên là 91%/Tổng dư nợ + Lượng dư nợ Ngoại tệ quy đổi năm 2011 ở chi nhánh đạt 21.122 Trđ, so với năm 2010 là 13.265 Trđ tăng 7.857 Trđ tương ứng với mức tăng 59,23% Năm 2012 đạt 28.737 Trđ, so với năm 2011 là 21.122 Trđ tăng 7.615 Trđ tương ứng với mức tăng 36,05 % Về tỉ trọng dư nợ thì lượng dư nợ Ngoại tệ quy đổi năm 2011 chiếm 8,1% / Tổng dư nợ tăng nhẹ so với năm 2010 là 6,2% / Tổng dư nợ và sang đến năm 2012 thì đã tăng nhẹ lên là 9%/Tổng dư nợ Tỉ trọng dư nợ ngoại tệ quy đổi không ngừng tăng qua các năm là nhu cầu về ngoại tệ của khách hàng ngày một tăng lên nhờ có sự phát triển của giao thương quốc tế và xu hướng toàn cầu hóa 2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Với sự cố gắng và nỗ lực của mình, vượt qua những khó khăn suy thoái kinh tế và sự canh tranh mạnh mẽ từ các ngân hàng khác, ACB Hưng Yên đã đạt 15 được những thành tích nhất định, và thành tích đó được phản ánh rất rõ qua kết quả kinh doanh của Chi nhánh Bảng 2.3 – Kết hoạt động kinh doanh Đơn vị: Triệu đồng Năm 2010 2011 2012 Thu nhập 58.934 70.057 68.380 1.Thu nhập từ hoạt động tín dụng 55.639 65.255 61.883 2.Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 2.362 3.566 4.935 933 1.236 1.562 Chi phí 50.148 63.557 63.106 Chi phí hoạt động tín dụng 46.397 58.639 56.992 Chi phí hoạt động dịch vụ 1.223 1.687 1.963 Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng 1.292 1.536 2.158 Chi phi khác 1.236 1.695 1.993 Chênh lệch thu chi 8.786 6.500 5.274 Chỉ tiêu 3.Thu nhập khác ( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ACB Hưng Yên năm 2010, - Thu nhâp của chi nhánh chủ yếu là thu nhập từ hoạt động tín dụng vậy thu nhập từ hoạt động tín dụng cũng chiếm tỉ trọng cao tổng thu nhập của Chi nhánh + Thu nhập từ hoạt động tín dụng của Chi nhánh năm 2011 đạt 65.255 Trđ, so với năm 2010 là 55.639 Trđ tăng 9.616 Trđ tương ứng với mức tăng 17,28 % Năm 2012 đạt 61.883 Trđ, so với năm 2011 là 65.255 giảm 3.372 Trđ tương ứng với mức giảm 5,49% + Khác với sư biến động của thu nhập từ hoạt động tín dụng, thu nhập từ hoạt động dịch vụ và thu nhập khác lại có mức tăng khá ổn định Thu nhập từ hoạt động 16 dịch vụ qua năm 2010, 2011, 2012 lần lượt là 2.362 Trđ, 3.566 Trđ, 4.935 Trđ và thu nhập khác lần lượt là 933 Trđ, 1.236 Trđ, 1.562 Trđ qua năm 2010, 2011, 2012 Thu nhập từ hoạt động dịch vụ liên tục tăng qua các năm là lượng toán không dùng tiền mặt khu vực ngày càng tăng cùng với các dịch vụ chuyển tiền nhanh đã góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng thu nhập từ hoạt động dịch vụ - Chi phí của chi nhánh đã có sự tăng đột biến bước vào năm 2011, lãi suất huy động tăng cao kỉ lục, kéo theo chi phí sử dụng vốn của ngân hàng cũng tăng lên mức rất cao Năm 2010 , chí phí của chi nhánh là 50.148 Trđ thì năm 2011, chí phí của chi nhánh đã tăng lên tới 63.557 Trđ và năm 2012 ,chí phí chỉ giảm nhẹ xuống mức 63.106 Trđ + Cũng giống thu nhập từ hoạt động tín dụng thì chi phí của hoạt động tín dụng cũng chiếm tỉ trọng cao nhất tổng chi phí của ngân hàng Chi phí từ hoạt động tín dụng của Chi nhánh năm 2011 đạt 58.639 Trđ, so với năm 2010 là 46.397 Trđ tăng 12.242 Trđ tương ứng với mức tăng 20,88 % Năm 2012 đạt 56.992 Trđ, so với năm 2011 là 58.639 giảm 1.647 Trđ tương ứng với mức giảm 2,81% Do chi phí hoạt động tín dụng bị ảnh hưởng trực tiếp từ lãi suất huy động nên năm 2011, chí phí này đã tăng đột biến gây rất nhiều khó khăn việc hoạt động của ngân hàng + Chi phí hoạt động dịch vụ, chi phí dự phòng rủi tín dụng và chi phí khác có mức tăng khá ổn định Chi phí hoạt động dịch vụ qua năm 2010, 2011, 2012 lần lượt là 1.223 Trđ, 1.687 Trđ, 1.963 Trđ Chi phí dự phòng rủi ro tín lần lượt là 1.292 Trđ, 1.536 Trđ, 2.158 Trđ qua năm 2010, 2011, 2012 Cuối cùng là chi phí khác với mức tăng đều qua các năm 2010, 2011, 2012 lần lượt là 1.236 Trđ, 1.695 Trđ, 1.993Trđ Đáng chú ý nhất là chi phí dự phòng rủi ro tín dụng đã liên tục tăng qua các năm, năm 2012 chi phí này đã tăng 18,88 % và 67,03% Nguyên nhân chủ yếu của mức tăng khá nhanh này là ngững lo ngại của ngân hàng về tình trạng nợ xấu tăng 17 2.4 Đánh giá hoạt động cho vay Chi nhánh 2.4.1 Những mặt đạt Trong năm gần đây, suy thối kinh tế tồn cầu ảnh hưởng lớn đến lĩnh vực ngân hàng nói chung ACB Hưng Yên nói riêng tâm ban Giám đốc tập thể cán công nhân viên nên Ngân hàng dần vượt qua khó khăn, hồ nhập với kinh tế thị trường có nhiều cạnh tranh, hồn thành tốt nhiệm vụ đặt ra, góp phần vào cơng xây dựng phát triển kinh tế Trong giai đoạn có rất nhiều ngân hàng đã phải thông báo thua lỗ thì ACB Hưng Yên đã đưa rất nhiều chính sách hợp lý để giải quyết những khó khăn trước mắt, đảm bảo lợi nhuận của ngân hàng không giảm quá nhiều 2.4.2 Những mặt hạn chế Bên cạnh thành tích đạt thời gian qua, Chi nhánh Ngân Hàng Á Châu Hưng Yên tồn cần khắc phục là: Chênh lệch thu chi chi nhánh liên tục giảm với mức giảm năm 2012 so với năm 2010 2.634trđ tương ứng với mức giảm 39,97%.Tuy nói yếu tố khách quan kinh tế suy thoái thành phần kinh tế chịu ảnh hưởng phần yếu tố chủ quan từ phía Chi nhánh 18 CHƯƠNG MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT SAU KHI THỰC TẬP 3.1 Phương hướng mục tiêu hoạt động NH TMCP Á Châu Chi nhánh Hưng Yên Trong thời gian tới, ACB Hưng Yên tiếp tục thực Định hướng Chiến lược Phát triển ACB giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn tới 2020, thực sứ mệnh ngân hàng nhà, với phương châm hành động “Tăng trưởng nhanh – Quản lý tốt – Hiệu cao”, nhằm đưa ACB vào nhóm ngân hàng lớn hoạt động hiệu Việt Nam năm 2015 Để thực mục tiêu này, ACB Hưng Yên lựa chọn chiến lược phát triển ngân hàng hoạt động đa năng, khai thác sâu đa dạng thị trường hoạt động Về khách hàng, bên cạnh việc tiếp tục trì ưu tiên cho phân đoạn khách hàng truyền thống, ACB Hưng Yên nâng cao lực, hoạt động với phân đoạn khách hàng rộng Về sản phẩm, bên cạnh sản phẩm truyền thống, ACB Hưng Yên bước nghiên cứu áp dụng sản phẩm sản phẩm trọn gói nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu sản phẩm dịch vụ ngân hàng khách hàng đa dạng Các mục tiêu phấn đấu: + Tổng nguồn vốn huy động tăng bình quân: 30%/ năm + Tổng dư nợ tăng bình quân: 30%/ năm + Nợ hạn: Tỷ lệ nợ hạn / Tổng dư nợ < 3% 3.2 Một số giải pháp đề xuất - Chú trọng nghiên cứu đưa nhiều sản phẩm tiền gửi KHCN nhằm thu hút mạnh nguồn vốn nhàn rỗi dân cư cao, tăng mức độ cạnh tranh giá sản phẩm/dịch vụ mà Ngân hàng cung cấp, nữa, 19 đa dạng hóa sản phẩm mà cịn phải gia tăng nhiều tiện ích kèm theo cho sản phẩm - Tổ chức tốt dịch vụ CSKH xây dựng quy trình CSKH cụ thể có nhân viên CSKH với nhiệm vụ cơng việc CSKH, để biết khách hàng cần gì, có điều hài lịng chưa hài lịng với Ngân hàng mình… Quy trình CSKH cần hồn thiện chi tiết cho nhiều tình cụ thể, cần linh hoạt đảm bảo nét chung nhằm tạo nên hình ảnh đồng công tác CSKH 20 ... tin Ngân hàng TMCP Á Châu – Hưng Yên (sau viết ACB – Hưng Yên) : Tên gọi: Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh Hưng Yên Tên viết tắt: ACB – Hưng Yên Trụ sở chính: Thị trấn Bần – Yên. .. nhân viên Chi nhánh để viết em hoàn thiện CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU CHI NHÁNH HƯNG YÊN 1.1 Quá trình hình thành phát triển NH TMCP Á Châu Ngân hàng TMCP Á Châu thành...CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG BÀI ACB Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà Nước NH TMCP Ngân hàng Thương mại cổ phần TCKT Tổ chức kinh tế KHCN Khách hàng cá

Ngày đăng: 23/03/2023, 15:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan