khóa luận tốt nghiệp hình thức tổ chức hoạt động của các tập đoàn kinh tế hàn quốc và bài học kinh nghiệm cho việt nam

90 973 3
khóa luận tốt nghiệp hình thức tổ chức hoạt động của các tập đoàn kinh tế hàn quốc và bài học kinh nghiệm cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

f< m a n — I I I 11'imiimii I W | T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C > < > M THI :» O A HJÌ lĩl y í •• wTẾ V À KÍNH liOANH Nt.4iVíiKIN>, ị ị ff.Đỗi li l i l i m ' •tim OI'đe 'r »ơ NC-O u £e>tìỈGt? ni OA LVẶĨi TỐT NGHIỆP mức Tổ GKừc HCiẶĨ IIICÍỈA ÔỊ m QUỐC VÀ BỐI H l i «3fc H VIẾT NAM ịA : í'7? ÍĨDỢỊ t hướng flỗj) : F r l / S Ngiíị-ér.Mi r TẠP S ì w TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN N G À N H KINH TẾ Đối NGOẠI KHOA LUẬN TĨT NGHIÊP (Đềm: HÌNH THÚC TỔ CHÚC HOẠT ĐỘNG CUA CÁC TẬP ĐOÀN KINH TÊ HÀN QUỐC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Sinh viên thục hiện/ííạng Thúy Dương Lớp ĩ Anh 13 Khoa : K43D Giáo viên hướng dấn : PGS.TS Nguyễn Hữu Khải H À NỘI, 06- 2008 LỜI M Ở Đ Ầ U MỤC LỤC ' Ì DANH S Á C H C Á C C H Ữ VIẾT T Ắ T C H Ư Ơ N G ì: M Ộ T số L Ý L U Ậ N B Ả N VẾ T Ậ P Đ O À N K I N H T Ế 1.1 Những vấn đề tập đoàn kinh tế 1.1.1 Các quan niệm tập đoàn kinh tế giới 1.1.2 Các quan điểm tập đoàn kinh tế Việt Nam 1.1.3 Đặc điềm Tập đoàn kinh tế 1.1.4 Những hình thức tập đồn kinh tế giới Ì Ì Ì Theo trình độ liên kết hình thức biểu 1.1.4.2 Theo tính chất ngành nghề 1.2 Các phương thức hình thành tập đồn kinh tế giới 1.2.1 Những tiên đề để thành lập Tập đồn kinh tế: 1.2.2 Phương thức hình thành 14 14 16 1.2.3 Mơ hình tập đồn kinh tế 17 1.2.3.1 M hình tập đồn theo cấu trúc Holding 17 1.2.3.2 M hình tập đồn kinh tế theo cấu trúc hỗn hợp 1.2.3.3 Tập đoàn kinh tế theo cấu trúc sở hữu 19 21 1.3 Tính tất yếu viẠc hình thành Tập đồn kinh tế C H Ư Ơ N G li: HÌNH THỨC T ổ CHỨC HOẠT Đ Ộ N G 12 23 CỦA C Á C TẬP Đ O À N KINH T Ế H À N Q U Ố C 27 2.1 Sự đời tập đoàn kinh tế Hàn Quốc 27 2.2 Hình thức tổ chức hoạt động Chaebol 31 2.2.1 Cơ cấu máy tổ chức quản lý Chaebol Hàn Quốc (Management) 2.2.1.1 Đặc điểm cấu sở hữu 2.2 Ì Những đặc trưng Bộ máy quản lý 2.2.2 Tài công ty thuộc Chaebol (Money) 31 31 33 42 2.2.2.1 Tài trợ cho kinh doanh từ nguồn vốn bên 42 2.2.2.2 Nguồn vốn bên 43 2.2.3 Áp dụng Cõng nghệ Chaebol (Machinery) 44 2.2.4 Chiến lược kinh doanh (Markeãng) 47 2.2.4.1 Sản phẩm (Products) - Từ đa dạng hóa đến chuyên sâu 47 2.2.4.2 Chính sách định giá (Price) - N h ó m thị trường trung bình 50 2.2.4.3 Chính sách phân phối (Placement) - Mạng lưới tồn cẩu 50 2.2.4.4 Chính sách hỗ trợ (Promotions) - Phát triển thương hiệu 2.3 Đánh giá 51 54 2.3.1 Những ưu điểm Chaebol: 55 2.3.2 Những nhược điểm Sô C H Ư Ơ N G III: BÀI H Ọ C KINH N G H I Ệ M V À M Ộ T số GIẢI P H Á P N H Ằ M H O À N THIỆN T Ậ P Đ O À N KINH T Ế VIỆT N A M 59 3.1 Đánh giá hoạt động tổ chức tập đồn kinh tế Việt Nam 59 3.1.1 Sự hình thành tập đoàn kinh tế Việt Nam 59 3.1.2 Đánh giá hoạt động TĐKT Việt Nam 60 3.1.2.1 Nhũng thành cơng 60 3.1.2.2 Những hạn chế cịn tồn tại: 62 3.1.3 Nhật xét vê tập đoàn kinh tế Hàn Quốc Việt Nam 66 3.2 Một số khuyến nghị giải pháp nh m hoàn thiện phát triển tập đoàn kinh tế Việt Nam giai đoạn 69 3.2.1 Một số khuyến nghị sách 69 3.2.1.1 Tạo dựng môi trường pháp lý đáp ứng yêu cậu cải cách Doanh nghiệp nhà nước xu hướng hội nhập 3.2.2.2 Đ ẩ y mạnh cải cách lĩnh vực tài 69 70 3.2.2.3 Tạo lập trì mối quan hệ chặt chẽ phủ giói kinh doanh 71 3.2.2.4 Thực hơ trợ doanh nghiệp có trọng tâm trọng điểm 71 3.2.2.5 Xử lý tốt mối quan hệ cạnh tranh độc quyền 72 3.2.2.6 Chất lượng nguồn nhân lực vị trí lãnh đạo 73 3.2.3 Giải pháp từ phía tập đồn kinh tế 74 3.2.3.1 Lựa chọn m hình phù hợp cho hoạt động tập đoàn kinh tế 74 3.2.3.2 Về cấu t chức tập đoàn kinh tế 75 3.2.3.3 Phương thức chuyển đ i tập đoàn 76 3.2.3.4 T chức hoạt động kinh doanh cách hiệu 76 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC BẢNG BIỂU V À HÌNH 84 LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA Đ Ể TÀI Việt nam đường phát triển hội nhập mạnh mẽ vào kinh tế giới Đứng trước ngưỡng cửa toàn cẩu hóa, doanh nghiệp Việt Nam cấn phải chuẩn bị tâm lý sẩn sàng đón nhận cạnh tranh gay gắt tụ bên ngồi, Chính phủ Việt Nam "đi trước đón đầu" thơng qua việc thí điểm thành lập Tập đoàn kinh tế lĩnh vục trọng điểm kinh tế với hy vọng chúng động lực thúc đẩy tâng cường sức mạnh kinh tế Tuy nhiên, m ước tập đồn kinh tế thực thụ cịn chưa thực tập đoàn kinh tế chưa làm "thỏa mãn" yêu cầu kỳ vọng nước nhà Những bất cập bộc l ộ chế thị trường Đặc biệt hơn, giai đoạn nay, kinh tế nước nhà lâm vào tình trạng khó khăn vai trị tập đồn kinh tế lần đưa xem xét Nhiều ý kiến chuyên gia cho rằng, tập đoàn kinh tế Việt nam xây dựng theo kiểu Chaebol Hàn Quốc thập kỷ trước Nhưng thực chất, để nâng tẩm tập đoàn kinh tế Việt Nam để ngang với Chaebol cần làm nhiều nữa, bời thành công m cấc Chaebol mang lại cho Hàn Quốc khơng phải tập đồn giói làm cho quốc gia Chính thế, Chaebol xứng đáng gương học tập mở thời đại cho tập đoàn Việt Nam Do vậy, em chọn để tài " Hình thức tổ chức hoạt động tập đoàn kinh tê Hàn Quốc học kinh nghiêm cho Việt Nam" vói hy vọng tập đoàn kinh tế Việt nam lựa chọn cho hướng phát triển hoạt đán; Chính phủ có tác động tích cực để tập đoàn phát huy tốt lợi cua thơng qua học cách thức tổ chức hoạt động tụ Chaebol Hàn Quốc Đ ể kinh tế Việt Nam lại trỗi dậy, lại bước tiếp bước vững tới tương lai MỤC ĐÍCH NGHIÊN cứu CỦA K H Ó A LUẬN - Phân tích, nghiên cứu khái niệm tập đồn kinh tế q trình hình thành vai trị tập đồn kinh tế nói chung - Nghiên cứu hình thức hoạt động Chaebol Hàn Quốc, yếu tố cấu thành đặc trưng hoạt động đánh giá - Đánh giá tập đồn kinh tế Việt Nam thơng qua học từ Chaebol Hàn Quốc, mặt chưa - Từ đưa số khuyến nghổ sách giải pháp phát triển tập đoàn kinh tế Việt Nam giai đoạn tới ĐỐI T Ư Ợ N G V À PHẠM VI NGHIÊN cứu * Đối tượng nghiên cứu: - Các lý thuyết chung tập đồn kinh tế, hình thức tổ chức hoạt động cùa Chaebol Hàn Quốc - Tập đoàn kinh tế Việt Nam với vấn để đáng nói * Phạm vi nghiên cứu: - Về khơng gian: Khóa luận nghiên cứu tập đồn kinh tế giới: đặc điểm, phương thức hình thành, loại hình vai trị Trong sâu vào nghiên cứu hình thức tổ chức hoạt động Chaebol Hàn Quốc với việc áp dụng m ô hình M (Management, Money, Machinery, Marketing) - Về thời gian: Các Chaebol Hàn Quốc trình hình thành phát triển từ năm 1960 P H Ư Ơ N G PHÁP NGHIÊN CỨU: Trong trình nahièn cứu đề tài người viết sử dụng phương pháp khác bao gồm: - Người viết sử dụng phương pháp luận dựa sờ vật biện chứng vật lịch sử; tức vấn đề lý luận thực tiễn xem xót điều kiện hồn cảnh lịch sử cụ thể, mối tương quan tổng thể vấn đề Đưa dặn chứng lịch sử - Phương pháp phân tích tổng hợp: Phân tích vấn đề nhiều góc cạnh, sau tổng hợp tìm đặc điểm nồi bật, có tính bao trùm - Phương pháp m ô tả đối tượng nghiên cứu: M ô tả cách khái quát cụ thể đối tượng nghiên cứu Bên cạnh đó, khóa luận sử dụng phương pháp khác như: tư logic, so sánh B Ố C Ụ C C Ủ A Đ Ể TÀI: Ngoài Lời mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận có bố cục gồm phấn: Chương ì: Một số lý luận Tập đoàn kinh tế Chương l i : Hình thức tổ chức hoạt động Tập đoàn kinh tế Hàn Quốc Chương IU: Bài học kinh nghiệm số giải pháp hoàn thiện Tập đoàn kinh tế Việt Nam Trong thời gian nghiên cứu, hạn chế mạt thời gian kiến thức, chắn đề tài vặn nhiều hạn chế thiếu sót Em mong nhận bảo, góp ý thầy cơ, bạn bè bạn đọc quan tâm để để t i hoàn thiện Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Hữu Khải, người tận tình hướng dặn, giúp đỡ em suốt q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Bên cạnh đó, tơi xin cảm ơn bạn bè, gia đình ln bên động viên, giúp đỡ nhiều thời gian làm đề tài DANH S Á C H C Á C C H Ữ VIẾT TẮT STT Chữ viết Ì TĐKT DNNN CTO Tiếng Anh Tiếng việt tt Tập đoàn kinh tê Doanh nghiệp nhà nước Corporate Technology Bộ phận quản lý công nghệ Operations Heavy and Chemical Ngành cơng nghiệp nặng Industries HCI hóa chất Korean Institute of Viện công nghệ điện tử Electronic and Technology- Hàn Quốc IPO Initial Public Offer Phát hành lẩn đầu OECD Organization of Economic Tổ chức hợp tác phát Coopertation and triển kinh tế KIET Development OHC Operation Holding Công ty mẹ vịa quản lý vịa Company- tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh OPEC oa and Petrol Export Tổ chức xuất dầu mỏ Organization 10 OTC Over The Counter Thị trường qua quầy( thị trường phi tập trung) PCO Planing and Control Bộ phận kế hoạch hóa Operations 12 PHC kiểm sốt Pure Hoilding Company Công ty mẹ túy( nắm vốn quản lý) 13 R&D Reseach and development Nghiên cứu phát triển CHƯƠNG ì MỘT SỐ LÝ LUẬN Cơ BẢN VỀ TẬP ĐOÀN KINH TÊ 1.1 Những ván đề tập đoàn kinh tê 1.1.1 Các quan niệm tập đoàn kinh tế giới Các quan niệm tập đồn kinh tế giói đa dạng Ngay tên gọi tiếng anh tập đoàn kinh tế nước, khu vực có khác Ở số nước tập đồn kinh tế có tên gọi Business group, Business alliance, Nhật Bản tập đoàn kinh tế có tên Keirestu, Trung Quốc Tập đồn doanh nghiệp Tập đoàn kinh tế tổ hợp doanh nghiệp gồm công ty mể, công ty doanh nghiệp liên kết khác Công ty mể hạt nhân tập đoàn kinh tế đầu mối liên kết doanh nghiệp thành viên, doanh nghiệp liên kết với nhau, nắm quyền kiểm soát, chi phối sách, chiến lược phát triển nhân sự, chi phối hoạt động thành viên Bản thân tập đồn khơng có tư cách pháp nhân cơng ty mể, công ty con, doanh nghiệp liên kết có tư cách pháp nhân Các tập đồn hoạt động hay nhiều lĩnh vực khác Các doanh nghiệp thành viên doanh nghiệp liên kết có quan hệ với vốn, đầu tư, tài chính, cơng nghệ, thơng tin, đào tạo, nghiên cứu liên kết khác xuất phát từ lợi ích cá doanh nghiệp tham gia liên kết Quan điểm tập đoàn kinh tế thay đổi theo thời gian, trị cách tiếp cận vấn đề nước khác 1.1.2 Các quan điểm tập đoàn kinh tê Việt Nam Tại Việt Nam, tập đồn kinh tế xuất chưa lâu, m nhìn cị mẻ Cũng quan niệm khác giới n tập đoàn kinh tế, đinh nghĩa tập đoàn kinh tế gây nhiều tranh cãi Việt Nam quy m ô hoạt động đầu tư doanh nghiệp Thực cam kết gia nhập WTO, cho phép thành lập ngân hàng có 0 % vốn nước ngồi kể từ ngày 1/4/2007, đó, ngân hàng Việt Nam chịu nhiều sức ép cạnh tranh hơn, điều không báo trước ngân hàng Việt Nam có lẽ chưa chuởn bị đủ để đón nhận Ngân hàng nhà nước, Bộ tài cần phát huy vai trị hoạt động hướng dẫn ngân hàng hoạt động có hiệu thơng qua thơng tư lĩnh vực tài ngân hàng 3.2.2.3 Tạo lập trì mối quan hệ chặt chẽ phủ giới kinh doanh Chỉ sở hiểu yêu cởu cụ thể xuất phát từ thực tiễn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, phủ mói tiếp tục có giải pháp sách thích hợp, hỗ trợ cho việc mở rộng hoạt động kinh doanh tổng cơng ty tạo lập vị trí cạnh tranh thị trường nước nước Duy t ì mối quan hệ làm cho tổ r chức kinh doanh nắm bắt cách kịp thời xác chủ trương sách Chính phủ, để từ có sở điều chỉnh hoạt động Chính phủ cần thường xuyên tổ chức buổi gặp gỡ, đối thoại với doanh nghiệp để nắm rõ tình hình nguyện vọng doanh nghiệp Riêng Tập đồn kinh tế, Chính phủ cần có theo dõi đạo, gợi ý đế T Đ K T hoạt động theo mục tiêu phát triển kinh tế Không nên ưu T Đ K T quốc doanh 3.2.2.4 Thực hỗ trợ doanh nghiệp có trọng tâm trọng điểm Vai trị hỗ trợ Chính phủ thơng qua việc tạo thuận lợi sách sách thuế sách t i cởn thiết Do hoạt động Marketing xuất khởu để vươn thị trường giới đòi hỏi chi phí cố định lớn giai đoạn đầu kéo theo chi phí lớn, nên trợ cấp phủ thơng qua chương trình hỗ trợ tín dụng cần thiết Tuy nhiên, chương trình cởn có trọng tâm trọng điểm Cần tránh tình 71 trạng hỗ trợ tín dụng nhung thiếu định hướng rõ ràng nhắm vào nhiều đối tượng dẫn đến tình trạng sách tín dụng ưu đãi không phát huy tác dụng tốt, vốn bị chia nhỏ Cũng nhận thấy hỗ trợ vượt giới hạn cần thiết tạo nhệng ảnh hưởng xấu doanh nghiệp Bên cạnh đó, cần tăng cường kiểm sốt việc sử dụng nguồn vốn vay ưu đãi Các doanh nghiệp, T Đ K T cần giải trình rõ nguồn vốn vay ưu đãi sử dụng vào mục đích hoạt động kinh doanh Cần kiểm tra tính hiệu tín dụng tránh tình trạng nơi thừa, nơi thiếu, vay vốn nhằm vào nhệng mục đích khác thành lập ngân hàng vói T Đ K T 3.2.2.5 Xử lý tốt mòi quan hệ cạnh tranh độc quyền Các chí sách Chính phủ tổng công ty tạo cho chúng nh nhệng vị độc quyền Điều dẫn đến nhệng bất lợi cho kinh tế nói chung doanh nghiệp nói riêng Tinh trạng độc quyền khơng tạo cạnh tranh bình đẳng ngành giệa doanh nghiệp tham gia ngành làm cho doanh nghiệp tập đoàn chưa thực trọng đến việc nâng cao khả cạnh tranh Hiện nay, kinh tế ta nhiều độc quyền, kéo theo tệ nạn tham nhũng trở nên phổ biến Nếu không sớm khắc phục, tình trạng tiếp tục khó có khả thu hút thêm nhiều nguồn đẩu tư nước nệa cán cương chấm dứt hỗ trợ bất hợp lý doanh nghiệp nhà nước khoanh nợ, giãn nợ, xóa nợ bù lỗ Cần t ì khả kiểm sốt phủ với tập đồn kinh doanh r Thực tiễn cho thấy, tập đồn có ảnh hưởng lớn không phất triển kinh tế m đời sống xã hội Chính thế, có nhiều trường hợp nhà nước khơng kiểm sốt hoạt động tập đồn kinh tế, chệch hướng định hưởng Chính phủ có ý định thí điểm thành lập tập đồn kinh tế Trong đó, tập đoàn kinh tế Việt Nam hầu hết nằm khu vực quốc doanh Đ ể nắm quyền kiểm soát phát huy tác dụng tích cực chúng đến phát triển 72 kinh tế đất nước, nhà nước cấn nắm giữ cổ phần khống chế, nhiên không nên can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh tập đồn để tập đồn phát huy tính sáng tạo hoạt động Trong q trình cổ phần hóa tổng cơng ty hình thành nên tập đồn, để tiếp tục giữ tỷ lệ cổ phiếu khống chế nhọm t ì quyền r kiểm sốt tập đồn, nhà nước cần tiếp tục đầu tư vốn vào tập đồn q trình phát triển chúng Trước hết, nên giao trách nhiệm lớn cho đơn vị Bộ t i để xem xét thềm hoạt động D N N N nào, kiểm sốt chặt quyền tài họ Và kiểm tốn nhà nước cần giao quyền lực đầy đủ để kiểm toán thường xuyên DNNN Mật độ kiểm toán dày Kiểm toán để phát sai phạm, không nhọm trừng trị m phát yếu, từ khắc phục vươn lên Việc vừa đảm bảo lợi lâu dài cho lực cạnh tranh tập đoàn, vừa giúp Nhà nước quản lý tốt 3.2.2.6 Chất lượng nguồn nhân lục vị trí lãnh đạo Đ ế thực sách trên, nhân tố quan trọng khơng thể thiếu chất lượng nguồn nhân lực hàng ngũ lãnh đạo Đảng Đây phải đội ngũ lãnh đạo vừa có t i có đức Cần có sách ưu đãi nhọm thu hút người tài Một thất bại "chủ nghĩa tư thân hữu" Các mối quan hệ lãnh đạo với T Đ K T đơi gây nhiều tình trạng bất cân xứng kinh tế tài nguyên phân bổ cách cơng bình Chính thế, đội ngũ lãnh đạo phải người "chí cơng vơ tư", nắm bắt hiểu rõ tình hình kinh tế hết Thêm vào đó, cần "thẳng tay" hem với T Đ K T , không nên "giơ cao đánh khẽ" có sai phạm xảy Việc bổ nhiệm Giám đốc hay chủ tịch hội đồng quản trị cấn dựa tiêu chí khả lãnh đạo, dựa lực làm việc Có sách khuyến khích thu hút người tài, người học tập làm việc nước vé xây dựng nước nhà thông qua việc tạo điều kiện thuận l ợ i môi 73 trường làm việc mức sống Thường xuyên tổ chức lớp học nâng cao khả lãnh đạo nghiệp vụ để nhà lãnh đạo trang bị cho lượng kiến thức tổng hợp nhiều phương diện, để từ có nhìn tổng qt khách quan nhễm đưa gợi ý sách, quy định gắn với thực tiễn thích hợp 3.2.3 Giải pháp từ phía tập đồn kinh tế Có thể nói rễng, dối với yếu bất cập xảy nay, tập đồn kinh tế khơng nhận thấy từ trước, giả dụ họ có khơng nhận thấy đế bây giờ, vấn để n kinh tế trở nên phức tạp trách nhiệm phẩn lớn từ phía họ, tập đoàn kinh tế cần xem xét lại có biện pháp giải cách triệt để 3.2.3.1 Lựa chọn mơ hình phù hợp cho hoạt động tập đồn kinh tế Do chưa có định nghĩa, khái niệm thống quốc gia tập đoàn kinh tế, để tạo điều kiện linh hoạt cho tập đoàn hoạt động lĩnh vực khác nhau, lựa chọn m hình phù hợp với lĩnh vực ngành nghề nguồn lực khác thân doanh nghiệp, phủ chưa có văn bân quy định chung m hình tập đồn kinh tế, thân tập đồn phải tự tìm cho m hình phù hợp Và để tạo thuận l ợ i cho doanh nghiệp xây dựng m hình tập đồn, số m hình tập đồn kinh tế m nước thếgiới áp dụng đưa xem xét: - Tập đồn theo mơ hình liên kết ngang: Loại hình phù hợp với doanh nghiệp m thân chúng có nhiều doanh nghiệp độc lập, cần có liên kế thống nhất, có định hướng chung để chống lại cạnh tranh t doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực giấy, thép, x i măng, thưong mại Trong tập đồn, cơng ty phân cơng chun m n hóa phối hợp, hợp tác để tạo sản phẩm đặc thù cơng nghệ ngànhh Trong q trình 74 phát triển, tập đồn đẩu tư vào ngành nghề có liên quan để tạo mối liên kết theo chiểu dọc - Tập đoàn liên kết theo chiều dọc: Loại hình phù hợp với doanh nghiệp m thân chúng có mối liên kết doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực khác có quan hệ chặt chẽ với công nghệ, thị trường, tạo thành liên hợp sản xuắt kinh doanh, thương mại hoàn chỉnh; phù hợp với doanh nghiệp thực hạch tốn tồn ngành Bưu viễn thơng, điện lực Trong m hình này, phận có tiềm lực mạnh nhắt vềkinh tế, nắm giữ vị trí chủ chốt dây chuyề n công nghệ, thị trường tập đồn tương lai trở thành cơng ty mẹ Công ty mẹ nắm chi phối cơng ty con, có trách nhiệm xây dựng định hướng chiến lược chung, điểu phối hoạt động tập đoàn - Tập đoàn liên két hỗn hợp: Là liên kết nhiề doanh nghiệp u hoạt động lĩnh vực, ngành nghề khác nhau, có khơng có mối quan hệ dây chuyền, cơng nghệ, thị trường Cơng ty mẹ m hình khơng nhắt thiết phải trực tiếp thực hoạt động sản xuắt m có nhiệm vụ chủ yếu đầu tư, kinh doanh vốn, điề hành quản lý chung hoạt động sản u xuắt tập đoàn Tuy nhiên, để áp dụng m hình cơng ty mẹ phải manh vốn lực quản lý; thị trường vốn chứng khoán phải hoạt động lành mạnh Với tập đoàn Việt Nam, đế hoạt động theo m hình cẩn có chuẩn bị kỹ lưỡng chu đáo Hiện nay, tập đồn Than - Khống sản Công nghiệp tàu thủy hướng tới hoạt động theo m hình 3.2.3.2 Vế cấu tổ chức tập đồn kinh tế Theo đó, cơng ty mẹ trước mắt công ty Nhà nước, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, nhà nước đầu tư nắm giữ 0 % vốn Trong q trình phát triển, cơng ty mẹ chuyển đổi loại hình doanh nghiệp theo dạng cơng ty cổ phẩn, cơng ty trách nhiệm hữu hạn 75 Tập đồn khơng có máy điều hành riêng m sử dụng máy công ty mẹ Công ty mẹ coi đại diện cho tập đồn, máy quản lý lãnh đạo cơng ty mẹ máy quản lý tập đồn Cơng ty mẹ vừa tổ chức quản lý, vừa trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh khâu có vị t í quan trỉng, chủ chốt ngành nghề r , công ty mẹ đơn cơng ty đầu tư kinh doanh vốn túy hỗ trợ công ty vềnghiên cứu, triển khai, đào tạo, thương hiệu thị trường Công ty - doanh nghiệp thành viên, công ty quan hệ chủ yếu vói thơng qua hợp đồng kinh tế cam kết, thỏa thuận Đ ể đảm bảo cho công ty hoạt động theo mục tiêu chung, lợi ích chung tập đồn cần có văn mang tính thỏa ước, cam kết chung doanh nghiệp thành viên tập đoàn vềcác lĩnh vực hoạt động 3.2.3.3 Phương thức chuyền đổi tập đoàn n Do tập đoàn kinh tế thành lập dựa nề tảng tổng cơng ty nhà nước có quy m ô lớn vốn, nắm giữ ngành nghề chủ chốt kinh tế Các tổng công ty có số lượng thành viên lớn, rộng khắp nước, có quan hệ mật thiết với công nghệ, sản phẩm, thị trường thương hiệu Đ ể hình thành tập đồn kinh tế manh với m hình chủ đạo cơng tv mẹ - cơng ty cấn phải tiến hành việc đổi mói thành viên thơng qua việc đẩy mạnh tốc độ cổ phần hóa, chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp Có thế, tập đồn dễ dàng chuyển đổi loại hình sang hình thức 3.2.3.4 Tổ chức hoạt động kinh doanh cách hiệu Đây biện pháp đặc biệt quan trỉng Đ ể tổ chức hoạt động kinh doanh có hiệu thực kết hợp nhiề yếu tố sau: u - Nguồn nhăn lực: nguồn nhân lực nề tảng yếu tố mề quan n m trỉng máy tập đoàn kinh tế Nâng cao chất lượng đội ngũ cán cóng nhân viên để đáp ứng nhu cầu nghiệp phát triển 76 đổi không riêng tập đoàn Đặc biệt, đội ngũ quản trị cấp cao phải thực có tài bổ nhiệm sở lực, vừa có đức vừa có tài, đào tờo cách để xây dựng tập đồn vững mờnh, ứng phó kịp thời với biến động mơi trường bên ngồi Hiện nay, hầu hết tập đồn có đội ngũ cán nguồn - đội ngũ cán có tư cách phàm chất tốt có trình độ chun mơn cao cử học tập đào tờo tời nước tiên tiến giói Thêm vào đó, tập đồn manh nha thành lập trường đời học trực thuộc tập đồn (tập đồn Thankhống sản, tập đồn dầu khí) để tờo nguồn cung cấp nhân lực dồi có chất lượng cho tập đồn - Hoạt động kinh doanh: Đẩu tư xây dựng sở hờ tầng vững tờo điều kiện cho hoờt động kinh doanh diễn thuận lợi Trang bị thiết bị đời tiên tiến nhằm nâng cao khả cờnh tranh cho sản phẩm tận dụng tối đa lợi theo quy m tập đồn Bên cờnh đó, tích cực tham gia vào hoờt động nghiên cứu phát triển để gia tăng chít lượng sản phẩm phát triển sản phẩm phục vụ nhu cầu khách hàng Đưa tiêu cụ thể doanh thu, chi phí, suất lao động, dựa phân tích tình hình kinh tế quốc gia tập đoàn, với tiêu thời gian hoàn thành Cẩn lưu ý trọng đặc biệt phát triển sản phẩm chủ lực tập đồn Do tính chất độc quyền hoờt động lĩnh vực trọng yếu kinh tế, nên tập đồn phải hồn thành vai trị việc cung cấp đủ sản phẩm chủ đờo Tránh tình trờng đầu tư tràn lan, sở hữu chéo tập đoàn chế quản lý chưa phát triển để tránh tình trờng sụp đổ theo hệ thống Đ ố i vói hoờt động thương mời, cần có chiến lược xây dựng hệ thống bán lẻ, dịch vụ chăm sóc khách hàng nâng cao chất lượng dịch vụ -Cần có hệ thống kiềm sốt hoạt động tình hình kinh doanh tập đồn sát xác Xây dựng hệ thống kiểm sốt chặt chẽ hoờt động từ xuống giúp cho nhà lãnh đờo nắm 77 bắt tình hình hoạt động để từ đưa định phù hợp với tình hình nguồn lực vốn có Thường xun cơng bố, minh bạch báo cáo tài chính, báo cáo kết hoạt động kinh doanh N ó cho thấy hiầu hoạt động thực tập đồn, điều có ảnh hưởng lớn tới viầc đưa định đầu tư thị trường chứng khoán nhà đẩu tư, tới đề nghị hợp tác đối tác nước; cịn ảnh hưởng tói viầc điều chỉnh nguồn vốn vay ưu đãi Nhà nước dành cho chúng thị hoạt động, ứng phó với tình hình hoạt động hiầu tập đoàn Bởi dù nữa, tập đoàn kinh tế quốc doanh lớn có ảnh hưởng khơng nhỏ tới kinh tế quốc gia - Đa dạng hình thức thu hút vốn sử dụng vốn có hiệu quả: Bên cạnh nguồn vốn ưu đãi rót từ xuống, để mở rộng hoạt động kinh doanh tăng hiầu đẩu tư cần thu hút vốn từ nhiều nguồn khác Đ ó nguồn như: thông qua viầc thành lập công ty t i chính, ngân hàng, quỹ đầu tư công ty quản lý quỹ đầu tư; thu hút vốn thơng qua thị trường chứng khốn, liên doanh với nước ngoài, vay vốn từ nước Tại Viầt Nam hiần nay, số tập đồn có cơng ty tài như: Tập đồn bưu viễn thơng có cơng ty tài bưu điần (PTF), Tập đồn dầu khí quốc gia có có cơng ty t i Dầu khí (PVFC) Các cơng ty tài hoạt động hiầu góp phần lớn viầc huy động vốn cho tập đoàn Có nguồn vốn lớn rồi, cơng viầc phải sử dụng cho có hiầu Thay đầu tư dàn trải, tập đoàn nên tập trung vào ngành, nghề lĩnh vực Pháp luật hiần khơng cấm đa dạng hóa kinh doanh, tập đồn cẩn hiểu rõ nhiầm vụ gì, hồn thành thật tốt nhiầm vụ đa dạng hóa ngành nghề thực có ý nghĩa Hiần tại, để hạn chế mức độ đa dạng hóa đáng T Đ K T , Chính phủ quy định tập đoàn dành % vốn vào ngành nghề chủ yếu % vào ngành nghề khác Tuy nhiên, có lẽ 78 điều lĩnh vực m tập đoàn lẩn sân chứng khoán, ngân hàng bất động sản - lĩnh vực cẩn nguồn vốn lớn - Có chiến lược kinh doanh tẩm nhìn dài hạn: Các tập đồn cần có chiến lược kinh doanh cụ thể, dài hạn l ộ trình thực hiờn Hầu hít tập đồn hiờn đưa mục tiêu doanh số, l ợ i nhuận năm tới hay giai đoạn tới m chưa vẽ viễn cảnh hay đường cho tập đồn bối cảnh kinh tế nước nhà giai đoạn Viờc tham gia kinh doanh vào lĩnh vực mang lại lợi nhuận cao vốn khơng phải manh nhà lãnh đạo tập đoàn lý giải đầu tư "lấy ngắn nuôi dài" "ngắn" có thực ni "dài" khơng cịn vấn đề cẩn xem xét Trước tình hình kinh tế đầy biến động hiờn nay, rõ ràng tập đoàn cẩn chấn chỉnh lại hoạt động đưa phương hướng phát triển cách cụ thể đắn Thực tiễn cho thấy, sách hình thành nên T Đ K T thực chất kết hợp chế "phịng thủ" mục tiêu tiếp tục trì kiểm sốt nhà nước lĩnh vực cơng nghiờp Sự lũng đoạn T Đ K T thị trường nước rào cản khó dỡ bỏ viờc thúc đẩy thành phần kinh tế khác phát triển, định hướng chiến lược lại khu vực dân doanh với doanh nghiờp vừa nhị Nếu Chính phủ "bao bọc" T Đ K T hiờn nay, T Đ K T hoạt động cách hiờu này, thực T Đ K T giúp Viờt Nam xây dựng nên công nghiờp nặng có tính cạnh tranh Đ ã đến lúc nhìn lại suy ngẫm 79 KẾT LUẬN Sự góp mặt Tập đồn kinh tế q trì cơng nghiệp hóa, nh đại hóa nóiriêngvà tiến trình phát triển hội nhập kinh tế quốc gia vô quan trọng Đ ố i với Việt Nam, Tập đồn kinh tế lại có ý nghĩa vô quan trọng chúng hoạt động ngành, lĩnh vực trọng yếu đất nước Trong đó, tập đồn cịn non trẻ đường hồn thiện Chính thế, lựa chọn m hình thảc hoạt động phù hợp việc cần thiết Qua trì nghiên cảu tìm hiểu tập đồn kinh tế, Bài khóa nh luận trình bày giải vấn đề sau: Về vấn đề lý luận tập đoàn kinh tế, nêu lên khái niệm tập đoàn kinh tế, đặc điểm phương thảc hình thành, m hình tập đồn qua q trình phất triển, vai trị kinh tế nước tồn giói V i quốc gia khác nhau, T Đ K T mang đặc thù hình thành phát triển khác cho phù hợp với đặc điểm kinh tế khuôn khổ luật pháp quốc gia Một loại hình T Đ K T m khóa luận đề cập đến T Đ K T Hàn Quốc - Chaebol V i đặc điểm tổ chảc quản lý, nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh, áp dụng công nghệ chiến lược phát triển cho nhìn cụ thể lý giải phần ngun nhân thành cơng tính độc đáo Thơng qua đó, thấy ưu điểm hạn chế m hình này, để T Đ K T Việt Nam học tập, tiếp thu ưu điểm hạn chế nhược điểm đường lựa chọn hình thảc hoạt động có hiệu cho tập đồn Thơng qua phân tích tập đồn kinh tế trường hợp cụ thể Chaebol Hàn Quốc, khóa luận đưa nhận xét điểm tương đồng khác biệt hai hình thảc tập đoàn kinh tế Chaebol nêu 80 lên mặt hạn chế, bất cập m T Đ K T Việt Nam gặp phải, với khuyến nghị đề xuất giải pháp trước tình hình Hy vọng rằng, tương lai không xa, T Đ K T Việt Nam tập đoàn hùng mạnh, khơng chiề rộng m cịn vềchiề sâu; u u trở nên cạnh tranh thị trường toàn cầu, đưa thương hiệu Việt Nam đến với bạn bè giới, chung sức với Chính phố nỗ lực đưa nề kinh tế Việt n Nam cất cánh Mặc dù, có nhiều đề t i nghiên cứu, báo nhu nhiều bình luận liên quan tói khía cạnh khác vềcác tập đoàn kinh tế giới, người viết mong muốn đề t i "Hình thức tổ chức hoạt động cốa Chaebol H n Quốc học k i n h nghiệm cho Việt Nam" cốa có giá trị định đóng góp phần nhỏ kho tàng viết nội dung 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: M i n h Châu - tháng 02/2005- Tập đoàn kinh tế số vấn đề xây dụng tập đoàn kinh tế Việt Nam N X B Bưu điện GS.TSKH Vũ Huy Từ (chủ biên) - 2002 - Mơ hình Tập đồn kinh tế Cơng nghiệp hóa, đại hóa N X B Chính trị Quốc gia T.s V ũ Phương Thảo - 2005 - cải tổ Chaebol Hàn Quốc học kinh nghiệm Việt Nam N X B Đ i học Quốc gia H nội T.s Ngơ Xn Bình - Ban nghiên cứu Hàn Quốc - cải tổ cấu công ty Hàn Quốc sau khủng hoảng tài chinh theo lộ trình ngun tắc Chính Phủ Tạp chí vấn đề kinh tế giới số 9(89)/ 2003 Nguyễn Ngọc Mạnh - VAPEC Hà nội - Cải cách cơng ty Hàn Quốc Tạp chí Kinh tế Châu á- Thái Bình Dương số 1(36), 2/2002 Th.s Phan Minh Tuấn - Dặc thù hình thành phát triợn mơ hình Tập đồn kinh tế Hàn Quốc Tạp chí Thương mại số 17/2003 Trần Lan Hương - Viện Nghiên cứu kinh tế Thế giới - Đặc điợm tác động Chaebol với mơ hình cơng nghiệp hóa Hàn Quốc Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số Ì (51 )/l 998 Trịnh Thanh Huyền - Các Chaebol Hàn Quốc trước thách thức khủng hoảng Tạp chí tài quốc tế số tháng 8/1998 T.s Vũ Phương Thảo - Khuynh hướng đa dạng hóa Chaebol Hàn Quốc giải pháp điều chỉnh Tạp chí Kinh tế Châu á- Thái Bình Dương số 4(39), 8/2002 10 T.s Vũ Phương Thảo - Tái cấu nợ khu vực Tập đồn kinh doanh Hàn Quốc Tạp chí Kinh tế Châu á- Thái Bình Dương, số 2(43), 4-2003 li T.s Vũ Phương Thảo - Đầu tư nội công ty thành viên Chaebol Hàn Quốc Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 310, tháng 3/2004 82 12 T.s Vũ Phương Thảo - Cơ cấu máy tổ chức quàn lý Chaeboỉ Hàn Quốc Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 325- tháng 6/2005 13 Báo cáo nhóm giáo sư chuyên gia thuộc Đ i học Harvard chiến lược kinh tế xã hội cho Việt Nam giai đoạn 2010-2020 (2007) - Lựa chọn thành công- Bài học từ Đông Ả Đông Nam Ả cho tương lai Việt Nam Tiêng Anh: David Boje, Ph.D New Mexico State University & Thomas T H Joh, Ph.D Konkuk University, Seoul, Korea- Can Chaebols become Postmodern ? January 23, 2003; Revision Feb 2005 Phil-Sang Lee, School o f Business Administration, Korea University 10/2000 - Economic Crìsis and Chaebol ReỊorm in Korea Discussion Paper No 14 Discussion Paper Series, APEC Study Center Columbia University Tamo Hattori - (December 1997), p458 - 477 - Chaebol - Style Enterprise Development in Korea - The Developing Economics, XXXV-4 83 DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH Bảng 2.1: Danh sách 10 Chaebol lớn Hàn Quốc năm 2004 tính theo kết kinh doanh 31 Bảng 2.2 : Cơ cấu chủ sở hữu sốChaebol năm 1997 33 Hình 1.1: Mơ hình táp đồn theo cấu trúc hỗn hợp 20 Hình Ì 2: M hình tập đồn kinh tế theo cấu trúc sở hữu giản đơn 22 Hình 1.3 : M hình tập đồn tập đồn 23 Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức giai đoạn Ì 37 Hình 2.2: Cơ cấu tổ chức giai đoạn 38 Hình 2.3: Cơ cấu tổ chức giai đoạn 39 84 ... gương học tập mở thời đại cho tập đoàn Việt Nam Do vậy, em chọn để tài " Hình thức tổ chức hoạt động tập đoàn kinh tê Hàn Quốc học kinh nghiêm cho Việt Nam" vói hy vọng tập đoàn kinh tế Việt nam. .. Những vấn đề tập đoàn kinh tế 1.1.1 Các quan niệm tập đoàn kinh tế giới 1.1.2 Các quan điểm tập đoàn kinh tế Việt Nam 1.1.3 Đặc điềm Tập đoàn kinh tế 1.1.4 Những hình thức tập đồn kinh tế giới Ì... ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN N G À N H KINH TẾ Đối NGOẠI KHOA LUẬN TĨT NGHIÊP (Đềm: HÌNH THÚC TỔ CHÚC HOẠT ĐỘNG CUA CÁC TẬP ĐOÀN KINH TÊ HÀN QUỐC VÀ BÀI HỌC

Ngày đăng: 13/04/2014, 16:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TÁT

  • CHƯƠNG I MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ

    • 1.1. Những vấn đề về tập đoàn kinh tế

      • 1.1.1 Các quan niệm về tập đoàn kỉnh tế trên thế giới hiện nay

      • 1.1.2. Các quan điểm về tập đoàn kinh tế tại Việt Nam

      • 1.1.3. Đặc điểm của Tập đoàn kinh tế

      • 1.1.4. Những hình thức tập đoàn kinh tế trên thế giới hiện nay

      • 1.2. Các phương thức hình thành tập đoàn kinh tế trên thế giới

        • 1.2.1 Những tiền đề cơ bản để thành lập Tập đoàn kinh tế:

        • 1.2.2. Phương thức hình thành

        • 1.2.3. Mô hình của các tập đoàn kinh tế

        • 1.3. Tính tất yếu của việc hình thành các Tập đoàn kinh tế

        • CHƯƠNG II HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ HÀN QUỐC

          • 2.1. Sự ra đời của các tập đoàn kinh tế Hàn Quốc

          • 2.2. Hình thức tổ chức hoạt động của các Chaebol

            • 2.2.1. Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của các Chaebol Hàn Quốc(Management)

            • 2.2.2. Tài chính của các công ty thuộc Chaebol (Money)

            • 2.2.3. Áp dụng Công nghệ trong các Chaebol (Machinery)

            • 2.2.4. Chiến lược kinh doanh (Marketing)

            • 2.3. Đánh giá

              • 2.3.1. Những ưu điểm của các Chaebol:

              • 2.3.2. Những nhược diêm

              • CHƯƠNG III BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN TẬP ĐOÀN KINH TẾ VIỆT NAM

                • 3.1. Đánh giá hoạt động và tổ chức của các tập đoàn kinh tế Việt Nam

                  • 3.1.1. Sự hình thành tập đoàn kinh tế Việt Nam

                  • 3.1.2. Đánh giá hoạt động của các TĐKT Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan