Sựhình thành tập đoàn kinh tếviệt Nam

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp hình thức tổ chức hoạt động của các tập đoàn kinh tế hàn quốc và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 64 - 65)

Giai đoạn 3: Bắt đẩu từ những năm 9 0 nay

3.1.1. Sựhình thành tập đoàn kinh tếviệt Nam

Ngày 7/3/1994, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quyết định số 90/TTg, yêu cầu tiếp tục làm thủ tục thành lập và đăng ký lại doanh nghiệp nhà nước chưa được sắp xếp theo nghị định số 388/HĐBT. Đổng thòi tiến hành sắp xếp, thành lập và đăng ký lại các liên hiệp xí nghiệp, tổng công ty. Các doanh nghiệp nhà nước và liên hiệp xí nghiệp, tổng công ty không đủ điều kiện thì tiến hành sấp xếp lại theo các hình thức khác nhau (bao gồm sáp nhập, hợp nhất, hạ cấp) hoặc giời thể. Qui định rõ tiêu chí thành lập mới doanh nghiệp nhà nước, tổng công ty nhà nước.

Để tạo điều kiện thúc đẩy tích tụ và tập trung, nâng cao khờ năng cạnh tranh đồng thời thực hiện chủ trương xoa bỏ dẩn chế bộ chủ quờn và sự phân biệt doanh nghiệp trung ương, doanh nghiệp địa phương và tăng cường vai trò quờn lý nhà nước đối với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, nâng cao hiệu quờ của nền kinh tế ngày 7/3/1994, Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định số 91/TTg về thí điểm thành lập tập đoàn kinh doanh.

Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, m ô hình tổng công ty tỏ ra hoạt động kém hiệu quà và không còn phù hợp với yêu cẩu phát triển của đất nước, sự phát triển của khoa học kỹ thuật và xu thế mới của nền kinh tế thế giới. Để thực hiện công cuộc cóng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, vững bước tiến vào thế kỷ X X I thì cần thiết phời phát triển các tập đoàn kinh tế mạnh cờ về quy mô, công nghệ và thông tin trong cạnh tranh trên thị trường. Thêm vào đó, quá trình cổ phần hóa, đa dạng hóa sở hữu, sắp xếp và tổ chức lại các tổng công ty và doanh nghiệp thành viên đã dẫn đến một thực trạng là số lượng các

đem vị thành viên dó nhà nước nắm giữ 1 0 0 % vốn điều lệ tại các tổng công ty 91 ngày càng có xu hướng giảm nhưng lại nhận thấy dấu hiệu khả quan từ khía cạnh tích tụ tập trung vốn và phát triển các điều kiện cho bước phát triển thành tập đoàn kinh tế.

V à quyết định 91/TTg của Thủ tướng Chính phủ xác định tập đoàn kinh tế dự định thành lập là các tổng công ty có quy m ò lớn nhất gờm ít nhất 7 đơn

vị thành viên với tổng số vốn pháp định tối thiểu là 1.000 tỷ đờng. Tập đoàn có thể thành lập trên phạm vi quốc gia, khu vực hoặc vùng. Các đơn vị thành viên của tập đoàn không phân việt do Trung ương hay địa phương quản lý. Các đơn vị thành viên thực hiện các nhiệm vụ và có quyền hạn theo điều lệ của tập đoàn, đờng thời phải chấp hành đúng pháp luật chung của nhà nước. Và tiếp theo quyết định 90,91/TTg là nghị định số 39/CP ngày 27-6-1995 của Chính phủ ban hành điều lệ mẫu về tổ chức và hoạt động của tổng công ty, Nhà nước quy địnhvề địa vị pháp lý của tổng công ty, cơ cấu tổ chức quản lý,

quyền hạn, trách nhiệm và cách thức hoạt động của các đơn vị quản lý tổng công ty, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức quản lý các đơn vị thành viên.

Cho đến nay, cả nước đã có 8 tập đoàn kinh tế bao gờm: Tập đoàn Bưu chính viễn thông, Tập đoàn điện lực Việt Nam, Tập đoàn Than và Khoáng sân,

Tập đoàn cao su, Tập đoàn tài chính bảo hiểm Bảo Việt, Tập đoàn dệt may, Tập đoàn công nghiệp tàu thủy Vinashin và tập đoàn đẩu khí. Với tham vọng các tập đoàn này sẽ trở thành một tập đoàn thực thụ để có thể dẫn dắt nền kinh tế đi lên và tận dụng được những cơ hội đang mở ra của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp hình thức tổ chức hoạt động của các tập đoàn kinh tế hàn quốc và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)