Đề tài “Thị trường chứng khoán & các nhân tố ảnh hưởng đến giá cả chứng khoán” đÒ cập đến những vấn đề cơ bản của thị trường chứng khoán; nghiên cứu giá cả chứng khoán theo hướng : cơ chế hình thành – sự vận động & các nhân tố ảnh hưởng đến giá cả chứng khoán dưới góc độ kinh tế học. Qua đó sẽ phần nào giúp chúng ta nhìn nhận một cách tổng thể về thị trường chứng khoán & sự vận hành của nó trong môi trường kinh tế – chính trị – xã hội quốc gia & quốc tế. Từ những vấn đề nghiên cứu này, chúng ta sẽ đưa ra các chính sách làm chủ, giữ gìn thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển lành mạnh là vấn đề rất quan trọng & có ý nghĩa rất lớn về mặt lý luận & thực tiễn. Mặc dù tâm huyết & nỗ lực song thời gian & trình độ còn hạn chế, phạm vi 7 các vần đề nghiên cứu của đề tài rộng, phong phú & có nhiều điều còn mới mẻ. Vì vậy, đề án chắc chắn không trành khỏi những mặt hạn chế nhất định. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô, bạn bè… để đề tài được hoàn thiện & hữu Ých hơn. Em xin chân thành cám ơn Thầy giáo hướng dẫn Hoàng Xuân Quế cùng các các thầy cô trong khoa TC-NH,ĐH KTQD cùng các các bạn bè đã giúp đỡ em hoàn thành đề án này. II. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề án tập trung vào các vấn đề : Hệ thống hoá một số vấn đề cơ bản về thị trường chứng khoán; tính quy luật & nhu cầu tất yếu của sự hình thành & phát triển thị trường chứng khoán trong nền kinh tế hiện đại; hệ thống pháp lý về thị trường chứng khoán. Chứng khoán & các đặc điểm của chứng khoán. Nghiên cứu về cơ chế hình thành, sự vận động & các nhân tố ảnh hưởng đến giá cả chứng khoán. Đưa ra một số chính sách làm chủ, giữ gìn thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển lành mạnh & hiệu quả. III. Ý nghĩa khoa học & thực tiễn của đề tài Việc hệ thống hoá những vấn đề cơ bản về thị trường chứng khoán; phân tích cơ chế hình thành, sự vận động & các nhân tố ảnh hưởng đến giá cả chứng khoán có ý nghĩa rất to lớn về mặt lý luận & thực tiễn. Nó rất cần thiết trong việc hiểu & nhìn nhận thấu đáo hơn về thị trường chứng khoán, về sự vận hành của nó trong môi trường của nền kinh tế – chính trị –xã hội, trong khuôn khổ của luật pháp. Từ những vấn đề được đưa ra nghiên cứu của đề tài này phần nào sẽ góp Ých cho đưa ra các giải pháp làm chủ & giữ gìn thị trường chứng khoán Việt nam phát triển lành mạnh nhằm huy động tối đa mọi nguồn vốn cho đầu tư phát triển nền kinh tế – xã hội của đất nước trong giai đoạn đổi mới hiện nay, đồng thời tạo thói quen & niềm tin cho mọi thành viên khi tham gia vào thị trường chứng khoán Việt Nam.
MỞ ĐẦU I.Đặt vấn đề Thị trường chứng khoán là yếu tố cơ bản của nền kinh tế thị trường hiện đại. Người ta nói : thị trường chứng khoán chính là “Hàn thử biểu” của nền kinh tế. Thật vậy, mọi biến động của kinh tế – chính trị – xã hội sẽ tác động tức thời ngay trên thị trường chứng khoán & qua sự thăng trầm của các chỉ số giá cả chứng khoán người ta có thể thấy rõ mức độ ảnh hưởng Êy tác động đến thế nào. Trong sự vận dộng của các nền kinh tế trên thế giới thì thị trường chứng khoán là hình ảnh phản chiếu “khách quan” nhất về tình hình kinh tế cơ bản. Giờ đây, thị trường chứng khoán đã trở thành một định chế tài chính không thể thiếu được trong dời sống kinh tế của những nước theo cơ chế thị trường. Đối với bất kỳ quốc gia nào, việc thực hiện các mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế–xã hội phụ thuộc rất nhiều vào các nguồn huy động vốn. Việc huy động vốn không phải chỉ ở việc sử dụng nhiều hình thức thu hút tiền gửi ngắn hạn, trung & dài hạn qua ngân hàng & các trung gian tài chính để cho vay theo lãi suất thị trường–vì đó mới chỉ là việc sử dụng các công cụ tạo lập vốn gián tiếp. Vấn đề là phải khuyến khích & tăng cường sử dụng các công cụ tạo lập vốn trực tiếp bằng cách phát hành chứng khoán & hình thành kênh huy động vốn mới - đó là Thị trường chứng khoán với mục tiêu la thu hút nhiều hơn nữa các nguồn vốn phục vụ cho việc đầu tư dài hạn để phát triển kinh tế – xã hội. Để đạt được điều này, một trong những vấn đề được đặc biệt quan tâm là - phải nghiên cứu đến sự vận động của giá cả chứng khoán & các nhân tố ảnh hưởng đến giá chứng khoán trên thị trường. Sự biến động về giá cả của các chứng khoán thông qua sự thăng trầm của các chỉ số giá cả chứng khoán trên thị trường là một hiện tượng kinh tế tất yếu. Chứng khoán là một loại hàng hoá đặc biệt; giá cả của nó chịu sự tác động chủ yếu của quy luật cung – cầu trên thị trường nhưng cơ chế hình thành giá cả chứng khoán không giống như các loại hàng hoá dịch vụ thực của nền kinh tế quốc dân. Sự vận động của giá cả chứng khoán trên thị trường cho thấy những nét đặc thù của nó. Diễn biến giá cả chứng khoán trên thị trường chứng khoán theo”những bước đi ngẫu nhiên”, phản ánh đầy đủ trong đó & tức thời tất cả các thông tin có liên quan đến người đầu tư & nền kinh tế; nghĩa là thị trường chứng khoán rất nhạy cảm với mọi biến động của tình hình. Sự lên xuống của thị trường chứng khoán làm cho các khoản thu lợi nhuận khổng lồ có thể biến thành các khoản lỗ khủng khiếp & nếu sụ biến động đó làm phá vỡ cả hệ thống, làm cho hệ thống sụp đổ thì hậu quả đối với nền kinh tế thật khó mà lường hết được. Trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN & nhất là hiện nay, khi Việt Nam đang đảy nhanh, đẩy mạnh quá trình CNH & HĐH đất nước thì vấn đề huy động vốn, phát huy cao nhất yếu tố nội lực càng trở nên cực kì quan trọng hơn bao giờ hết. Đề tài “Thị trường chứng khoán & các nhân tố ảnh hưởng đến giá cả chứng khoán” đÒ cập đến những vấn đề cơ bản của thị trường chứng khoán; nghiên cứu giá cả chứng khoán theo hướng : cơ chế hình thành – sự vận động & các nhân tố ảnh hưởng đến giá cả chứng khoán dưới góc độ kinh tế học. Qua đó sẽ phần nào giúp chúng ta nhìn nhận một cách tổng thể về thị trường chứng khoán & sự vận hành của nó trong môi trường kinh tế – chính trị – xã hội quốc gia & quốc tế. Từ những vấn đề nghiên cứu này, chúng ta sẽ đưa ra các chính sách làm chủ, giữ gìn thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển lành mạnh là vấn đề rất quan trọng & có ý nghĩa rất lớn về mặt lý luận & thực tiễn. Mặc dù tâm huyết & nỗ lực song thời gian & trình độ còn hạn chế, phạm vi 7 các vần đề nghiên cứu của đề tài rộng, phong phú & có nhiều điều còn mới mẻ. Vì vậy, đề án chắc chắn không trành khỏi những mặt hạn chế nhất định. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô, bạn bè… để đề tài được hoàn thiện & hữu Ých hơn. Em xin chân thành cám ơn Thầy giáo hướng dẫn Hoàng Xuân Quế cùng các các thầy cô trong khoa TC-NH,ĐH KTQD cùng các các bạn bè đã giúp đỡ em hoàn thành đề án này. II. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề án tập trung vào các vấn đề : Hệ thống hoá một số vấn đề cơ bản về thị trường chứng khoán; tính quy luật & nhu cầu tất yếu của sự hình thành & phát triển thị trường chứng khoán trong nền kinh tế hiện đại; hệ thống pháp lý về thị trường chứng khoán. Chứng khoán & các đặc điểm của chứng khoán. Nghiên cứu về cơ chế hình thành, sự vận động & các nhân tố ảnh hưởng đến giá cả chứng khoán. Đưa ra một số chính sách làm chủ, giữ gìn thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển lành mạnh & hiệu quả. III. Ý nghĩa khoa học & thực tiễn của đề tài Việc hệ thống hoá những vấn đề cơ bản về thị trường chứng khoán; phân tích cơ chế hình thành, sự vận động & các nhân tố ảnh hưởng đến giá cả chứng khoán có ý nghĩa rất to lớn về mặt lý luận & thực tiễn. Nó rất cần thiết trong việc hiểu & nhìn nhận thấu đáo hơn về thị trường chứng khoán, về sự vận hành của nó trong môi trường của nền kinh tế – chính trị –xã hội, trong khuôn khổ của luật pháp. Từ những vấn đề được đưa ra nghiên cứu của đề tài này phần nào sẽ góp Ých cho đưa ra các giải pháp làm chủ & giữ gìn thị trường chứng khoán Việt nam phát triển lành mạnh nhằm huy động tối đa mọi nguồn vốn cho đầu tư phát triển nền kinh tế – xã hội của đất nước trong giai đoạn đổi mới hiện nay, đồng thời tạo thói quen & niềm tin cho mọi thành viên khi tham gia vào thị trường chứng khoán Việt Nam. Phần I : Thị trường chứng khoán I. Khái niệm về thị trường chứng khoán Hiện nay có rất nhiều khái niệm về thị trường chứng khoán, mỗi khái niệm chỉ cung cấp được một số vấn đề nào đó về thuật ngữ “Thị trường chứng khoán” trong đời sống kinh tế. Tuy vậy, khái niệm được sử dụng phổ biến là: Thị trường chứng khoán là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, chuyển nhượng chứng khoán; nơi mà giá cả chứng khoán được hình thành theo quy luật cung cầu. Thị trường chứng khoán phải tồn tại ở một nơi mà ở nơi đó việc mua bán chứng khoán được thực hiện. Trong quá trình phát triển & hoàn thiện thị trường chứng khoán ở các nước có nền sản xuất & lưu thông hàng hoá phát triển thì “nơi đó” tồn tại dưới hai hình thức : thị trường chứng khoán có tổ chức & thị trường chứng khoán phi tổ chức. Hình thái điển hình của thị trường chứng khoán có tổ chức là “Sở giao dịch chứng khoán” được thành lập theo quy định của pháp luật. Mọi việc trao đổi, mua bán, chuyển nhượng chứng khoán trên thị trường có tổ chức phải tiến hành trong Sở giao dịch chứng khoán & phải tuân theo mét quy chế nhất định. Thị trường chứng khoán phi tổ chức(OTC) là thị trường không tồn tại hình thái tổ chức. Nó có thể là bất cứ nơi nào mà tại đó người mua & người bán trực tiếp gặp nhau để tiến hành giao dịch. Xét trên bình diện quốc gia & quốc tế: thị trường chứng khoán là mét ngành kinh tế hoạt động theo cơ chế cung – cầu, có hệ thống quy chuẩn & luận thuyết khoa học riêng. Nó đéc lập trong giải quyết nghiệp vụ & có liên quan với các hoạt động kinh tế tài chính khác trong sù vận hành chung của nền kinh tế.Với sự hỗ trợ của các thành tựu về công nghệ thông tin & vi xử lý thì hoạt động của thị trường chứng khoán hiện nay là hoạt động của một ngành công nghiệp.Từ một nơi chốn cụ thể như Sở giao dịch chứng khoán, các quầy giao dịch cua ngân hàng thì giờ đây thị trường chứng khoán là cả khoảng không gian rộng lớn của mạng thông tin & vì thế nó đã tạo điều kiện & môi trường cho mọi thành viên trong xã hội đều có thể tham gia vào thị trường chứng khoán hiện đại. II. Quá trình hình thành & phát triển của thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán ra đời vào khoảng giữa thế kỉ 15 ở Tây Âu & giữ vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế của các nước có lực lượng sản xuất phát triển. Khi Êy, những thành phố, trung tâm mua bán, trao đổi các loại hàng hoá như: nông sản, khoáng sản, ngoại tệ & giá khoán động sản… Điểm đặc biệt là trong những cuộc thương lượng này các thương gia chỉ dùng lời nói để trao đổi với nhau, không có hàng hoá, ngoại tệ, giá khoán động sản hay bất cứ một loại giấy tờ nào. Những cuộc thương lượng đó nhằm thống nhất các “Hợp đồng” mua bán, trao đổi thực hiện ngay & cả những hợp đồng sẽ thực hiện trong tương lai. Những cuộc trao đổi này lúc đầu chỉ có một nhóm nhỏ, dần dần số người tăng lên. Đến cuối thế kỉ 15,”khu chợ riêng” này trở thành một “thị trường” & được họp hầu như thường xuyên. Trong các phiên họp chợ này, họ thống nhất với nhau những quy ước cho các cuộc thương lượng. Dần dần, những qui quy ước đó được hoàn chỉnh dần & trở thành những quy tắc có giá trị bắt buộc đối với những người tham gia. Cũng từ đó thị trường chứng khoán bắt đầu hình thành Quá trình hình thành & phát triển của các thị trường chứng khoán trên thế giới đã trải qua những bước thăng trầm. Thời kì huy hoàng nhất vào những năm 1875-1913, thị trường chứng khoán phát triển mạnh cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế. Nhưng đến ngày được gọi là “Ngày thứ năm đen tối” thì “Một sự kiện đau buồn để lại bóng đen bao trùm lên các thị trường chứng khoán trong nhiều thập kỷ là cuộc hoảng loạn & sụp đổ năm 1929. Sự kiện dẫn đến cuộc Đại suy thoái đau đớn & kéo dài trong những năm 30 của thập kỉ. Khủng hoảng thị trường chứng khoán năm 1929 keo theo cuộc đại khủng hoảng kinh tế 1929-1933. Đến giai đoạn khủng hoảng sâu sắc nhất của cuộc suy thoái, năm 1933 thị trường đã giảm 85%”(Paul A.Samuelson. Kinh tế học). Sau chiến tranh thế giới II, các thị trường chứng khoán hồi phục trở lại & phát triển mạnh. Nhưng rồi “Cuộc khủng hoảng tài chính” 1987 một lần nữa lại làm cho các thị trường chứng khoán thế giới suy sụp, Kiệt quệ nặng nề hơn.”Vào ngày 19/10/1987” - “Ngày thứ hai đen tối” - “Thị trường chứng khoán đã mất đi 22% giá trị của nó chỉ trong 6 tiếng đồng hồ” (Paul A.Samuelson. Kinh tế học). Nhưng cũng chỉ sau 2 năm, thị trường chứng khoán thế giới lại đi vào ổn định, phát triển & trở thành một định chế tài chính không thể thiếu trong đời sống kinh tế của những quốc gia có nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trường. Thị trường chứng khoán & các thị trường tài chính nói chung đã trải qua một cuộc cách mạng thực sự trong những năm gần đây do có các biến động lớn trong bối cảnh kinh tế, pháp lý & kỹ thuật. Các cuộc cải cách có nhiều hình thức khác nhau: Cải cách các chế đọ thuế nhằm thu hút người có tiền tích luỹ tham gia thị trường chứng khoán bằng cách giảm thuế thu nhập đánh vào các khoản đầu tư thu được từ các cổ phiếu. Tạo ra các hình thức chứng phiếu mới nhằm đáp ứng tốt hơn hình thức tài trợ qua thị trường chứng khoán cho các nhu cầu cảu các nhà vay vốn. Hiện đại hoá thị trường vay nợ của nhà nước bằng việc áp dụng các kĩ thuật mới về phát hành & đấu thầu các tín phiếu; đồng nhất các đợt phát hành trái phiếu nhằm tạo điều kiện cho nhà nước có thể vay được nhiều vốn trên các thị trường & để giảm nhẹ bớt chi phí. Đổi mới kỹ thuật để tạo dựng một cơ cấu đủ hiện đại nhằm đáp ứng được với sự phát triển của thị trường chứng khoán. Các chức năng kinh doanh thị trường chứng khoán đã được tin học hoá mạnh mẽ. Hai cải cách lớn nhất về mặt kĩ thuật, một mặt liên quan đến sự giao dịch & mặt khác đến việc xủ lý hành chính các nghiệp vụ giao dịch tạo điều kiện thuận lợi hơn cho việc lưu thông các cổ phiếu giữa các tổ chức thành viên, thông qua các nghiệp vụ chuyển khoản từ tài khoản này sang tài khoản khác. III. Mục tiêu & nguyên nhân khách quan thiết lập thị trường chứng khoán 3.1 Mục tiêu thành lập thị trường chứng khoán Mục tiêu bao quát nhất là nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn vốn trong quá trình phát triển kinh tế & coi đây là nhân tố quan trọng nhất để phát triển sản xuất. Thị trường chứng khoán là “van” điều tiết hữu hiệu nhất các nguồn vốn từ n ơi sử dụng kém hiệu quả sang nơi có hiệu quả hơn. Mở rộng nền tảng của quyền sở hữu: thị trường chứng khoán là nơi diễn ra các quá trình chuyển nhượng quyến sở hữu về vốn hết sức thuận lợi & là môi trường cho việc đa dạng hoá các chủ thể sở hữu về vốn ở các doanh nghiệp. Tạo điều kiện cho nhiều ngời sử dụng vốn đầu tư. Đồng thời luôn bảo đảm & phục vụ cho mọi đối tượng có nhu cầu về vốn để dầu tư cho sản xuất. Bảo đảm sẵn sàng cấc nguồn vốn cho việc đầu tư dài hạn. Khác với ngân hàng, thị trường chứng khoán luôn sẵn sàng cung cấp vốn dài hạn kịp thời, đúng lúc & đủ số lượng cần thiết cho các doanh nghiệp mà không phải thông qua thủ tục hành chính khắt khe, mức độ cho vay hạn chế. Nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức tài chính. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút vốn đầu tư nược ngoài & nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn đầu tư này. 3.2 Nguyên nhân khách quan của sự hình thành thị trường chứng khoán Hệ thống tài chính trong nền kinh tế thị trường bao gồm nhiều tổ chức trung gian với các nghiệp vụ hết sức đa dạng. Tuy vậy, một hệ thống tài chính hoàn chỉnh & hoạt động có hiệu quả ở tất cả các nước đang phát triển không thể không có sự tham gia hoạt động của thị trường chứng khoán. Việc hình thành thị trường chứng khoán là một hiện tượng kinh tế cần thiết khi phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trường. Kinh nghiệm thế giới cho thấy, các nước phát triển theo cơ chế thị trường đều phải tuân theo quy luật khắt khe của thị trường : quy luật giá trị & các quy luật của quan hệ cung – cầu. Do đó, nền kinh tế thị trường đòi hỏi khách quan phải có các thị trường dành riêng cho từng loại. Trong cơ cấu của thị trường thì ben cạnh thị trường hàng hoá, còn có thị trường tư liệu sản xuất, thị trường sức lao động, thị trường dịch vụ thông tin & thị trường chứng khoán. Điều đó chứng tỏ thị trường chứng khoán là một yếu tố cấu thành đặc biệt quan trọng của nền kinh tế thị trường, nó có đầy đủ các đặc trưng của một thị trường; nó tồn tại khách quan & hầu hết đều hình thành một cách tự phát dưới tác động của hàng loạt các yếu tố khách quan sau: Sự phát triển ngày càng tăng của phân công lao động theo hướng chuyên môn hoá ngành nghề trong cơ cấu sản xuất của nền kinh tế : quá trình chuyên môn hoá càng cao thì khách quan sẽ đòi hỏi sự giao lưu, luân chuyển các nguồn vốn tài chính giữa các doanh nghiệp càng phải thuận lợi.Sự luân chuyển các nguồn vốn tài chính giữa các nguồn vốn tài chính giữa các doanh nghiệp được diễn ra thông qua các hoạt động mua bán tự do cổ phiếu, trái phiếu mà chủ yếu được thực hiện trên thị trường chứng khoán. Trong quá trình hoạt động, Chính phủ & các pháp nhân, thể nhân luôn thiếu vốn để đầu tư, phát triển sản xuất & lưu thông hàng hoá. Vì vậy họ sẽ phải phát hành chứng khoán để huy động vốn. Các chứng khoán này phải có khả năng thanh toán & luôn đòi hỏi sự giao lưu, chuyển đổi từ chủ sở hữu này sang chủ sở hữu khác trên thị trường dành riêng cho nó. Đó là thị trường chứng khoán. Quá trình quốc tế hoá nền kinh tế ngày càng cao làm cho các quan hệ thị trường nội địa phải thay đổi để theo kịp với xu hướng phát triển của thị trường thế giới. Thị trương chứng khoán sẽ đáp ứng được nhu cầu này. IV. Nguyên tắc cơ bản về tổ chức & hoạt động của thị trường chứng khoán Nguyên tắc trung gian Thị trường chứng khoán hoạt động không phai do những người muốn mua hay muốn muốn bán chứng khoán trực tiếp thực hiện mà thông qua những người môi giới trung gian. Bởi vì những người đẩu tư không phải ai cũng xét đoán được giá trị đích thực thực của chứng khoán & họ cũng không thể dự đoán được một cách chính xác giá trị trường lai của nó. Nếu không có người môi giới, không có sự phân tích cần thiết về chứng khoán dựa trên những căn cứ xác đáng để có những nhận xét kĩ lưỡng, thì họ có thể bị nhầm lẫn hoặc bị lường gạt. Đây là một nguyên tắc căn bản cho các loại chứng khoán được giao dịch là chứng khoán hợp pháp, đủ tiêu chuẩn quy định & thị trường chứng khoán hoạt động lành mạnh, đều đặn, ngày càng phát triển, bảo vệ được quyền lợi của người mua & ban chứng khoán. 4.2 Nguyên tắc đấu giá Việc định giá chứng khoán trên thị trường hoàn toàn là do các nhà môi giới thực hiện. Mỗi người môi giới định giá một loại chứng khoán tuỳ thuộc vào số lượng cung cầu loại chứng khoán đó trên thị trường bằng sự xét đoán kinh nghiệm & kỹ thuật riêng của mình thông thương lượng trong đấu giá giữa những người môi giới mua với những người môi giới mua khác; giữa những người môi giới bán với những người môi giới bán khác hoặc thực hiện qua thương lượng trực tiếp giữa hai bên.Nguyên tắc đấu giá được xác định là: người đặt giá bàn thấp hơn sẽ được ưu tiên hơn người đặt giá bán cao & người trả giá cao hơn sẽ được ưu tiên hơn người trả giá thấp. Có 3 hình thức đấu giá cơ bản mà thị trường chứng khoán thường áp dụng: 4.2.1 Đấu giá trực tiếp: Là hình thức đấu giá theo cách mà các nhà môi giới trực tiếp gặp nhau thông qua mét người trung gian(chuyên gia chứng khoán) tại quầy giao dịch trong sàn giao dịch. Giá cả chứng khoán sẽ được xác định khi hai bên đã thống nhất. Không ai có quyền định giá chứng khoán một cách độc đoán. 4.2.2 Đấu giá gián tiếp Là hình thức mà các nhà môi giới không trực tiếp gặp nhau mà thông qua các công ty chứng khoán. Các công ty này thường xuyên điều chỉnh & công bó giá cao nhất mà họ sẵn sàng mua vào & mức giá thấp nhất mà họ sẵn sàng bán ra cho mỗi loại chứng khoán theo diễn biến của tình hình. Thông tin này được chuyển đến cho các công ty chứng khoán thành viên có liên quan của SGDCK thông qua hệ thống máy vi tính nối mạng giữa họ. Những lệnh đặt mua –bán của một loại chứng khoán so khớp về giá mặc nhiên được thực hiện. 4.2.3 Đấu giá tự động Là hình thức đấu giá qua hệ thống máy tính nối mạng giữa máy chủ của SGDCK với hệ thống máy vi tính của các công ty chứng khoán thành viên. Các lệnh mua – bán được truyền đến máy chủ & trong một thời gian nhất định, máy chủ sẽ tự động xác định một giá chốt đảm bảo số lượng chứng khoán mua bán được nhiều nhất & thông báo kết quả trở lại cho các công ty chứng khoán có các lệnh đặt hàng được thực hiện. 4.3 Nguyên tắc công khai Các loại chứng khoán được đưa ra giao dịch; tình hình tài chính & kết quả kinh doanh của các công ty có chứng khoán đăng ký yết giá; số lượng & giá cả từng loại chứng khoán đã mua bán đều được thông báo công khai trên sàn giao dịch cũng như trên các phương tiện thông tin đại chúng. Đó là nguyên tắc công khai của thị trường chứng khoán. Nguyên tắc này nhằm đảm bảo quyền lợi cho người đầu tư trong việc lựa chọn mua bán chứng khoán theo ý thích của mình. V. Cơ cấu của thị trường chứng khoán 5.1 Căn cứ vào phương thức tổ chức & giao dịch 5.1.1 Thị trường chứng khoán chính thức(thị trường tập trung) Là một tổ chức có thực thể hoạt động tuân theo các quy định của pháp luật. Các chứng khoán giao dịch ở đây là của các tổ chức tài chính được cơ quan có thẩm quyền cho phép sau khi đã đảm bảo các điều kiện luật định; trái phiếu [...]... chứng khoán mua đi bán lại các chứng khoán đã được phát hành & định giá ở thị trường sơ cấp Giá cấp II – thị giá chứng khoán là mức giá mà chứng khoán được thực sự mua đi bán lại trên thị trường thứ cấp Trong thị trường chứng khoán, giá mua & bán được xác định bằng cách đấu giá ở sàn giao dịch (SGDCK) & bằng cách mặc cả ở bàn giao dịch (thị trường OTC) 1.2.1 Giá chứng khoán tại SGDCK Ở SGDCK, các chứng. .. thành & phát triển của thị trường chứng khoán & sự phát triển của nền kinh tế 22 Phần II : Chứng khoán & các nhân tố ảnh hưởng tới giá cả chứng khoán A Chứng khoán Chóng ta đã biết bất kỳ một thị trường nào như thị trường lao động, thị trường tiền tệ, thị trường hối đoái đều cần có loại hàng hoá riêng TTCK cũng vậy, nó có hàng hoá riêng của nó, hàng hoá này còn gọi là chứng khoán Vậy chứng khoán là... bạc để đi đến thống nhất một mức giá - đó là giá bán ra của chứng khoán ở thời điểm phát hành (giá phát hành chứng khoán hay còn gọi là giá danh định) Giá phát hành phụ thuộc quy luật cung - cầu thị trường Cung ở đây là các tài chính phát hành chứng khoán; con cầu là nhu cầu mua chứng khoán của dân chúng 1.2 Giá chứng khoán ở thị trường chứng khoán thứ cấp (giá cấp II): Thị trường chứng khoán thứ... chế hình thành giá cả chứng khoán 1.1 Giá chứng khoán ở thị trường chứng khoán sơ cấp (giá phát hành - giá cấp I): Thị trường chứng khoán sơ cấp là nơ phát hành các chứng khoán, là giai đoạn động viên vốn cho tổ chức phát hành Thông thường, chứng khoán do các công ty phát hành ra trên thị trường sơ cấp sẽ được các tổ chức tài chính trung gian như ngân hàng thương mại, các công ty chứng khoán bảo lãnh,... thẩm quyền Thị trường chứng khoán chính thức có địa điểm & thời biểu mua bán rõ rệt & giá cả được xác định theo thể thức đấu giá công khai, có sự kiểm soát của Hội đồng chứng kho án Hình thái điển hình của nó là Sở giao dịch chứng khoán 5.1.2 Thị trường chứng khoán phi chính thức (thị trường OTC) Là thị trường mà việc mua bán các chứng khoán được thực hiện bên ngoài Sở giao dịch chứng khoán .Thị trường. .. chứng khoán đó ra trên thị trường chứng khoán thứ cấp để “hút” bớt tiền có trong lưu thông tiền về 7.2 Các doanh nghiệp Các doanh nghiệp tham gia thị trường chứng khoán với tư cách là người tạo hàng hoá cho thị trường chứng khoán tại thị trường sơ cấp & là người mua bán chứng khoán tại thị trường chứng khoán thứ cấp Các công ty cổ phần phát hành Chính phủ để bán ra lấn đầu trên thị trường sơ cấp nhằm tạo... pháp đấu giá trong giao dịch Để có thể tham gia đấu giá, người đầu tư phải đánh giá được giá trị của tổ chức phát hành chứng khoán qua những thông tin ban đầu có thể nắm bắt được trên Bảng cân đối kế toán & Bảng báo cáo thu nhập 1.2.2 Giá cả chứng khoán ở thị trường chứng khoán không tập trung 26 Thị trường OTC là thị trường tự do Giá cả của các chứng khoán ở thị trường OTC do người môi giới mua & người... các yếu tố tạo lập chứng khoán như: hình thức chứng khoán, phương thức phát hành, cách định giá chứng khoán, thủ tục tăng vốn, các nghiệp vụ giao dịch mua bán chứng khoán, các yếu tố pháp lý có liên quan tới việc thanh toán, đăng ký lưu giữ & bảo quản chứng khoán 5.1.2 Thị trường chứng khoán thứ cấp (secondary market)( Hay còn gọi là SGDCK ) Là thị trường diễn ra các hoạt động giao dịch, mua bán chứng. .. của thị trường chứng khoán Nó có vai trò riêng khác biệt nhưng cũng đồng thời tác động đến sự phát triển của thị trường sơ cấp Nó bảo đảm tính thanh khoản cho các chứng khoán, liên tục định lại giá của các chứng khoán có trong biểu giá Việc mua bán, chuyển nhượng các chứng khoán trên thị trường thứ cấp chỉ làm thay đổi về sở hữu chứng khoán của các chủ thể nắm giữ nó Không có thị trường thứ cấp thì thị. .. định & được hình thành do mặc cả giữa họ với nhau o Nhận xét: Giá chứng khoán được hình thành ở thị trường sơ cấp dựa trên những cơ sở nhất định, những kể từ khi các chứng khoán được mua bán, chuyển nhượng trên thị trường thws cấp thì giá cả của nó bị tác động mạnh theo các yếu tố của thị trường Giá cả chứng khoán thay đổi hàng giờ, thậm chí hàng phót hoặc ổn định trong thời gian ngắn & khác xa mệnh giá . cứu đến sự vận động của giá cả chứng khoán & các nhân tố ảnh hưởng đến giá chứng khoán trên thị trường. Sự biến động về giá cả của các chứng khoán thông qua sự thăng trầm của các chỉ số giá. hết. Đề tài Thị trường chứng khoán & các nhân tố ảnh hưởng đến giá cả chứng khoán đÒ cập đến những vấn đề cơ bản của thị trường chứng khoán; nghiên cứu giá cả chứng khoán theo hướng. thống pháp lý về thị trường chứng khoán. Chứng khoán & các đặc điểm của chứng khoán. Nghiên cứu về cơ chế hình thành, sự vận động & các nhân tố ảnh hưởng đến giá cả chứng khoán. Đưa ra