Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 330 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
330
Dung lượng
1,97 MB
Nội dung
1 BỘ TƯ PHÁP VIỆN KHOA HỌC PHÁP LÝ BÁO CÁO PHÚC TRÌNH ĐỀTÀI KHOA HỌC CẤP BỘ CƠCHẾGIẢIQUYẾTTRANHCHẤPVÀXỬLÝVIPHẠMTRÊNTHỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁN Ban chủ nhiệm Đềtài Chủ nhiệm: TS. Đinh Thị Mai Phương Thư ký: Ths. Trần Thị Quang Hồng Hà Nội, tháng 05/2011 2 DANH SÁCH NHÓM NGHIÊN CỨU CHỦ NHIỆM ĐỀTÀI TS. Đinh Thị Mai Phương – Trưởng Ban NCPL Dân sự - Kinh tế, Viện Khoa học Pháp lý – Bộ Tư pháp THƯ KÝ ThS. Trần Thị Quang Hồng – Phó trưởng Ban NCPL Dân sự - Kinh tế, Viện Khoa học Pháp lý – Bộ Tư pháp. THÀNH VIÊN NGHIÊN CỨU VÀ CỘNG TÁC VIÊN 1. PGS. TS. Quách Đức Pháp - Chủ tịch Hiệp hội các nhà đầu tư tài chính (VAFI). 2. PGS. TS. Đặng Văn Thanh- Phó Chủ tịch Hiệp hội các nhà đầu tư tài chính (VAFI). 3. NCS. Chu Thị Hoa- Ban NCPL Dân sự- Kinh t ế, Viện Khoa học Pháp lý, Bộ Tư pháp. 4. Ths. Tạ Thị Tài, Bộ Tư pháp. 5. Ths. Nguyễn Đức Ngọc- Trường Đai học luật Hà Nội. 6. Nguyễn Thị Thanh Hương - Thanh tra UBCKNN 7. CN. Lê Thị Hoàng Thanh, NCV, Ban NCPL Dân sự - Kinh tế, Viện Khoa học Pháp lý – Bộ Tư pháp. 8. CN. Phạm Văn Bằng, Nghiên cứu viên, Ban NCPL Dân sự - Kinh tế, Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp. 9. CN. Trương Hồng Quang, Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp. 10. CN. Nguyễn Mai Trang, Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp. 11. CN. Đỗ Thị Thúy Hằng, Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp. 12. CN. Nguyễn Hữu Thắng, Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp. 3 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Công ty chứng khoán: CTCK Công ty quản lý quỹ: CTQLQ SGDCK: SGDCK Tổ chức phát hành: TCPH UBCKNN: UBCKNN 4 MỤC LỤC *** CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀLÝ LUẬN CƠ BẢN KHI TIẾP CẬN CƠCHẾGIẢIQUYẾTTRANHCHẤPVÀXỬLÝVIPHẠMTRÊN TTCK 1. Tổng quan về TTCK 17 1.1. Đối tượng của TTCK 17 1.2. Chủ thể tham gia TTCK 19 1.3. Cấu trúc TTCK 20 1.4. Bối cảnh phát triển của TTCK Việt Nam 23 2. Tranhchấpvàviphạmtrên TTCK 24 2.1. Nhận diện các tranhchấpvàviphạmtrên TTCK 25 2.2. Tình hình tranhchấpvàviphạmtrên TTCK Việt Nam 29 3. Cơchếgiảiquyếttranhchấpvàxửlýviphạmtrên TTCK 36 3.1. Nhận diện cơchếgiảiquyếttranhchấpvàxửlýviphạmtrên TTCK 36 3.2. Vai trò của cơchếgiảiquyếttranhchấpvàxửlýviphạmtrên TTCK và các yếu tố để đánh giá cơchếgiảiquyếttranhchấpvàxửlýviphạmtrên TTCK 40 3.2.1. Vai trò của cơchếgiảiquyếttranhchấpvàxửlýviphạm trong việc đảm bảo một TTCK minh bạch, lành mạnh và vận hành có hiệu quả 40 3.2.2. Các yếu tố để đánh giá cơchếgiảiquyếttranhchấpvàxửlýviphạmtrên TTCK 41 5 CHƯƠNG II CƠCHẾGIẢIQUYẾTTRANHCHẤPVÀXỬLÝVIPHẠMTRÊN TTCK CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 1. Cơchếgiảiquyếttranhchấpvàxửlýviphạmtrên TTCK của Trung Quốc 44 1.1. Cơchếxửlýviphạmtrên TTCK Trung Quốc 44 1.2. Cơchếgiảiquyếttranhchấptrên TTCK Trung Quốc 54 2. Cơchếgiảiquyếttranhchấpvàxửlýviphạmtrên TTCK của Hoa Kỳ 57 2.1. Cơchếxửlýviphạmtrên TTCK Hoa Kỳ 57 2.2. Cơchếgiảiquyếttranhchấptrên TTCK Hoa Kỳ 67 3. Cơchếgiảiquyếttranhchấpvàxửlýviphạmtrên TTCK của Australia 70 CHƯƠNG III THỰC TRẠNG CƠCHẾGIẢIQUYẾTTRANH CHẤP, XỬLÝVIPHẠMTRÊN TTCK VÀ VIỆC VẬN HÀNH CÁC CƠCHẾ NÀY Ở VIỆT NAM 1. Thực trạng cơchếgiảiquyếttranhchấpvàxửlýviphạmtrên TTCK Việt Nam 80 1.1. Thực trạng cơchếgiảiquyếttranhchấptrên TTCK Việt Nam 80 1.1.1. Thực trạng các quy định pháp luật về giảiquyếttranhchấptrên TTCK Việt Nam 80 1.1.2. Các thiết chếgiảiquyếttranhchấptrên TTCK và phương thức sử dụng 86 6 1.1.3. Các điều kiện đảm bảo cơchếgiảiquyếttranhchấptrên TTCK Việt Nam 89 1.2. Thực trạng cơchếxửlýviphạmtrên TTCK Việt Nam 90 1.2.1. Thực trạng pháp luật về xửlýviphạmtrên TTCK Việt Nam 90 1.2.2. Các thiết chế giám sát vàxửlýviphạmtrên TTCK Việt Nam 117 1.2.3. Các điều kiện đảm bảo cho việc giám sát, phát hiện vàxửlýviphạmtrên TTCK Việt Nam 119 1.3. Các quy định pháp luật khác tác động đến cơchếgiảiquyếttranhchấpvàxửlýviphạmtrên TTCK Việt Nam 124 2. Thực trạng vận hành cơchếgiảiquyếttranhchấpvàxửlýviphạmtrên TTCK Việt Nam 127 2.1. Thực trạng vận hành cơchếgiảiquyếttranhchấptrên TTCK Việt Nam 127 2.2. Thực trạng vận hành cơchếxửlýviphạmtrên TTCK Việt Nam 130 CHƯƠNG IV HOÀN THIỆN CƠCHẾGIẢIQUYẾTTRANHCHẤPVÀXỬLÝVIPHẠMTRÊN TTCK VIỆT NAM 1. Yêu cầu hoàn thiện cơchếgiảiquyếttranhchấpvàxửlýviphạmtrên TTCK Việt Nam hiện nay 136 1.1. Yêu cầu hoàn thiện pháp luật về điều tiết thịtrường - điều kiện tiên quyếtđể hoàn thiện cơchếgiảiquyếttranhchấpvàxửlývi 7 phạmtrên TTCK 137 1.2. Yêu cầu hoàn thiện đối với cơchếgiảiquyếttranhchấptrên TTCK 137 1.3. Yêu cầu hoàn thiện đối với cơchếxửlýviphạmtrên TTCK 139 2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện cơchếgiảiquyếttranhchấpvàxửlýviphạmtrên TTCK Việt Nam hiện nay 140 2.1. Hoàn thiện pháp luật điều tiết TTCK 140 2.2. Hoàn thiện pháp luật về dân sự tạo cơ sở cho việc giảiquyếttranhchấptrên TTCK 143 2.3. Hoàn thiện pháp luật, nâng cao năng lực của các thiết chếvà các điều kiện bảo đảm nhằm phát huy vai trò của cơchếxửlýviphạmtrên TTCK 143 2.4. Đa dạng hóa cơchếgiảiquyếttranhchấptrên TTCK, nâng cao năng lực của các thiết chếgiảiquyếttranhchấptrên TTCK nhằm xây dựng một cơchếgiảiquyếttranhchấp đa dạng, hữu hiệu vàdễ tiếp cận 146 8 MỞ ĐẦU I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Thịtrườngchứngkhoán ở Việt Nam trong những năm qua đã có những bước phát triển vượt bậc và thực sự trở thành một thịtrường quan trọng trong hệ thống các thịtrườngcơ bản của nền kinh tế, có tác động to lớn không chỉ đến đời sống kinh tế mà cả đời sống xã hội. Vai trò của TTCK đối với nền kinh tế có thể được thể hiện qua các thông số 1 sau đây: Các chỉ ti êu thịtrường 31/12/2008 30/11/2009 1. Giá tr ị vốn hóa thị trư ờng (tỷ đồng) 225.934 669.000 2. M ức độ vốn hóa/GDP năm 2008(%) 18% 55% 3. Số lư ợng cổ phiếu niêm yết 338 385 4. Số lư ợng công ty chứngkhoán 102 105 5. Số lư ợng công ty quản lý quỹ 43 47 6. Số lư ợng công ty đại chúng đã đăng ký 1.090 1.016 7 Số tài kho ản mở tại CTCK 550.000 730.000 8. Hệ số P/E 9-10 15.8 1 Giải pháp nào cho sự phát triển bền vững TTCK Việt Nam- PGS. TS. Nguyễn Thị Mùi, Trường Đào tạo và PTNNL Viettinbank 9 Tính đến năm 2010, tổng giá trị vốn hóa thịtrường chiếm gần 40% GDP, có hơn 600 công ty niêm yết và khoảng 300.000 tàikhoản nhà đầu tư 2 . Tuy nhiên, theo đánh giá chungthìthịtrườngchứngkhoán ở Việt Nam vẫn đang được đánh giá là vẫn ở thời kỳ sơ khai và so với dân số cũng như tiềm năng của thịtrườngthì khả năng mở rộng của thịtrường còn rất lớn. Vì vậy, hoàn thiện các thể chế cho sự phát triển lành mạnh của thịtrường này là yêu cầu tất yếu để đảm bảo những tác động tích cực của thịtrường lên đời sống kinh tế và xã hội. Luật Chứngkhoán đã được Quốc hội ban hành ngày tháng 29 tháng 6 năm 2006 vàcó hiệu lực từ ngày 01/01/2007, Chính phủ cũng đã ban hành các Nghị định hướng dẫn Luật này, trong đó có Nghị định 36/2007/NĐ-CP về xửlýviphạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán, Nghị định 85/2010/NĐ-CP về xửlýviphạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán. Kể từ thời điểm ban hành, các văn bản này đã có tác động tích cực trong việc thiết lập một thịtrườngchứngkhoán Việt Nam tương đối ổn định. Song, cũng phải thấy rằng mặc dù trong các quy định hiện hành, rất nhiều các quy định về giám sát thịtrường đã được đặt ra, song chưa có một cơchế đủ mạnh để đảm bảo thực thi các quy định này trên thực tế. Cơ quan duy nhất có thẩm quyền xửlý các viphạm hành chính hiện nay là Thanh tra Uỷ ban chứngkhoán Nhà nước đã xửlý khá nhiều vi phạm, nhưng thường tập trung vào viphạm của các công ty đại chúngvà với những viphạmdễ bị phát hiện như không công bố thông tin, làm sai lệch hồ sơ niêm yết, hồ sơ phát hành và ngay cả khi đã có rất nhiều trường hợp bị xử phạt, các viphạm dạng này vẫn diễn ra phổ biến, thể hiện tính răn đe của các biện pháp xửlý chưa cao. Bên cạnh đó, nhiều hành viviphạm được coi là tiềm ẩn rất lớn trong những thịtrường mới nổi như giao dịch nội gián, lũng đoạn thị trường… gần như không được phát hiện, xử lý. Điều này không chỉ cho thấy những bất ổn trong các quy định về xửlýviphạm mà còn cho thấy cơchế thực thi giám sát chưa có hiệu quả cao. Các tranhchấptrênthịtrườngchứngkhoán được giảiquyếttại 2 Thông tin trên Đài truyền hình Hà Nội- Chương trình Thương hiệu chứngkhoán uy tín, ngày 11 tháng 10 năm 2010. 10 các cơ quan giảiquyếttranhchấp chính thống là tòa án, trọng tài cũng rất ít và thống kê cho thấy cho đến nay mới chỉ có một vài vụ tranhchấp về chứngkhoán được giảiquyếttại toà án. Điều này, trên thực tế không thể hiện các tranhchấp về chứngkhoán là hiếm gặp (phần lớn các chuyên gia cho rằng tranhchấptrênthịtrường xảy ra tương đối nhiều nhưng chủ yếu được các bên tự giảiquyết hoặc chấp nhận chịu thiệt), song lại cho thấy các cơchếgiảiquyết chính thức hiện nay (chủ yếu là con đường toà án) chưa thực sự đáp ứng được mong muốn của các chủ thể tham gia thị trường, đặc biệt là các nhà đầu tư. Trong bối cảnh thịtrường còn sơ khai và đang có những tốc độ phát triển nhanh chóng, việc định hình một cơchế phù hợp đểgiảiquyết những vấn đề vốn được coi là mặt trái nhưng lại là tất yếu của quá trình tồn tại của thịtrườngchứngkhoán sẽ là một nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển lành mạnh và vững chắc của thị trường. Thực tế vàlý luận đều cho thấy chứngkhoán là một lĩnh vực có những đặc thù riêng và do vậy, những viphạm cũng như tranhchấp trong lĩnh vực này đòi hỏi phải có một cơchế phù hợp để giám sát, phát hiện, xửlývàgiảiquyết kịp thời, tránh những tác động xấu ảnh hưởng tới thịtrườngvà bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể tham gia thị trường. Vấn đề pháp lý liên quan đến chứngkhoán cũng như giảiquyếttranhchấpvàxửlýviphạm trong lĩnh vực chứngkhoán ở các nước có nền kinh tế thịtrường phát triển được coi là những vấn đề tương đối kinh điển. Tuy nhiên, trong phạmvi nguồn thông tin mà nhóm chuẩn bị đề cương tiếp cận được thìcó thể thấy vấn đềgiảiquyếttranhchấp cũng như xửlýviphạm về chứngkhoán cũng vẫn là vấn đề được nhiều học giả cũng như những tổ chức nghiên cứu quan tâm. Có thể kể đến các bài viết về cơchế hoà giải, trọng tài trong giảiquyếttranhchấp về chứngkhoán như: “Trọng tài trong lĩnh vực chứngkhoán là gì” 3 do hãng Luật Forman thực hiện; “Đã đến lúc cần hoàn thiện cơ 3 Xem What is arbitration trên trang web http://www.bryanforman.com/lawyer-attorney- 1054163.html; [...]... nhau trong vi c giám sát, phát hiện, xửlýviphạm v.v.) Phần thứ hai: Cơchếgiảiquyếttranh chấp, xửlýviphạm trong lĩnh vực chứngkhoánvà thực trạng ở Vi t Nam 1 Các vấn đềlý luận cơ bản về cơchếgiảiquyếttranh chấp, xửlýviphạmvà các bộ phận cấu thành của cơchếgiảiquyếttranh chấp, xửlýviphạm 2 Đánh giá thực trạng viphạmvàtranhchấp trong lĩnh vực chứngkhoán hiện nay ở Vi t Nam... một vài lần 42 20.7% Thường xuyên viphạm 5 2.5% Không biết cóviphạm hay không 13 6.4% 35 3 Cơ chếgiảiquyếttranhchấp và xửlýviphạmtrên TTCK Nhận diện cơ chếgiảiquyếttranhchấp và xửlýviphạmtrên TTCK có ý nghĩa quan trọng khi bắt tay vào tìm hiểu các vấn đề liên quan Bên cạnh đó, cần có các yếu tố cụ thể để đánh giá cơ chếgiảiquyếttranhchấp và xửlýviphạmtrên TTCK Một cơchế giải. .. diện và đầy đủ hơn, phục vụ cho vi c hoàn thiện cơchếtranhchấpvàxửlýviphạm hiện nay, góp phần đảm bảo sự phát triển ổn định và lành mạnh của thịtrường Với mục tiêu đề cập một cách toàn diện các vấn đề về tranh chấp, viphạm cũng như giảiquyếttranhchấpvàxửlýviphạmtrênthịtrườngchứng khoán, Đềtài đặt ra các nhiệm vụ nghiên cứu như sau: - Phân tích các đặc thù của các tranhchấpvà vi. .. cơ chếgiảiquyếttranh chấp, xửlýviphạm trong lĩnh vực chứngkhoán ở Vi t Nam Phần thứ ba: Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về giảiquyếttranhchấpvàxửlýviphạm trong lĩnh vực chứngkhoán Phần này sẽ phân tích về cơchếgiảiquyếttranhchấpvàxửlýviphạm trong lĩnh vực chứngkhoán ở một số quốc gia nhằm tìm kiếm những cách tiếp cận chung hoặc những mô hình thành công trong thiết lập cơ chế. .. giảiquyếttranhchấpvàxửlýviphạm tốt là điều kiện tiên quyết đảm bảo TTCK minh bạch, lành mạnh và vận hành có hiệu quả 3.1 Nhận diện cơchếgiảiquyếttranhchấpvàxửlýviphạmtrên TTCK Trong khuôn khổ của Đềtài nghiên cứu này, cơchếgiảiquyếttranhchấpvàxửlýviphạm trong lĩnh vực chứngkhoán sẽ được phân tích dưới giác độ là khái niệm được cấu thành bởi các yếu t : các quy định về giải. .. kinh nghiệm quốc tế về vi c xây dựng cơchế giám sát, phát hiện, xửlýviphạmtrênthịtrườngchứngkhoánvà các cơchếgiảiquyếttranhchấpvà những bài học có thể áp dụng ở Vi t Nam; - Nghiên cứu, đề xuất các cơchế phù hợp để hoàn thiện hệ thống pháp luật hiện hành về giảiquyếttranhchấpvàxửlýviphạm trong lĩnh vực chứngkhoán II PHẠMVI NGHIÊN CỨU Theo Đại từ điển tiếng Vi t, Nhà xuất bản Văn... về giảiquyếttranhchấpvàxửlýviphạm trong lĩnh vực chứng khoán, các thiết chế thực thi các quy định này và các điều kiện bảo đảm thực thi Các quy định về giảiquyếttranhchấpvàxửlýviphạm bao gồm hai bộ phận là các quy định về giảiquyếttranhchấpvà các quy định về xửlýviphạm Liên quan đến các quy định về xửlývi phạm, pháp luật phải thể hiện chính sách: hành vi ứng xử nào trên TTCK... chếxửlý giữa tất cả các tổ chức có vai trò giám sát thị trường, các biện pháp xửlýviphạm được phân tích trêncơ sở các cơchếchung mà chưa nghiên cứu các cơchế đặc thù Vi c nghiên cứu cơchếgiảiquyếttranhchấpvàxửlýviphạm trong lĩnh vực chứngkhoán ở Vi t Nam một cách toàn diện về mặt lý luận và gắn với thực tiễn hiện nay của thịtrườngchứngkhoánVi t Nam sẽ góp phần củng cố các cơ. .. SGDCK và uỷ ban chứngkhoántrên thế giới đều đề cập đến vấn đề giám sát thịtrườngvàxửlývi phạm, giảiquyết khiếu nại Những nghiên cứu này cho thấy đến nay, lý luận về một cơchếgiảiquyếttranhchấpvàxửlýviphạm phù hợp vàcó hiệu quả trong lĩnh vực đặc thù và khá phức tạp là chứngkhoán vẫn còn đang là vấn đề được thảo luận Ở Vi t Nam, cùng sự phát triển hết sức sôi động của thịtrường chứng. .. Phần thứ t : Hệ thống giải pháp, kiến nghị hoàn thiện cơchếgiảiquyếttranhchấpvàxửlýviphạm trong lĩnh vực chứngkhoán ở Vi t Nam Trêncơ sở các phân tích, nhận định đã được rút ra từ các phần nghiên cứu trước, phần này sẽ đưa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện cơchếgiảiquyếttranhchấpvàxửlýviphạm trong lĩnh vực chứngkhoán ở Vi t Nam 16 CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀLÝ LUẬN CƠ BẢN KHI . quyết tranh chấp và xử lý vi phạm trên TTCK 36 3.1. Nhận diện cơ chế giải quyết tranh chấp và xử lý vi phạm trên TTCK 36 3.2. Vai trò của cơ chế giải quyết tranh chấp và xử lý vi phạm trên. 2. Cơ chế giải quyết tranh chấp và xử lý vi phạm trên TTCK của Hoa Kỳ 57 2.1. Cơ chế xử lý vi phạm trên TTCK Hoa Kỳ 57 2.2. Cơ chế giải quyết tranh chấp trên TTCK Hoa Kỳ 67 3. Cơ chế giải. về cơ chế giải quyết tranh chấp, xử lý vi phạm và các bộ phận cấu thành của cơ chế giải quyết tranh chấp, xử lý vi phạm. 2. Đánh giá thực trạng vi phạm và tranh chấp trong lĩnh vực chứng khoán