1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài " Cơ chế giải quyết tranh chấp được vận hành và hiệu quả như thế nào?" pdf

39 669 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 211 KB

Nội dung

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài " Cơ chế giải tranh chấp vận hành hiệu nào?" MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………….4 I NHỮNG NÉT CHUNG VỀ VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP…6 Khái niệm tranh chấp thương mại …………………………………… Quá trình hình thành chế giải tranh chấp………………………6 Các quan giải tranh chấp…………………………………… 3.1 Cơ quan giải tranh chấp (DSB)………………………………… 3.2 Ban hội thẩm……………………………………………………………… 3.3 Cơ quan phúc thẩm…………………………………………………… .10 Trình tự giải tranh chấp…………………………………………….10 Các qui định đặc biệt thủ tục giải tranh chấp áp dụng cho nước phát triển…………………………………………………………… 14 II VỤ KIỆN GIỮA ẤN ĐỘ VÀ EC……………………………………… 16 Nguồn gốc vụ kiện………………………………………………………… 16 Diễn biến vụ kiện……………………………………………………… 18 Quan điểm bên liên quan………………………………………… 20 3.1 Quan điểm EC…………………………………………………………20 3.2 Quan điểm Ấn Độ 21 3.3 Các bên ba……………………………………………………………… 21 Quá trình giải tranh chấp 22 Ý nghĩa chế giải tranh chấp WTO…………………… 28 5.1 Giải bất đồng thương mại lớn lich sử WTO… 28 5.2 Khẳng định chế giải tranh tranh chấp cảu WTO đem lại công cho nước thành viên………………………………………… 28 III ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN VỀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG WTO VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM RÚT RA CHO VIỆT NAM…………………………………………………………………………… 29 Đánh giá thức tiễn chế giải tranh chấp WTO từ thành lập tới nay……………………………………………………………………… 29 1.1 Ưu điểm…………………………………………………………………… 29 1.2 Hạn chế………………………………………………………………………32 Một số kinh nghiệm rút cho Việt Nam………………………………… 34 2.1 Đối với Chính phủ quan quản lý Nhà nước……………………… .34 2.2 Đối với phía Hiệp hội doanh nghiệp…………………………………35 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………… 37 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT WTO GATT World trade organization General Agreement on Tariffs Tổ chức thương mại giới Hiệp định chung quan EU DSB DSU and Trade thương mại năm European Union Liên minh chân Âu Dispute Settlement Body Cơ quan giải tranh chấp Dispute Settlement Thỏa thuận Qui tắc thủ ADA Understanding Anti- Dumping Agreement tục giải tranh chấp Hiệp định chống bán phá giá WTO LỜI MỞ ĐẦU Tổ chức thương mại giới thức đời ngày 1/1/1995, tổ chức lớn giới lãnh vực thương mại WTO thực đóng vai quan trọng việc điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế Quá trình hình thành WTO trình lâu dài khó khăn, thơng qua thương lượng nước thành viên, đặc biệt là vòng đàm phán Uruguay Ra đời với mục tiêu thúc đẩy tự hóa thương mại, nâng cao mức sống cho người dân cho nước thành viên giải bất đồng lợi ích quốc gia khn khổ hệ thống thương mại đa biên, vận hành WTO tác động to lớn tác kinh tế giới kinh tế quốc gia Ngày nhập kinh tế quốc tế tất yếu khách quan, tranh chấp thương mại trở nên phổ biến Thực tế yêu cầu cần có chế đảm bảo cho việc thực đầy đủ nguyên tắc, quy định hiệp định, ngăn chặn vi phạm thỏa thuận, chế giải tranh chấp khuôn khổ tổ chức thiết lập Đây chế hình thành chế GATT 1947 lỏng lẻo, thiếu độ tin cậy Cơ chế giải tranh chấp WTO thực góp phần vào q trình điều chỉnh pháp lý hoạt động thương mại giới, tạo niềm tin cho nước tham gia vào tự hóa thương mại Tuy nhiên, thưc tiễn hoạt động chế thời gian qua lộ số nhược điểm cần khắc phục Vụ khăn lanh trải giường Ấn Độ EC vụ kiện điển hình chống bán phá giá, lĩnh vực quốc gia thành viên kiện WTO nhiều Vụ tranh chấp liên quan đến nhiều điều khoản hiệp định chống bán phá giá WTO Có the nói, chế giải tranh chấp đóng vai trò quan trọng việc điều chỉnh mẫu thuẫn thương mại quốc gia thành viên Một câu hỏi đặt chế giải tranh chấp vận hành hiệu nào? Thông qua viết, chúng em cung cấp cho người đọc thông tin cho chế giải tranh chấp WTO Trên sở phân tích, đánh giá, đôi chiếu, chúng em rút số kinh nghiệm cho Việt Nam trình hội nhập kinh tế toàn cầu với mục tiêu bố cục viết chúng em gồm ba phần: I Những nét chung vấn đề giải tranh chấp II Vụ kiện Ấn độ EC III Đánh giá thực tiễn chế giải tranh chấp WTO số kinh nghiệm rút cho Việt Nam Do hạn chế mặt kiến thức, viết khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý chân thành từ Thầy để viết chúng em hoàn tiện Xin chân thành cảm ơn! I NHỮNG NÉT CHUNG VỀ VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP Khái niệm tranh chấp thương mại Theo từ điển luật học, tranh chấp thương mại hiểu mâu thuẫn, xung đột việc thực pháp lý chủ thể pháp luật kinh tế Đặc trưng tranh chấp kinh tế chúng phát sinh từ hoạt động kinh doanh; chủ thể tham gia tranh chấp thông thường doanh nghiệp, tranh chấp gắn liền với lợi ích riêng biệt chủ thể.Tranh chấp thương mại hiểu mâu thuẫn xung đột phát sinh trình trao đổi thương mại Tranh chấp thương mại WTO vi phạm hiệp định, quy tắc WTO nước kí kết vịng đám phán Uruguay (1986-1994) Điều gây thiệt hại cho thành viên khác, đặc biệt mặt kinh tế; bóp méo thương mại, ngược lại xu tự hóa thương mại tồn cầu ngược lại tơn mục đích WTO tạo khn khổ pháp lý, thành viên cạnh tranh cách bình đẳng thương mại quốc tế Về mặt hình thức, tranh chấp thương mại WTO xảy quốc gia với thực chất tranh chấp doanh nghiệp, nhà nước người đại diện cho doanh nghiệp trình giải tranh chấp Quá trình hình thành chế giải tranh chấp Trước WTO đời, chế giải tranh chấp đưa điều XXII điều XXIII hiệp đinh GATT Điều XXII quy định thủ tục tư vấn bên ký kết liên quan đến việc áp dụng thực GATT Điều XXIII quy định thủ tục hoà giải bên có tranh chấp trường hợp quyền lợi thương mại nước bị vô hiệu hoá (nullification) bị suy giảm (impairment) hành vi bên ký kết khác Cơ chế giải tranh chấp quy định điều chủ trương giải tranh chấp thành viên đường tham vấn thương lượng họ Nếu bên không tự giải tranh chấp, điều XXIII khoản quy định Hội đồng GATT (gồm đại diện tất thành viên) tiến hành điều tra, cần thiết, cho phép nhiều thành viên ngừng thực thi cam kết tự hố thành viên có tranh chấp.Cơ chế giải tranh chấp GATT phát triển bước qua thực tiễn.Tuy nhiên, ngày tỏ thiếu hiệu Ví dụ: cách thức thông qua định GATT Các định GATT phải thông qua đồng thuận, dẫn tới kết có nhiều định khơng thông qua hai nước tranh chấp thường bỏ phiếu chống lại định khơng có lợi cho họ Bản ghi nhớ nguyên tắc thủ tục giải tranh chấp, thông qua vòng đàm phán Uruguay cho đời chế giải tranh chấp có hiệu quả, hiệu lực nhanh chóng Đây coi thành công lớn nước thành viên việc thiết lập hệ thống giải tranh chấp dựa quy tắc xác định rõ ràng, kèm theo lịch trình cụ thể để xem xét vụ kiện Cơ chế giải tranh chấp khắc phục nhược điểm chế cũ Ta thấy cụ thể điều qua so sánh chế giải tranh chấp GATT WTO bảng sau: GATT _ tuân theo lịch WTO _ đề tiến trình giải trình cụ thể với thời hạn cụ tranh chấp cụ thể theo thể giai đoạn giải tranh chấp xác định rõ ràng Theo trình tự giải tranh chấp nguyên tắc không kéo dài _ Các định GATT phải năm 15 tháng, có xét thơng qua đồng thuận _ Khơng có hình thức bổ trợ xử phúc thẩm _ báo cáo Ban hội thẩm hay Cơ quan phúc thẩm tự động thông qua tất thành viên không phản đối _ quy định loạt hình thức giải tranh chấp bổ trợ trung gian, hoà giải, trọng tài đề biện pháp đảm bảo việc tôn trọng thực thi định giải tranh chấp Nhờ tính hiệu đáng tin cậy chế giải tranh chấp mới, số lượng vụ việc đưa giải tăng lên đáng kể, tính đến có tới hàng trăm vụ việc đưa xử lý Điều cho thấy nước ngày tin tưởng vào lực giải tranh chấp WTO, đó, họ tìm đến chế giải tranh chấp đa phương thay tự giải cách đơn phương Các quan giải tranh chấp Thủ tục giải tranh chấp WTO thực quan khác nhau, quan có chức riêng biệt, tạo nên tính độc lập hoạt động điều tra thông qua định chế III.1 Cơ quan giải tranh chấp (DSB): Cơ quan thực chất Đại hội đồng WTO, bao gồm đại diện tất thành viên DSB có quyền thành lập Ban hội thẩm, thông qua báo cáo Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm, giám sát việc thi hành định, khuyến nghị giải tranh chấp, cho phép đình thực nghĩa vụ nhượng Tuy nhiên, DSB quan thông qua định không trực tiếp thực việc xem xét giải tranh chấp Các định DSB thông qua theo nguyên tắc đồng thuận phủ quyết1 Đây nguyên tắc theo định không thông qua tất thành viên DSB bỏ phiếu không thông qua Điều đồng nghĩa với việc định DSB thơng qua tự động khó tưởng tượng định bị bỏ phiếu chống tất thành viên DSB Nguyên tắc khắc phục nhược điểm chế giải tranh chấp GATT 1947 nơi áp dụng nguyên tắc đồng thuận truyền thống - định thông qua tất thành viên bỏ phiếu thông qua (mỗi thành viên có quyền phủ quyết định) – rào cản việc thông qua định quan giải tranh chấp III.2 Ban hội thẩm Có tài liệu sử dụng thuật ngữ “Đồng thuận ngược” Ban hội thẩm bao gồm từ - thành viên có nhiệm vụ xem xét vấn đề cụ thể bị tranh chấp sở qui định WTO quốc gia nguyên đơn viện dẫn Kết công việc Ban hội thẩm báo cáo trình DSB thơng qua, giúp DSB đưa khuyến nghị Bên tranh chấp Trên thực tế quan trực tiếp giải tranh chấp khơng nắm quyền định (vì với nguyên tắc đồng thuận phủ vấn đề giải tranh chấp đưa trước DSB “tự động” thông qua) Các thành viên Ban hội thẩm lựa chọn số quan chức phủ chun gia phi phủ khơng có quốc tịch Bên tranh chấp nước thành viên Liên minh thuế quan Thị trường chung với nước tranh chấp Ban hoạt động độc lập, không chịu giám sát quốc gia III.3 Cơ quan phúc thẩm: Cơ quan Phúc thẩm thiết chế chế giải tranh chấp WTO, cho phép báo cáo Ban hội thẩm xem xét lại (khi có yêu cầu), đảm bảo tính đắn báo cáo giải tranh chấp Sự đời quan cho thấy rõ tính chất xét xử thủ tục giải tranh chấp mới2 Cơ quan phúc thẩm gồm thành viên DSB bổ nhiệm với nhiệm kỳ năm (có thể bầu lại lần) Các thành viên quan phúc thẩm lựa chọn số nhân vật có uy tín có chun mơn công nhận lĩnh vực luật pháp, thương mại quốc tế vấn đề thuộc phạm vi điều chỉnh hiệp định liên quan Tuy nhiên, việc xét xử phúc thẩm vụ việc thành viên quan phúc thẩm thực cách độc lập Khi giải vấn đề tranh chấp, quan giải tranh chấp xem xét lại khía cạnh pháp lý giải thích luật Báo cáo Ban hội thẩm không điều tra lại yếu tố thực tiễn tranh chấp Kết làm việc quan giải tranh chấp báo cáo Cơ quan giữ nguyên, sửa đổi http://www.wtocenter.vn 10 Ngày 01/12/2000, EC gửi thông báo cho DSB ý định kháng cáo số vấn đề pháp lý giải thích pháp luật Báo cáo Ban Hội thẩm Ngày 01/03/2001, Cơ quan Phúc thẩm hoàn thành Báo cáo đó:  Tán thành kết luận Ban Hội thẩm việc EC áp dụng phương pháp Zeroing để xác định “sự tồn biên độ phá giá” vi phạm Điều 2.4.2 Hiệp định ADA;  Bác bỏ kết luận Ban Hội thẩm về: Phương pháp tính tốn chi phí quản trị, chi phí bán hàng, chi phí chung lợi nhuận theo Điều 2.2.2 (ii) Hiệp định ADA áp dụng có số liệu chi phí quản trị, chi phí bán hàng, chi phí chung lợi nhuận nhà xuất nhà sản xuất khác Khi tính tốn lợi nhuận theo Điều 2.2.2 (ii) Hiệp định ADA loại bỏ giao dịch bán hàng không theo điều kiện thương mại thông thường nhà xuất sản xuất khác  Cuối cùng, kết luận EC, tính tốn chi phí quản trị, chi phí bán hàng, chi phí chung lợi nhuận điều tra chống bán phá giá mặt hàng này, vi phạm Điều 2.2.2(ii) Hiệp định ADA Ngày 12/03/2001, DSB thông qua Báo cáo Cơ quan Phúc thẩm Báo cáo chỉnhsửa Ban Hội thẩm Tình hình thực thi định giải tranh chấp DSB.Thành lập Ban hội thẩm tuân thủ theo Điều 21.5 Ngày 05/04/2001, họp DSB, EC thông báo ý định thực thi khuyến nghị DSB cần phải có khoảng thời gian hợp lý Tuy nhiên Ấn Độ lại cho EC cần thời gian ngắn để thực việc Ngày 26/04/2001, bên thông báo với DSB họ đạt thoả thuận khoảng 25 thời gian hợp lý tháng ngày, tức từ ngày 12/03/2001 đến ngày 14/08/2001 EC sửa đổi quy định áp thuế chống bán phá giá cuối khăn trải giường cotton có xuất xứ từ Ai Cập, Ấn Độ Pakistan tạm ngừng việc áp thuế mặt hàng từ Ấn Độ trước thời hạn 14/08/2001 Mặc dù vậy, họp ngày 23/08/2001 DSB, Ấn Độ phát biểu quan điểm cho Quy định EC chưa thực tuân thủ khuyến nghị DSB Ngày 13/09/2001, Ấn Độ EC thông báo với DSB việc hai bên đạt thoả thuận quy trình thủ tục theo Điều 21 22 DSU Theo đó, Ấn Độ, dựa kết giải tranh chấp theo điều 21.5 DSU (nếu có), định khởi xướng theo Điều 22 EC khơng thể phản đối việc với điều kiện yêu cầu khởi xướng phải đưa thời hạn 30 ngày Ngày 08/03/2002, Ấn Độ yêu cầu tham vấn theo Điều 21.5 DSU cho EC vi phạm Điều 2, 3, 5.7, 6, 9, 12 15 Hiệp định ADA Ngày 04/04/2002, Ấn Độ yêu cầu thành lập Ban Hội thẩm tuân thủ nhằm đưa kết luận rằng:  Việc xác định lại biên độ phá giá, sửa đổi, hành động tiếp sau kể EC, vi phạm Điều nêu Hiệp định ADA GATT 1994;  Với việc không rút lại biện pháp cho vi phạm Hiệp định ADA điều chỉnh biện pháp cho phù hợp với Hiệp định ADA GATT 1994, EC không tuân thủ phán khuyến nghị DSB vụ kiện Ngày 17/04/2002, họp DSB, Ấn Độ thông báo với DSB hai bên đạt thỏa thuận, Ấn Độ yêu cầu rút vấn đề khỏi chương 26 trình nghị theo Quy tắc Quy tắc Thủ tục cho họp WTO DSB chấp nhận yêu cầu Ấn Độ Ngày 07/05/2002, Ấn Độ lại yêu cầu thành lập Ban Hội thẩm tuân thủ Tại họp ngày 22/05/2002 DSB đồng ý, cần thiết, đưa vấn đề tranh chấp Ban Hội thẩm ban đầu để giải Nhật Bản Hoa Kỳ tiếp tục giữ quyền tham gia vào vụ kiện với tư cách bên thứ Ngày 27/05/2002, Hàn Quốc yêu cầu tham gia vào vụ kiện với tư cách bên thứ Ngày 25/06/2002, Ban Hội thẩm tuân thủ thành lập Ngày 19/08/2002, Chủ tịch Ban Hội thẩm thơng báo với DSB dự kiến hồn thành công việc vào tháng 11/2002 Ngày 29/11/2002, Báo cáo Ban Hội thẩm hoàn thành gửi tới tất thành viên WTO Trong đó, Ban Hội thẩm kết luận biện pháp chống phá giá cuối mà EC áp dụng khăn trải giường nhập từ Ấn Độ theo Quyết định EC 1644/2001 không vi phạm Hiệp định ADA hay DSU Do đó, Ban Hội thẩm kết luận EC thực khuyến nghị Ban Hội thẩm ban đầu, Cơ quan Phúc thẩm DSB nhằm điều chỉnh biện pháp phù hợp với Hiệp định ADA  Kháng cáo Phúc thẩm Ngày 08/01/2003, Ấn Độ gửi thông báo cho DSB ý định kháng cáo lên Cơ quan Phúc thẩm số vấn đề pháp lý giải thích pháp luật Báo cáo Ban Hội thẩm Ngày 06/03/2003, Cơ quan Phúc thẩm thông báo với DSB 27 khơng thể hồn thành báo cáo vịng 60 ngày dự định hồn thành trước ngày 08/04/2003 Ngày 08/04/2003, Báo cáo phúc thẩm gửi tới tất thành viên WTO, đó:  Đồng ý với phán Ban Hội thẩm khiếu nại Ấn Độ theo Điều 3.5 không phù hợp từ chối xem xét lại vấn đề đó,  Bác bỏ phán Ban Hội thẩm việc EC không vi phạm đoạn Điều Hiệp định ADA,  Từ chối xem xét lại phán Ban Hội thẩm việc EC áp dụng biện pháp thay thứ hai câu thứ hai Điều 6.10 (về việc thay điều tra tất nhà xuất có liên quan, quan điều tra chọn số nhà xuất để làm mẫu điều tra) nhằm hạn chế phạm vi điều tra;  Nhận thấy Ban Hội thẩm từ bỏ hợp lý nghĩa vụ theo Điều 17.6 Hiệp định ADA Điều 11 DSU và, đó, tán thành kết luận Ban Hội thẩm EC có thơng tin trước nhân tố kinh tế liên quan liệt kê Điều 3.4 Hiệp định ADA xác định thiệt hại Cơ quan Phúc thẩm khuyến nghị DSB yêu cầu EC điều chỉnh biện pháp phù hợp với Hiệp định ADA Tại họp ngày 24/ 04/2003, DSB thông qua Báo cáo Cơ quan Phúc thẩm Báo cáo sửa đổi Ban Hội thẩm Ý nghĩa chế giải tranh chấp WTO a Giải bất đồng thương mại lớn lich sử WTO 28 Vụ kiện kéo dài năm gây tổn thất lớn mặt kinh tế cho Ấn độ với tư cách nguyên đơn vụ kiện Tổn thất kinh tế mà Ấn Độ phải chịu, thứ chi phí vụ kiện, thứ hai trình giải tranh chấp mặt hàng Ấn Độ xuất sang thị trường EC phải chịu thuế chống bán phá giá Điều tạo vơ số khó khăn thu nhập, việc làm người dân Ấn Độ, kim nghạch xuất mặt hàng ấn độ giảm xuống Trong trình giải tranh chấp quan hệ thương mại bên phần bị ảnh hưởng Việc đến đến giải ổn thỏa vụ kiện với việc EC chấp nhận gỡ bỏ thuế chống bán phá với mặt hàng khăn lanh trải giường nhập từ Ấn Độ đưa vụ kiện đến hội kết, đồng thời mở hợp tác Ấn Độ EC b Khẳng định chế giải tranh tranh chấp cảu WTO đem lại công cho nước thành viên Vụ khăn lanh trải giường đặc biệt nhạy cảm mặt trị có can thiệp quy trình xử lý tranh chấp WTO vào biện pháp chống bán phá giá quốc gia Vụ việc cho thấy khả quốc gia thành viên WTO việc hành động bảo vệ ngành sản xuất vượt khỏi khuôn khổ vụ điều tra chống bán phá giá mang tính hành cách kiện trực tiếp biện pháp thuế chống bán phá giá hệ thống giải tranh chấp đa biên Đây minh chứng cho thấy hệ thống giải tranh chấp WTO cơng cụ hữu hiệu đặc biệt nước phát triển để chống lại biện pháp chống bán phá nước thành viên phát triển WTO áp đặt theo cách thức vi phạm cam kết quốc tế mà họ tham gia Từ góc độ này, thấy nhận thức DSB WTO quyền quốc gia phát triển hưởng đối xử đặc biệt khác biệt quy định Điều 15 ADA xem bước ngoặt đánh dấu trình 29 thực thi cụ thể điều khoản đối xử đặc biệt khác biệt nước phát triển hiệp định chống bán phá giá WTO III ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN VỀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG WTO VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM RÚT RA CHO VIỆT NAM Đánh giá thức tiễn chế giải tranh chấp WTO từ thành lập tới 1.1 Ưu điểm Một là, hệ thống giải tranh chấp theo DUS bảo đảm quyền lợi đáng bên tranh chấp, tạo dựng niềm tin cho nước thành viên Điều minh chứng qua tham gia đông đảo nước phát triển vào vụ kiện Ngày có nhiều nước phát triển dụng chế giải tranh chấp WTO với tư cách nguyên đơn, tích cực phải kể đến Ấn Độ, Braxin, Trung Quốc, thái lan Các nước kiện WTO nhận thấy thành viên khác vi phạm quy đinh WTO, ảnh hưởng đến lợi ích họ Trong vụ Ấn độ kiện EC, số lượng thành viên tham có nước phát triển nước phát triển Điều đáng ý Ấn Độ nước phát triển với tư cách nguyên đơn dám kiện lại EC thành viên mạnh WTO có tiềm lực kinh tế mạnh Trước nước phát triển thường nước chịu thiệt thòi tham gia vào thương mại quốc tế, thường xuyên bị nước phát triển áp dụng nhiều biện pháp gây sức ép Giờ sau EC áp dụng thuế chống bán phá giá với mặt hành khăn trải giường nhập từ ấn độ Ấn Độ kiện EC WTO Có thể cho nước phát triển tin vào chế giải tranh chấp WTO, họ không tâm lý sợ trước Thứ hai, hệ thống giải khuôn khổ WTO hoạt động hiệu hệ thống thể tính “ bán tư pháp”, “bán tự động” 30 Tính chất “ bán tư pháp” bán tự động 14 tạo điều kiện cho chế giải nhiều vụ kiện phức tạp Tính “ bán tư pháp” hiểu với nghĩa “gần tòa án” Trên cở sở chức ban hội thẩm quan phúc thẩm, thấy hai quan mang dáng dấp tịa án, khơng hồn tồn tịa án khơng đưa phán Tính chất “ bán tự động” xuất phát từ nguyên tắc đồng thuận đồng thuận phủ Theo nguyên tắc này, không quốc gia ngăn cản việc thành lập Ban hội thẩm, báo cáo ban phúc thẩm, quan phúc thẩm Vì thực tế, khơng nước thuyết phục tất thành viên lại, kể thành viên bị vi phạm đồng ý không thông qua Điều tránh sức ép kinh tế, trị từ nước lớn, làm cho việc giải có hiệu quả, xây dựng lòng tin nước hành viên vào tình cơng hệ thống thương mại đa phương Thứ ba, WTO thể vai trò việc giải tranh chấp theo chế đa phương chế đơn phương GATT Cơ chế đa phương trước hết thể trình tham vấn Thực tế cho thấy WTO từ thành lập tới có nhiều nước phát triển thắng kiện vụ tranh chấp Có thể kể số vụ kiện điển vụ Thái Lan, Pakistan kiện Mỹ ( tôm- rùa đỏ), vụ Trung Quốc Braxin kiện Mỹ (Thép), Canada kiện Mỹ ( gỗ xẻ mền), đặc với vụ kiện Ấn Độ nước phát triển kiện thắng EC Cơ chế giải đa phương WTO thể cho phép tham gia bên thứ ba, nước cảm thấy vụ tranh chấp liên quan đến lợi ích giải khn khổ WTO đề nghị tham gia với tư cách bên thứ ba Trong vụ kiện Ấn độ EC nước nước Mỹ, Nhật Bản, Ai cập, Hàn Quốc, đề nghị tham gia bên thứ ba nhận thấy lợi 14 Thuật ngữ sử dụng theo: sổ tay hệ thống giải tranh chấp WTO, Ủy ban Quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tê, NXB trị quốc gia, Hà Nội 2005, 31 ích họ giảm EC áp thuế chống bán phá giá với mặt hàng khăn trải giường Cuối cùng, chế giải tranh chấp WTO cho thấy chất cưỡng chế chế thực thi hệ thống mang lại hiệu thực tế Các biện pháp bồi thường trả đũa áp dụng trường hợp bên thua kiện khơng thi hành phán đóng vai trị răn đe ý định vi phạm, góp phần hạn chế tranh chấp cao hiệu thi hành phán DSB DSB cho phép bên thi hành thực biện pháp trả đũa thương mại trực tiếp trả đũa chéo Tóm lại, từ thành lập tới chế giải tranh chấp WTO đạt thành tựu định, chế đảm bảo cho việc giải tranh chấp thành viên hiêu nhanh chóng 1.2 Hạn chế Thứ nhất, quy trình đầy đủ giải tranh chấp chiếm khoảng thời gian đáng kể Mặc dù có quy định thời hạn tối đa cho quy trình tố tụng, song thời hạn đến 12 tháng khoảng thời gian dài suốt thời gian bên khởi kiện phải liên tục chịu tổn hại kinh tế biện pháp xem xét thực trái với WTO Trong thực tế nhiều vụ kiện vượt thời gian quy định nhiều năm, kể đến vụ nước Mỹ latinh kiện EC ( chuối) kéo dài 16 năm, vụ Thái Lan kiện Mỹ (tôm) kéo dài năm Quy trình kéo dài gây nhiều thiệt hại cho nước tham gia vụ kiện, thiệt hại chi phí vụ kiện vào chi phí hội kéo Trong vụ kiện EC áp dụng thuế bán chống phá giá với mặt hàng khăn trải giường Ấn Độ làm cho nước thiệt đáng kể mặt kinh tế Nếu nước mà tiền lực kinh tế yếu khó tham gia đến vụ kiện dài Thứ hai,trong thủ tục giải DSU khơng có quy định biện pháp tạm thời để bảo vệ lợi ích kinh tế thương mại bên suốt quy trình tố giải vụ việc Khi thắng kiện, nguyên đơn không nhận 32 khoảng bồi thường cho thiệt hại kinh tế mà họ phải gánh chịu, khơng nhận bù đắp từ phía bên bị đơn cho chi phí cần thiết mà họ phải trả trình giải tranh chấp Thứ ba, trình giải tranh chấp bộc lộ nhược điểm hiệu lực thực thi cuối Điểm yếu chế khơng có chế rõ ràng cưỡng chế nước thua kiện thi hành phán khuyến nghị quan giải tranh chấp Trên thực tế quan giải tranh chấp đưa phán khuyến nghị yêu cầu bên thua kiện phải thay đổi chế độ, việc có thực thi hay khơng cịn phục thuộc vào bên thua kiện Thông thường bên thắng kiện nước có tiềm lực kinh tế mạnh phán tỏ có hiệu quả, ngược lại bên thắng kiện nước có tiềm lực kinh tế yếu phán khó mà thực nước áp dụng nhiều biện pháp cưỡng chế Trong vụ kiện sau phán đưa EC thực thi theo phán quyết, nhiên lúc vụ kiện bên thua kiện thực thi phán Thứ tư, chế trả đũa tỏ công chưa phát huy tác dụng thực Trong lịch sử giải tranh chấp GATT WTO, nước nhỏ thường chịu thiệt thòi tham gia tranh chấp Trong thực tế nước nhỏ khơng thể thực biện pháp trả đũa nước có tiền lực kinh tế thường xuyên áp nhiều áp lực nhiều biện pháp Thứ năm, chế giải tranh chấp WTO chưa đảm bảo tính cơng khai, minh bạch q trình giải tranh chấp Theo DSU, trình giải tranh chấp ban hội thẩm quan phúc thẩm phải giữ bí mật Điều làm cho nước thành viên WTO biết cụ thể trình giải tranh chấp Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm, kết giải tranh chấp thành viên WTO biết đến sở bào cáo ban hội thẩm quan phúc thẩm DSB thơng qua Quy trình thể thiếu công khai, minh bạch trình giải tranh chấp WTO, làm ảnh hưởng tới lịng tin số thành viên vào tính công minh chế giải 33 Cuối cùng, thực tế số trường hợp việc viện dẫn quyền tạm dừng nghĩa vụ bên thắng kiện thua kiện không thi hành phán không khả thi, đặc biệt Thành viên có tiền lực kinh tế yếu15 Một số kinh nghiệm rút cho Việt Nam Đối với quốc gia tồn giới hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu.Quá trình tạo thuận lợi cho nước, kể nước phát triển mở rộng thị trường có thêm vốn công nghệ, tập hợp lực lượng để bảo vệ lợi ích Việt Nam gia nhập WTO định phù hợp với xu chung thời đại Cũng thành viên gia nhập WTO,Việt Nam có nhiều hội gặp nhiều thách thức Một thách thức mà Việt Nam phải đối mặt vụ kiện WTO Để hạn chế vụ kiện phải giải nào? Từ thực tiễn việc giải tranh chấp WTO rút số kinh nghiệm sau 2.1 Đối với Chính phủ quan quản lý Nhà nước Là thành viên WTO Việt Nam phải sâu, tìm hiểu luật lệ WTO để hiểu vận dụng luật lệ WTO Bên cạnh nhà nước phải điều chỉnh sách, pháp luật kinh tế thương mại cho phù hợp với quy định WTO Điều trước hết tránh cho Việt Nam khỏi bị kiện vi phạm, đồng thời có thuận lợi định giảm chi phí WTO trợ giúp mặt pháp lý Cần phối hợp chặt chẽ quan có thẩm quyền, doanh nghiệp hướng dẫn hành động cho Hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam Đồng thời nhà nước cần tuyên truyền ý thức pháp luật thương mại quốc tế cho hiệp hội doanh nghiệp người dân 15 Sổ tay Hệ thống giải tranh chấp WTO, Ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế, NXB trị Quốc gia 2005, tr.203 34 Từ thực tế thấy nhiều nước bị kiện WTO thiếu hiểu biết pháp luật thương mại quốc tế quy định WTO Để hạn chế đối phó với trường hợp cần phải đào đội ngũ chuyên gia tư vấn luật có lực tiến hành nghiên cứu thực hoạt động tư vấn bảo vệ doanh nghiệp Việt Nam 2.2 Đối với phía Hiệp hội doanh nghiệp Từ thực tiễn cho thấy đóng vai trị nhân tố vụ tranh chấp hiệp hội doanh nghiệp Vì vậy, hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam nên liên hệ chặt chẽ thường xuyên với quan chức năng, phối hợp hành động với Chính phủ có liên kết hiệp hội doanh nghiệp với Chính liên kết tạo sức mạnh tổng hợp việc ứng phó với thay đổi thị trường giới, đặc biệt việc giải tranh chấp thương mại Trong trường hợp bị kiện WTO phối hợp giải tranh chấp lợi ích chung, chia sẻ chi phí tài lớn vụ kiện kéo dài Bên cạnh doanh nghiệp phải có hiểu biết định mặt kinh tế pháp lý thị trường để đề chiến lược cụ thể, phát huy mạnh hạn chế tranh chấp khơng đáng có Doanh nghiệp phải khơng ngừng tích cực tham gia vào hiệp hội học hỏi doanh nghiệp nước phát triển để có kinh nghiệm quý báu 35 KẾT LUẬN Mười lăm năm trôi qua kể từ Tổ chức thương mại giới WTO đời, 15 năm WTO thể vai trị việc điều chỉnh hệ thống thương mại toàn cầu Với phạm vi điều chỉnh rộng khắp, từ thương mại hàng hóa, dịch vụ đến nơng nghiệp, WTO sân chơi bình đẳng cho tất nước thành viên Cơ chế giải tranh chấp WTO thực công cụ hữu hiệu giúp WTO điều chỉnh quan hệ thương mại, điều hịa lợi ích kinh tế thơng qua việc giải tốt tranh chấp thương mại phát sinh nước thành viên Nhìn chung, chế giải tranh chấp WTO phát huy vai trị mình, tạo niềm tin cho quốc gia thành viên Điều thể thông qua thực tiễn giải thành công hàng trăm vụ tranh chấp WTO từ thành lập đến Đặc biệt, nước phát triển thành viên chiếm đa số WTO ngày chủ động trình giải tranh chấp Cơ chế đồng thuận phủ giúp cho tất vụ tranh chấp giải không bị sức ép từ nước lớn chế tương lai tiếp tục phát huy ưu điểm Tuy vậy, chế giải tranh chấp WTO thực tiễn bộc lộ nhiều hạn chế Sự thiếu minh bạch chế giải tranh chấp, thiếu tính hiệu lực việc thực thi khuyến nghị phán biện pháp trả đũa cho phép vấn đề thảo luận đàm phán 36 sơi WTO Điều đặt cho WTO vấn đề cải cách mang tính chiến lược để WTO thực sân chơi công bằng, lành mạnh tất thành viên DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tham khảo tiếng việt MUTRAP II “ Dự án hỗ trợ thương mại đa biên”- vị trí, vai trị chế hoạt động tổ chức thương mại giới hệ thống thương mại đa phương, NXB lao động xã hội, hà nội 2007 Bộ Ngoại giao-Học viện Ngoại giao, Giáo trình quan hệ kinh tế Quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,2006 Phan Thảo Nguyên, “Giải tranh chấp quan hệ kinh tế quốc tế trình phát triển hệ thống giải tranh chấp GATT/WTO,” Nhà nước pháp luật, số (2002) Bộ thương mại-Vụ sách thương mại đa biên, Kết vòng đàm phán Uruguay hệ thống thương mại đa biên, Nxb.Thống kê, 2000 Bộ Ngoại giao, Việt Nam hội nhập kinh tế xu tồn cầu hóa: Vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội B Tài liệu tham khảo tiếng anh Valentina Delich, “Developping countries and the WTO Dispute Settlement System”, The World Trade Organization (USITC: 2004) WTO Dispute Settlement System and Implementation of Decisions: a Developping Country Perspective, Manchester University, 2001 C Các trang báo điện tử Webside Bộ ngoại giao http://www.mofa.gov.vn Webside phòng thương mại cộng nghiệp Việt Nam http://www.wtocenter.vn http://chongbanphagia.vn Webside tổ chức thương mại giới 37 http://www.wto.org 38 ... VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP…6 Khái niệm tranh chấp thương mại …………………………………… Quá trình hình thành chế giải tranh chấp? ??……………………6 Các quan giải tranh chấp? ??………………………………… 3.1 Cơ quan giải tranh chấp. .. TIỄN VỀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG WTO VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM RÚT RA CHO VIỆT NAM Đánh giá thức tiễn chế giải tranh chấp WTO từ thành lập tới 1.1 Ưu điểm Một là, hệ thống giải tranh chấp. .. trình giải tranh chấp Thứ ba, trình giải tranh chấp bộc lộ như? ??c điểm hiệu lực thực thi cuối Điểm yếu chế khơng có chế rõ ràng cưỡng chế nước thua kiện thi hành phán khuyến nghị quan giải tranh chấp

Ngày đăng: 05/07/2014, 05:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w