Tổ chức công tác kế toán Nguyên vật liệu tại công ty Trách nhiệm hữu hạn Trọng Tín

76 153 0
Tổ chức công tác kế toán Nguyên vật liệu tại công ty Trách nhiệm hữu hạn Trọng Tín

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong các Doanh nghiệp nói chung và ngành dựng nói riêng, việc quản lý rất quan trọng, nó giữ vai trò tích cực trong việc điều hành và kiểm soát hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. Chi phí nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành sản phẩn, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm. Do đó giảm chi phí nguyên vật liệu là biện pháp quan trọng nhằm giảm giá thành, vì vậy mà công tác kế toán nguyên vật liệu tốt sẽ giúp cho doanh nghiệp cung cấp vật liệu, công cụ dụng cụ một cách kịp thời, đầy đủ cho quá trình sản xuất, đồng thời kiểm tra và giám sát chặc chẽ việc chấp hành các định mức dự trữ tiêu hao vật liệu, đảm bảo sử dụng nguyên vật liệu tiết kiệm và có hiệu quả, hạ giá thành sản phẩm, đem lại lợi nhuận cho Doanh nghiệp. Công ty Trách nhiệm hữu hạn Trọng Tín với đặc điểm lượng nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất với khối lượng lớn, đa dạng về quy cách, chủng loại nên việc tổ chức kiểm soát một cách chính xác nhằm mục tiêu tiết kiệm triệt để được coi là biệ pháp hữu hiệu nhất để hạ giá thành và tăng lợi nhuận. Vì vậy công ty rất chú trọng đến khâu tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu. Với kiếm thức được trang bị trong thời gian học tập tại trường cùng với nhận thức về vai trò và tầm quan trọng của nguyên vật liệu đối với quá trình sản xuất và sự cần thiết phải tăng cường công tác quản lý nguyên vật liệu tại công ty. Tôi đả đi sâu nghiên cứu tìm hiểu và lựa chọn chuyên đề: “Tổ chức công tác kế toán Nguyên vật liệu tại công ty Trách nhiệm hữu hạn Trọng Tín” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình.

Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong các Doanh nghiệp nói chung và ngành dựng nói riêng, việc quản lý rất quan trọng, nó giữ vai trò tích cực trong việc điều hành và kiểm soát hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. Chi phí nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành sản phẩn, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm. Do đó giảm chi phí nguyên vật liệu là biện pháp quan trọng nhằm giảm giá thành, vì vậy mà công tác kế toán nguyên vật liệu tốt sẽ giúp cho doanh nghiệp cung cấp vật liệu, công cụ dụng cụ một cách kịp thời, đầy đủ cho quá trình sản xuất, đồng thời kiểm tra và giám sát chặc chẽ việc chấp hành các định mức dự trữ tiêu hao vật liệu, đảm bảo sử dụng nguyên vật liệu tiết kiệm và có hiệu quả, hạ giá thành sản phẩm, đem lại lợi nhuận cho Doanh nghiệp. Công ty Trách nhiệm hữu hạn Trọng Tín với đặc điểm lượng nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất với khối lượng lớn, đa dạng về quy cách, chủng loại nên việc tổ chức kiểm soát một cách chính xác nhằm mục tiêu tiết kiệm triệt để được coi là biệ pháp hữu hiệu nhất để hạ giá thành và tăng lợi nhuận. Vì vậy công ty rất chú trọng đến khâu tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu. Với kiếm thức được trang bị trong thời gian học tập tại trường cùng với nhận thức về vai trò và tầm quan trọng của nguyên vật liệu đối với quá trình sản xuất và sự cần thiết phải tăng cường công tác quản lý nguyên vật liệu tại công ty. Tôi đả đi sâu nghiên cứu tìm hiểu và lựa chọn chuyên đề: “Tổ chức công tác kế toán Nguyên vật liệu tại công ty Trách nhiệm hữu hạn Trọng Tín” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu được tình hình chung về công ty Trách nhiệm hữu hạn Trọng Tín. Nghiên cứu và đánh giá thực trạng kế toán Nguyên vật liệu tại công ty Trách nhiệm hữu hạn Trọng Tín. Đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện kế toán Nguyên vật liệucông cụ dụng cụ tại công ty Trách nhiệm hữu hạn Trọng tín. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu SVTH: Lê Văn Phi – Lớp K45D Kế toánTrang 1 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu tập trung vào: + Đánh giá chung về tổ chức công tác kế toán Nguyên vật liệu trong các Doanh nghiệp sản xuất. + Đánh giá giá thực trạng về tổ chức công tác kế toán Nguyên vật liệu tại công Trách nhiệm hữu hạn Trọng Tín. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Về không gian: xuất phát từ mục tiêu báo cáo và các điều kiện cụ thể, phạn vi nghiên cứu của báo cái được thực hiện tại công ty và điểm được thực hiện tại phòng kế toán. Về thời gian: từ ngày 18/3/2013 đến 8/6/2013 4. Nội dung nghiên cứu Tổ chức công tác kế toán Nguyên vật liệucông cụ dụng cụ tại công ty Trách nhiệm hữu hạn Trọng Tín. 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu + Số liệu sơ cấp: Tìm hiểu tình hình thực tế tại các khâu của quá trình sản xuất để có cái nhìn tổng quan về quá trình sản xuất tại công ty Trách nhiệm hữu hạn Trọng Tín. + Số liệu thứ cấp: Thu thập số liệu từ các bộ phận sản xuất và phòng kế toán. - Phương pháp xử lý số liệu + Tìm hiểu công tác kế toán Nguyên vật liệu thông qua phương pháp kiểm kê, so sánh và các phương pháp của kế toán. + Phương pháp biện chứng: xét các mối quan hệ biện chứng của các đối tượng kế toán Nguyên vật liệucông cụ dụng cụ trong thời gian cụ thể. + Phương pháp phân tích để đưa ra mô hình kế toán Nguyên vật liệucông cụ dụng dụ trong điều kiện cụ thể. Từ đó rút ra những nhận xét cũng như tìm ra những giải pháp tối ưu cho công tác kế toán Nguyên vật liệucông cụ dụng cụ tại công ty Trách nhiệm hữu hạn Trọng Tín. Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục. Đề tài này gồm 3 phần: Phần I: Cơ sở lý luận về công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Phần II: Thực trạng hoạt động kinh doanh và công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty Trách nhiệm hữu hạn Trọng Tín. SVTH: Lê Văn Phi – Lớp K45D Kế toánTrang 2 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn Phần III: Những đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty Trách nhiệm hữu hạn Trọng Tín. Qua quá trình thực tập em thấy kinh nghiệm thực tế của mình không nhiều, tất cả những hiểu biết về đề tài em chọn đều là kiến thức lý thuyết nên đề tài của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong sự chỉ bảo của giáo viên hướng dẫn và tập thể anh chị trong công ty để em có thể hoàn thiện bài luận văn và bổ sung về kiến thức thực tế cho mình. Đông Hà, Tháng 06 năm 2013 Sinh Viên Thực Hiện Lê Văn Phi SVTH: Lê Văn Phi – Lớp K45D Kế toánTrang 3 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆUCÔNG CỤ DỤNG CỤ I. Khái niệm, đặc điểm Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 1. Khái niệm a. Vật liệu là những đối tượng lao động mua ngoài hoặc tự chế biến trong quá trình sản xuất kinh doanh. b. Công cụ dụng cụ là những tư liệu lao động không đủ tiêu chẩn về giá trị và thời gian sử dụng như quy định đối với tài sản cố định. Vì vậy công cụ dụng cụ được quản lý và hạch toán một phần như vật liệu và một phần như tài sản cố định. 2. Đặc điểm a. Vật liệu: Chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định. Trong quá trình sản xuất, vật liệu sẽ bị tiêu hao toàn bộ hoặc bị biến đổi hình thái vật chất ban đầu để cấu thành thực tế của sản phẩm. Giá trị của nó được tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. b. Công cụ dụng cụ: Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Giá trị của CCDC được phân bổ một, hai hoặc nhiều lần vào chi phí sản xuất kinh doanh. 3. Nguyên tắc kế toán Nguyên vật liệu Khi nhập và xuất nguyên vật liệu phải tính theo giá thực tế. Kế toán được sử dụng một trong hai phương pháp: Phương pháp khai thường xuyên và phương pháp kiểm định kỳ. Kế toán nguyên vật liệu phải được thực hiện đồng thời kế toán chi tiết cả về giá trị lẫn hiện vật. Kế toán được phép lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho nếu xét thấy NVL tồn kho có khả năng bị giảm sút so với giá thực tế đã ghi ở sổ kế toán. SVTH: Lê Văn Phi – Lớp K45D Kế toánTrang 4 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn II. PHÂN LOẠI, ĐÁNH GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU 1. Phân loại Nguyên vật liệu của doanh nghiệp gồm nhiều loại do vậy cần phải tiến hành phân loại NVL nhằm quản lý và sử dụng một cách có hiệu quả. NVL có thể phân loại căn cứ vào vai trò và chức năng của nó bao gồm:  Nguyên liệuvật liệu chính là những NL, VL khi tham gia vào quá trình sản xuất nó cấu thành thực tế chính của sản phẩm.  Vật liệu phụ là những vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất không cấu thành thực thể chính của sản phẩm mà có thể kết hợp với NVL chính để thay đổi hình dáng, bề ngoài, màu sắc, mùi vị… của sản phẩm hoặc có thể tác dụng đảm bảo cho quá trình sản xuất được tiến hành một cách bình thường.  Nhiên liệuVật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản  Phế liệu. 2. Đánh giá a. Khâu nhập Về nguyên tắc vật liệu phải được đánh giá theo giá thực tế ( Bao gồm giá mua công với các chi phí trong quá trình mua). Khi nhập kho tuỳ theo từng trường hợp cụ thể được tính như sau:  Đối với vật liệu mua ngoài - Đối với đơn vị kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì giá trị NVL mua vao bao gồm giá mua không có thuế GTGT, thuế nhập khẩu, các chi phí khác như: chi phí vận chuyển, bảo quản, thuê kho, thê bãi… - Tuy nhiên đối với các hàng hoá dịch vụ mang tính chất đặc thù thì phải tính ra giá không có thuế trên các chứng từ đó theo công thức ( Hoá đơn đặc thù). Giá chưa có Giá thanh toán SVTH: Lê Văn Phi – Lớp K45D Kế toánTrang 5 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn = thuế GTGT 1 + thuế suất - Đối với đơn vị kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì giá trị mua vào là tổng giá thanh toán có cả thuế GTGT đầu vào, thuế nhập khẩu, các chi phí khác như: chi phí vận chuyển, bảo quản…  Đối với vật liệu thuê ngoài gia công chế biến - Đối với đơn vị kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì giá trị NVL nhập kho bao gồm giá xuất cộng với các chi phí trả cho bên gia công và các chi phí khác ( Các chi phí không bao gồm thuế GTGT đầu vào). - Đối với đơn vị kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì giá trị NVL nhập kho bao gồm giá xuất công các chi phí trả cho bên gia công và các chi phí khác ( Các chí này là tổng giá thanh toán bao gồm cả thuế GTGT đầu vào).  Đối với vật liệu nhận góp vốn liên doanh, cổ đông đóng góp - Giá nhập là giá đánh giá do hội đồng liên doanh chấp nhận.  Đối với vật liệu được cấp, được biếu tặng là giá tương đương trên thị trường. b. Khâu xuất Vật liệu nhập từ nhiều nguồn khác nhau có giá nhập kho khác nhau nên khi xuất sẽ được sử dụng các phương pháp tính giá xuất khác nhau. tuỳ theo đặc điểm hoạt động của từng doanh nghiệp, và yêu cầu công tác quản lý và trình độ nghiệp vụ của nhân viên kế toán có thể sử dụng một trong các phương pháp kế toán sau theo nguyên tắc nhất quán trong hạch toán.  Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO) SVTH: Lê Văn Phi – Lớp K45D Kế toánTrang 6 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn Theo phương pháp này giá thiết rằng số liệu nào nhập trước sẽ được xuất ra trước, xuất hết số nhập trước mới đến số nhập sau theo giá thực tế của từng số hàng xuất. Nói cách khác cơ sở của phương pháp này là giá thực tế của vật liệu mua trước sẽ được dùng làm giá để tính giá thực tế vật liệu xuất trước do vậy giá trị vật liệu tồn kho sẽ là giá của những lần sau cùng.  Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO) Phương pháp này dựa trên giả thiết là vật liệu nào nhập kho sau sẽ được xuất ra sử dụng trước. Do đó giá trị vật liệu xuất kho được tính hết theo giá nhập kho mới nhất rồi tính tiếp cho giá cho giá nhập kho kể trước như vậy giá trị VL tồn kho sẽ được tính theo giá nhập kho cũ nhất.  Phương pháp bình quân gia quyền Là phương pháp căn cứ vào giá trị vật liệu tồn kho đầu kỳ và giá trị vật liệu nhập kho trong kỳ để tính giá bình quân cho mỗi đơn vị vật liệu. Sau đó tính giá trị vật liệu xuất kho bằng cách lấy số lượng xuất (x) với đơn giá bình quân. III. KẾ TOÁN CHI TIẾT VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ Việc quản lý hàng tồn kho nói chung do nhiều đơn vị, bộ phận trong doanh nghiệp tham gia nhưng việc quản lý tình hình nhập, xuất và tồn kho vật liệu, CCDC, thành phẩm, hàng hoá chủ yếu do bộ phận kho và phòng kế toán của doanh nghiệp thực hiện. Việc hạch toán chi tiết vật liệu, CCDC giữa phòng kế toán với kho có thể thực hiện theo các phương pháp sau: 1. Phương pháp thẻ song song Sơ đồ hạch toán chi tiết vật tư theo phương pháp thẻ song song SVTH: Lê Văn Phi – Lớp K45D Kế toánTrang 7 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn Phiếu nhập kho Phiếu xuất kho Thẻ kho Thẻ hoặc sổ chi tiết vật tư Bảng tổng hợp NXT Kế toán tổng hợp Ghi chú: Ghi hàng ngày Quan hệ đối chiếu Ghi cuối tháng Tại kho: Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ nhập xuất kho thủ kho ghi số lượng thực nhập, thực xuất vào các thẻ kho liên quan và sau mỗi nghiệp vụ nhập, xuất hoặc cuối mỗi ngày tính ra số tồn kho trên thẻ kho. Mỗi chứng từ ghi vào thẻ kho một dòng. Đối với xuất vật tư theo hạng mức sau mỗi lần xuất thủ kho phải ghi số thực xuất vào thẻ kho mà không đợi đến khi kết thúc chứng từ mới ghi một lần. Thủ kho phải ghi thường xuyên đối chiếu số tồn kho ghi trên thẻ kho với số vật liệu thực tế còn lại ở thẻ kho để đảm bảo sổ sách và hiên vật luôn luôn khớp nhau. Định kỳ hàng ngày 3 đến 6 ngày một lần sau khi ghi thẻ kho thủ kho chuyển toàn bộ chứng từ nhập xuất kho về phòng kế toán. SVTH: Lê Văn Phi – Lớp K45D Kế toánTrang 8 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn Tại phòng Kế toán: Kế toán mở thẻ kế toán chi tiết cho từng danh điểm vật liệu tương ứng với thẻ kho mở ở kho. Thẻ kế toán chi tiết vật liệu có nội dung như thẻ kho, chỉ khác là theo dõi cả về giá trị của vật liệu. Hàng ngày hoặc định nhận được các chứng từ nhập, xuất do thủ kho chuyển đến, nhân viên kế toán vật liệu phải kiểm tra chứng từ, đối chiếu các chứng từ nhập xuất kho với các chứng từ liên quan, ghi hoá đơn giá vào phiếu và tính thành tiền trên từng chứng từ nhập, xuất. Căn cứ vào chứng từ nhập, xuất kho để kiểm tra và tính thành tiền kế toán lần lược ghi các nghiệp vụ nhập, xuất kho vào thẻ kế toán chi tiết vật liệu liên quan giống như trình tự ghi thẻ kho của thủ kho. Cuối tháng sau khi ghi chép các nghiệp vụ nhập xuất kho vào thẻ kế toán tiến hành cộng thẻ tính ra tổng số nhập, xuấtvà tồn kho của từng danh điểm vật liệu, số lượng vật liệu tồn kho phản ánh trên thẻ kế toán chi tiết phải được đối chiếu khớp với số tồn ghi trên thẻ kho tương ứng. Phương pháp thẻ song song là một phương pháp đơn giản, dễ làm tuy nhiên trong điều khiện sản xuất lớn, áp dụng phương pháp này mất nhiều công sức ghi chép trùng lặp. 2. Phương pháp số đối chiếu luân chuyển Sơ đồ hạch toán chi tiết vật tư theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển Phiếu nhập kho Thẻ kho Phiêu xuất kho Sổ đối chiếu luân chuyển Bảng Bảng Kế toán tổng hợp Ghi chú: Ghi hàng ngày Quan hệ đối chiếu SVTH: Lê Văn Phi – Lớp K45D Kế toánTrang 9 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn Ghi cuối tháng Phương pháp số đối chiếu luân chuyển được hình thành trên cơ sở cải tiến một bước phương pháp thẻ song song. Theo phương pháp này, để hạch toán chi tiết vật liệu tại kho vẫn phải mở thẻ. Tại phòng kế toán: kế toán không mở thẻ chi tiết vật liệu mà thay vào đó chỉ mở một quyển sổ đối chiếu luân chuyển để hạch toán số lượng và giá trị của từng danh điểm vật liệu trong từng kho. Số đối chiếu luân chuyển không ghi theo chứng từ nhập, xuất kho mà chỉ ghi một lần vào cuối tháng trên cơ sở tổng hợp nhập, xuất kho phát sinh trong tháng của từng danh điểm vật liệu, mỗi danh điểm vật liệu chỉ ghi một dòng trên sổ đối chiếu luân chuyển. Cuối tháng đối chiếu số lượng vật liệu trên sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho của thủ kho và lấy số tiền của từng loại vật liệu trên sổ này để đối chiếu với kế toán tổng hợp. 3. Phương pháp số dư Sơ đồ hạch toán chi tiết theo phương pháp số dư Phiếu nhập kho Thẻ kho SVTH: Lê Văn Phi – Lớp K45D Kế toánTrang 10 [...]... khoản sử dụng +TK 152 – Nguyên liệu ,vật liệu Bên nợ : Kết chuyển giá thực tế các loại nguyên liệu ,vật liệu tồn kho cuối kỳ Bên có: Kết chuyển giá thực tế các loại nguyên liệu, vật liệu tồn kho đầu kỳ Số dư nợ: Giá thực tế các loại nguyên liệu, vật liệu tồn kho + TK611-mua hàng -Bên nợ: Giá thực tế nguyên liệu, vật liệu, hàng hoá tồn kho đầu kỳ giá thực tế nguyên liệu, vật liệu, hàng hoá tăng lên trong... tính một lần lúc cuối tháng theo công thức: Trị giá nguyên liệu vật liệu xuất dùng trong kỳ = trị giá nguyên liệu ,vật liệu nhập trong kỳ chênh lệch trị giá nguyên liệu, vật liệu tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ, cho nên chứng từ và thủ tục nhập xuất nguyên liệu, vật liệu theo phương pháp kiểm định kỳ có những điểm khác biệt so với việc hạch toán nhập xuất nguyên liệu, vật liệu theo phương pháp khai thường... giao nhận chứng từ nhập xuất vật tư Tiếp đó cộng số tiền nhập, xuất trong tháng và dựa vào số dư đầu tháng để tính ra số dư cuối tháng của từng nhóm vật tư Số dư này dùng để đối chiếu với cột số tiền trên sổ số dư IV KẾ TOÁN TỔNG HỢP NHẬP XUẤT VẬT LIỆU, CCDC 1 Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu, CCDC theo phương pháp khai thường xuyên a Chứng từ kế toán nhập xuất vật liệu - Hoá đơn GTGT - Phiếu nhập... K45D Kế toánTrang 28 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn 2 Kế toán tổng hợp các nghiệp vụ nhập, xuất kho nguyên liệu, vật liệu theo phương pháp kiểm định kỳ a Chứng từ và thủ tục kế toán Do đặc điểm của phương pháp khai định kỳ là không theo dõi quá trình xuất dùng NL,VL theo các đối tượng sử dụng khác nhau, giá thực tế các loại nguyên liệu, vật liệu xuất dùng trong tháng chỉ được tính... trường hợp phát hiện thiếu vật liệu, CCDC trong kho hoặc tại nơi quản lý, bảo quản phải truy tìm nguyên nhân và người chiệu trách nhiệm Tuỳ theo nguyên nhân cụ thể và quyết định xử lý của cấp có thẩm quyền kế toán ghi sổ: + Do sai sót trong ghi chép hoặc cân, đo, đong, đếm… kế toán điều chỉnh lại sổ kế toán, ghi: Nợ Các tài khoản có liên quan Có TK 152, 153 + Nếu giá trị vật liệu thiếu nằm trong phạm... hàng hoá tăng lên trong kỳ -Bên có: Giá thực tế nguyên liệu, vật liệu, hàng hoá tồn kho cuối kỳ giá thực tế nguyên liệu, vật liệu, hàng hoá giảm xuống trong kỳ TK 611 không có số dư cuối kỳ c Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh + Đầu kỳ kế toán, kết chuyển giá trị vật liệu tồn kho đầu kỳ, ghi: Nợ TK 611- (mua hàng) CóTK 152 + Trong kỳ khi mua vật liệu căn cứ vào hoá đơn, các chứng từ mua hàng,... thanh toán  Trường hợp đã nhận được hoá đơn nhưng vật liệu, CCDC còn đang đi trên đường chưa về nhạp kho đơn vị, thì kế toán lưu hoá đơn vào một tập hồ sơ riêng (Hàng mua đang đi đường) + Nếu trong kỳ kế toán, hàng về thì căn cứ vào hoá đơn, phiếu nhập kho để ghi vào tài khoản 152, 153 + Nếu đến cuối kỳ, kế toán vật liệu, CCDC vẫn chưa về nhưng đã thuộc quyền sở hữu của đơn vị, căn cứ hoá đơn, kế toán. .. và tính thành tiền Tại phòng kế toán: Định kỳ nhân viên kế toán phải xuống kho để hướng dẫn và kiểm tra việc ghi chép thẻ kho của thủ kho và thu nhận chứng từ, khi nhận được chứng từ, kế toán kiểm tra và tính giá theo từng chứng từ, tổng cộng số tiền và ghi vào cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ Đồng thời ghi số tiền vừa tính được của từng nhóm vật tư vào bảng luỹ kế Nhập, xuất, tồn kho vật. .. cho kế toán kèm theo các chứng từ nhập xuất vật tư Ngoài ra thủ kho còn ghi số lượng vật tư tồn kho cuối tháng theo từng danh điểm vật vào sổ số dư Sổ số dư được kế toán mở cho từng kho và dùng cho cả năm, SVTH: Lê Văn Phi – Lớp K45D Kế toánTrang 11 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn trước ngày cuối tháng, kế toán giao cho thủ kho để ghi vào sổ Ghi xong thủ kho phải gửi về phòng kế toán. .. Văn Phi – Lớp K45D Kế toánTrang 17 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn Đồng thời ghi: Nợ TK 133 Có TK 333 (33312 thuế GTGT hàng nhập khẩu)  Vật liệu, CCDC nhập kho do tự chế hoặc thuê ngoài gia công chế biến, ghi: Nợ TK 152, 153 Có TK 154 ( Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang)  Khi xuất kho nguyên vật liệu để sản xuất kinh doanh, ghi: Nợ TK 621 – Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp Nợ . cường công tác quản lý nguyên vật liệu tại công ty. Tôi đả đi sâu nghiên cứu tìm hiểu và lựa chọn chuyên đề: “Tổ chức công tác kế toán Nguyên vật liệu tại công ty Trách nhiệm hữu hạn Trọng Tín . về tổ chức công tác kế toán Nguyên vật liệu trong các Doanh nghiệp sản xuất. + Đánh giá giá thực trạng về tổ chức công tác kế toán Nguyên vật liệu tại công Trách nhiệm hữu hạn Trọng Tín. 3.2 liệu, công cụ dụng cụ. Phần II: Thực trạng hoạt động kinh doanh và công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty Trách nhiệm hữu hạn Trọng Tín. SVTH: Lê Văn Phi – Lớp K45D Kế toánTrang

Ngày đăng: 10/04/2014, 12:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phiếu nhập kho

  • Phiếu xuất kho

  • Thẻ kho

    • Bảng kê

    • Bảng kê

    • Ghi hàng ngày

      • Tài khoản: 159 “ Dự phòng giảm giá hàng tồn kho”

        • Khi hàng được đưa đến, kế toán căn cứ vào hoá đơn để kiểm tra hàng, nếu đạt thì cho phép nhập kho, không đạt thì trả lại. Ở công ty đã lập phương pháp bảng kiểm nghiệm vật tư để kiểm tra số lượng, quy định của từng loại. Biên bản được lập thành 2 bản, một bản gữi cho phòng kinh doanh, một bản giao cho phòng kế toán để làm căn cứ ghi sổ.

        • Các chứng từ và quá trình luân chuyển chứng từ của việc hạch toán chi phí nguyên vật liệu.

        • + Chứng từ:

        • PHẦN III:

          • PHẦN KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan