Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
112,79 KB
Nội dung
Họ và tên : Nguyễn Thị Hương Lớp: k44 truyền thông và marketing dulịch Email: cobala.tbm@gmail.com Số điện thoại: 0988783508 Đề tài: NghiêncứumứcđộhàilòngcủakháchdulịchnộiđịađốivớikhuditíchlăngTựĐức–Huế Đề cương: I. GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Dulịch là một nhu cầu của con người chắc hẳn ai trong mỗi chúng ta đều có nhu cầu du lịch, đều mong muốn được đidu lịch, bởi mỗi lần đi là một lần khám phá về tự nhiên, văn hóa và cuộc sống con người … Cho dùđó chỉ là một điạ danh phát triển sơi động với cuộc sống hiện đại, hay đơn giản chỉ là một vùng quê hẻo lánh và thơ mộng, nhưng tất cả đều tạo nên những nét đặc trưng riêng thu hút dukhách đến thưởng ngoạn và khám phá. Chính từ những nhu cầu tất yếu ấy mà ngành dulịch - dịch vụ trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng đang được quan tâm đầu tư và đã bước đầu đạt được những thành tựu to lớn. Nhiều khudulịch đã mọc lên với cơ sở hạ tầng hiện đại, những nơi vui chơi giải trí hấp dẫn với nhiều khách sạn, nhà nghỉ. Tất cả đều tạo cho ngành Dulịch một nền tảng phát triển vững chắc. Hiện nay, Việt Nam đang chú trọng vào việc phát triển ngành kinh tế tiềm năng này, tỉnh Thừa Thiên Huế cũng đã và đang đưa dulịch vào ngành kinh tế mũi nhọn để đầu tư phát triển trong định hướng phát triển của đất nước. Ngày 11-12-1993, Uỷ ban di sản Thế giới của UNESCO đã quyết định công nhận Quần thể ditích Cố đôHuế là tài sản văn hóa chung của nhân loại. Cũng chính từ mốc son lịch sử này Huế đã trở thành một điểm đến hấp dẫn không chỉ vớidukhách trong nước mà còn thu hút nhiều bè bạn khắp các nước trên thế giới đến tham quan, tìm hiểu Là Cố đô duy nhất ở Việt Nam còn bảo lưu được khá nguyên vẹn tổng thể kiến trúc nghệ thuật cung đình, với hệ thống thành quách, cung điện, miếu đường, đền đài, lăng tẩm,… và một trong những lăng tẩm - ditích tiểu biểu chính là lăngTự Đức. LăngTựĐức được xem là một trong 1 1 những công trình đẹp nhất của kiến trúc thời Nguyễn. Những lợi thế sẵn có trên kết hợp với các chính sách, chương trình phát triển của ngành dulịchHuếnói chung và Trung tâm bảo tồn ditích Cố đônói riêng chính là điều kiện tốt để DitíchlăngTựĐức đến gần hơn nữa vớidu khách. Song trên thực tế những năm qua cho thấy, lượng dukhách đến vớilăngTựĐức chưa được nhiều, đa số khách đến lần đầu và tỉ lệ khách quay trở lại rất ít. Một trong những nguyên nhân chính là doHuế còn thiếu tính chuyên nghiệp trong hoạt động du lịch. Hạn chế của ngành dulịch tỉnh nhà là công tác tiếp thị, quảng bá dulịch chưa mạnh. Bên cạnh đó, các hoạt động phục vụ khách tham quan dulịch chưa đa dạng, dịch vụ bổ sung chưa phong phú, chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu củakhách tham qua, du lịch. Do đó, khách đến Huế cũng như lăngTựĐức chưa thật hài lòng. Việc nghiêncứumứcđộhàilòngcủadukhách tại điểm đến luôn được cấu thành bởi tổ hợp các thuộc tính/yếu tố khác nhau, không chỉ có tài nguyên dulịch mà còn có mứcđộ hấp dẫn lịch sử, hấp dẫn văn hóa, các hoạt động sự kiện, các dịch vụ hoạt động giải trí, thái độ nhân viên đốivớidu khách, mức giá, tình hình an ninh/an toàn,…. Điều này đặt ra nhu cầu cần thiết phải đánh giá về mứcđộ quan trọng của các thuộc tính ấy trong việc tác động đến quyết định lựa chọn củadu khách. Qua đó giúp chúng ta nhận thấy được yếu tố nào được dukhách đánh giá cao, hài lòng, yếu tố nào là quan trọng, nổi trội cũng như các yếu tố còn yếu, chưa tác động được vào sự lựa chọn của người dukhách khi đidulịch tại Huế. Từ việc xem xét nghiêm túc các yếu tố tác động đến sự hài lòngcủa dukháchvới các con số thu được từ kết quả điều tra, khảo sát thực tế sẽ làm cơ sở cho việc đề xuất một số giải pháp, kiến nghị về quản lý và phát triển điểm đến tại DitíchlăngTựĐức nhằm nâng cao mứcđộhàilòngcủakháchdulịch tại điểm ditích này. Xuất phát từ những lý do thiết thực nêu trên cùng với mong muốn nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động dulịch tại DitíchlăngTựĐức– Huế, xứng tầm với một trong những ditích tiêu biểu của quần thể ditích Cố đô, và để đáp ứng tốt hơn nhu cầu củakháchdulịch khi đến Huế tôi đã lựa chọn nghiêncứu cho chuyên đề tốt nghiệp với đề tài: NghiêncứumứcđộhàilòngcủakháchdulịchnộiđịađốivớikhuditíchlăngTựĐức - Huế. 2 2 1.2 Mục tiêu và phạm vi nghiêncứuMục tiêu chung Trên cơ sở lí luận về mứcđộhàilòngcủakháchdulịch tại điểm đến, đề tài đi sâu vào nghiên cứu, tìm hiểu, nghiêncứumứcđộhàilòngcủakháchdulịch tại điểm ditíchlăngTự Đức, từđó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao mứcđộhàilòngcủakháchdulịch đến với điểm ditích này. Mục tiêu cụ thể • Hệ thống hóa về mặt lí luận và thực tiễn những vấn đề liên quan đến mứcđộhàilòngcủadukhách trong hoạt động kinh doanh du lịch. • Nghiêncứu hoạt động thu hút và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mứcđộhàilòngcủakháchdulịch tại điểm ditíchlăngTự Đức. • Đề xuất những phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao sự hàilòngcủadukhách đến với điểm ditíchlăngTự Đức. Đối tượng nghiên cứu: • Kháchdulịchnộiđịa đến tham quan tại điểm ditíchlăngTựĐức • DitíchlăngTựĐức–Huế Phạm vi nghiên cứu: • Về nội dung: Phạm vi của đề tài chuyên đề sẽ chú trọng nghiêncứumứcđộhàilòngcủakháchdulịch tại điểm đến lăngTựĐức dựa trên ý kiến củadukhách về các yếu tố của điểm đến như: phong cảnh và môi trường du lịch, giá trị củadi tích, khả năng tiếp cận, nhân viên tại di tích, an ninh - an toàn, giá cả, hàng lưu niệm và dịch vụ/hoạt động hỗn hợp. Từ các kết quả nghiêncứu sẽ làm căn cứ khoa học nhằm đề xuất những giải pháp tối ưu để DitíchlăngTựĐức tạo sự hàilòng hơn, cũng như nâng cao hiệu quả của các phương pháp này trong môi trường kinh tế dulịch đầy tính cạnh tranh như hiện nay. • Về không gian: DitíchlăngTựĐức - Huế. • Về thời gian: + Từ ngày 10/02/2014 đến ngày 10/04/2014 3 3 1.4 Câu hỏi nghiêncứu 1. Kháchdulịch đến vớilăngTựĐức có đặc điểm gì? (Về độ tuổi, nghề nghiệp, thu nhập, mục đích chuyến đi, địa điểm mua vé tham quan…) 2. Dukhách đến tham quan tại lăngTựĐức có hàilòngvới điểm ditích hay không? ( dựa trên các yếu tố như tài cơ sở hạ tầng du lịch, cảnh quan môi trường, các hoạt động tại điểm đến, thái độ nhân viên đốivớidu khách, mức giá, tình hình an ninh/an toàn của điểm di tích) 3. Với thực trạng tại điểm ditíchlăngTựĐức theo đánh giá du khách, có những phương hướng, giải pháp gì để nâng cao chất lượng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao củadu khách? 1.5 Nội dung nghiêncứu 1. Cơ sở khoa học liên quan tới vấn đề nghiêncứucủa đề tài 1.1 Cơ sở lí luận • Dulịch Thuật ngữ: Thuật ngữ dulịch sử dụng trong ngôn ngữ nhiều nước hiện nay được bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp với ý nghĩa là đi một vòng. Thuật ngữ này được Latin hóa thành Tornus và sau đó thành Tourisme (tiếng Pháp), Tourism (tiếng Anh), Mypuzu (tiếng Nga), Trong tiếng Việt thuật ngữ này được dịch thông qua tiếng Hán, du có nghĩa là đi chơi, lịch có nghĩa là từng trải. Định nghĩa: Từ thuở xa xưa, trên thế giới đã có nhiều người rời khỏi nơi cư trú thường xuyên của mình để đi đến những nơi khác vớimục đích tìm hiều thế giới. Tuy nhiên, việc đidulịch vào lúc bấy giờ chỉ xuất hiện lẻ tẻ ở tầng lớp thương nhân và một số người có thu nhập cao trong xã hội. Ngày nay, dulịch đã trở thành một hoạt động phổ biến và đi cùng với sự phát triển này đã có rất nhiều định nghĩa về dulịch được đưa ra. Mỗi định nghĩa đều có một góc độ tiếp cận khác nhau về các khía cạnh củadu lịch. Mặc dù hầu hết các quốc gia trên thế giới vẫn chưa thống nhất một nhận thức hoàn chỉnh về nội dung này song có thể đưa ra một số định nghĩa phổ biến như sau: Theo tổ chức dulịch thế giới (UNWTO): “Du lịch bao gồm những hoạt động của con người đi đến và lưu trú tại một nơi ngoài môi trường thường xuyên (nơi ở 4 4 thường xuyên) của họ trong thời gian liên tục không quá một năm nhằm mục đích nghỉ ngơi, kinh doanh, và các mục đích khác”. Theo điều 4 của Luật dulịch Việt Nam (2006): “ Dulịch là hoạt động có liên quan đến chuyến đicủa con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghĩ dưỡng trong một khoản thời gian nhất định”. • Dulịch văn hóa “Du lịch văn hóa bao gồm hoạt động của những người với động cơ chủ yếu là nghiên cứu, khám phá về văn hóa như các chương trình nghiên cứu, tìm hiểu về nghệ thuật biểu diễn, về các lễ hội và các sự kiện văn hóa khác, thăm các di t ích và đền đài, ditíchnghiêncứu thiên nhiên, văn hóa hoặc nghệ thuật dân gian và hành hương” (UNWTO). “Du lịch văn hóa là loại hình dulịch mà mục tiêu là khám phá những ditích và di chỉ. Nó mang lại những ảnh hưởng tíchcựu bằng việc đóng góp vào việc duy trì, bảo tồn, đáp ứng nhu cầu của cộng đồng vì những lợi ích văn hóa – kinh tế - xã hội" (ICOMOS). Theo Luật Dulịch thì: “ Dulịch văn hóa là hình thức dulịch dựa vào bản sắc văn hóa dân tộc với sự tham gia của cộng động nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống”. Đối tượng củadulịch văn hóa là những kháchdulịchvớimục đích tìm hiểu, thưởng thức các di sản văn hóa của một cộng đồng địa phương khác nơi mình cư trú hay của cộng đồng mình trong một giai đoạn phát triểm khác. Tuy nhiên văn hóa lại là một phạm trù rất bao hàm mọi hoạt động sáng tạo có tính vật chất và tinh thần của con người. Những sản phẩm của hoạt động sáng tạo trên bao gồm những di sản văn hóa vật chất và phi vật chất như các di chỉ khảo cổ, các ditíchlịch sử văn hóa, các làng nghề, … kể cả những nét sinh hoạt truyền thống như lối sống, tập tục, tín ngưỡng suốt trong quá khứ và hiện tại. Nói một cách khác, dulịch văn háo chính là việc tổ chức khai thác các nguồn tài nguyên, các di sản văn hóa và tổ chức các hoạt động dịch vụ văn hóa phục vụ mục đích tìm hiểu văn hóa củakháchdu lịch. Đặc trưng củadulịch văn hóa 5 5 Dulịch văn hóa chú trọng nhiều đến yếu tố con người, tài nguyên nhận văn và những nét độc đáo về văn hóa. Dulịch văn hóa cũng là một loại hình dulịch có tính thời vụ, thời gian lưu trú ngắn. Khi kháchđidulịch văn hóa, đặc biệt là những ngày lễ hội không mang tính chất địa phương, tính thời vụ tăng nhanh cường độ thu hút khách rất mạnh nhưng ngay sau đó lại giảm xuống rất đột ngột khi lễ hội kết thúc. Tại một điểm văn hóa thường không lưu giữ khách ở lâu dài trừ khi dukhách muốn nghiên cứu, tìm hiểu. Ngoài những đặc trưng nói trên, dulịch văn hóa còn có khả năng khai thác các sự kiện đặc điệt chỉ diễn ra trong thời gian ngắn những có sức hút rất mạnh. Do vậy có khudulịch văn hóa cần lưu ý về công tác chuẩn bị và trình độ tổ chức chú trọng trong mọi tình huống để việc kinh doanh đạt hiệu quả cao. • Khái niệm về ditích và phân loại ditích Khái niệm ditíchlịch sử văn hóa: Theo Hiến chương Vonido – Itali năm 1064, thì: “ Ditíchlịch sử văn hóa bao gồm những công trình xây dựng lẻ loi, những khuditích ở đô thị hay ở nông thôn, là bằng chứng của một nền văn minh riêng biệt, của một sự tiến hóa có ý nghĩa hay là một biến cố về lịch sử” Theo Pháp lệnh bảo vệ và sử dụng ditích văn hóa lịch sử và danh lam thắng cảnh, công bố ngày 4/4/1984, trong đó có quan niệm về ditíchlịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh như sau: “Di tíchlịch sử văn hóa là những công trình xây dựng, địa điểm, đồ vật, tài liệu và các tác phẩm có giá trị lịch sử, khoa học nghệ thuật, cũng như có giá trị văn hóa khác, hoặc liên quan đến các sự kiện lịch sử, quá trình phát triển văn hóa lịch sử”. Từ những quan niệm trên, chúng ta có thể đưa ra những đặc điểm cơ bản, đặc trưng mà từđó chúng ta có thể dễ dàng nhận ra một ditích như sau: Ditíchlịch sử văn hóa là những nơi ẩn dấumột bộ phận giá trị văn hóa khảo cổ. Ditíchlịch sử văn hóa là những địa điểm, khung cảnh ghi dấu về dân tộc học 6 6 Chúng cũng có thể là nơi diễn ra sự kiện chính trị quan trọng, có ý nghĩa thúc đẩy lịch sử đất nước, lịch sử địa phương phát triển. Ditíchlịch sử văn hóa là những địa điểm ghi dấu chiến công chống giặc ngoại xâm, hay là nơi ghi dấu giá trị lưu niệm về nhân vật lịch sử, anh hùng dân tộc, nhân danh văn hóa, khoa học,… Nhũng công trình kiến trúc nghệ thuật có giá trị toàn quốc và khu vực cũng được coi là ditíchlịch sử văn hóa. Như vậy, có thể đưa ra một định nghĩa chung nhất, tổng quát nhất về ditíchlíchlịch sử văn hóa: “Di tíchlịch sử văn hóa là những không gian vật chất cụ thể, khách quan trong đó chứa đựng các giá trị điển hình lịch sử, do tập thể hoặc cá nhân con người sáng tạo ra trong lịch sử để lại”. Tiêu chuẩn để xếp hạng cho một ditíchlịch sử văn hóa: Là động sản hay bất động sản có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, nghệ thuật, những công trình man tính chất sáng tạo trên những lĩnh vực của xã hội từ văn hóa vật chất đến văn hóa tinh thần. Chứa đựng cho một nền văn minh riêng biệt, phải là những công trình, vật dụng có giá trị xuất sắc mang tính chất tiêu biểu hoặc là đỉnh cao của từng mặt sinh hoạt xã hội của một thời đại. • Điểm đến dulịch Điểm đến được định nghĩa là “nơi mà một người hoặc sự vật đi đến, là điểm kết có chủ định của một hành trình”. (theo từ điển New Shorter Oxford Dictionary). Tuy nhiên khi tiếp cận theo góc độ điểm đến trong dulịch thì có nhiều tác giả đưa ra các cách định nghĩa như: Buhalis (2000) định nghĩa điểm đến là nơi mà cung cấp tổng hợp các sản phẩm và dịch vụ dulịch được tiêu dùng dưới tên thương hiệu của điểm đến. Các điểm đến này được xác định rõ ràng theo khu vực địa lý, được hiểu bởi dukhách như là một chỉnh thể với các loại dịnh vụ chính, bao gồm: tính hấp dẫn, tính có thể tiếp cận, các hoạt động theo gói dịch vụ có sẵn và các dịch vụ bổ sung. Theo Tổ chức Dulịch Thế giới thì “điểm đến là một phạm vi cụ thể mà trong đódukhách ở lại ít nhất một đêm và chứa đựng các sản phẩm dulịch như các dịch vụ bổ trợ, các điểm hấp dẫn, các nguồn lực dulịchvới ranh giới hành chính và địa lí được xác định bởi quản lý, 7 7 hình ảnh, nhận thức, cạnh tranh của thị trường”(UNWTO, 2007). Như vậy, ranh giới của một điểm đến dulịch có thể được xác định một cách cụ thể, có ranh giới thực sự về địa lí, chính trị hoặc cũng có thể được xác định bởi ranh giới trong nhận thức và ranh giới tạo ra bởi thị trường. Tuy nhiên nó phải chứa đựng một mứcđộ phát triển dulịchđủ lớn có thể thỏa mãn nhu cầu củadu khách. • Một số vấn đề lí luận liên quan đến sự hàilòngcủakhách hàng Những quan điểm về sự hàilòngcủakhách hàng Theo Philip Koler 2001, “sự thỏa mãn - hàilòngcủakhách hàng (customer satisfaction) là mứcđộcủa trạng thái cảm giác của một người bắt nguồn từ việc so sánh kết quả thu được từ việc tiêu dùng sản phẩm/dịch vụ với những kì vọng của người đó”. Mứcđộhàilòng phụ thuộc sự khác biệt giữa kế hoạch nhận được và kì vọng, nếu kết quả thực tế thấp hơn kì vọng thì khách hàng không hài lòng, nếu kết quả thực tế tương xứng với kì vọng thì khách hàng sẽ hài lòng, nếu kết quả thực tế cao hơn kì vọng thì khách hàng sẽ rất kì vọng. Theo quan điểm của Tse và Wilton 1998 thì sự thõa mãn là sự phản ứng của người tiêu dùng đốivới việc ước lượng sự khác nhau giữa mong muốn trước đó và sự thể hiện thật sự của sản phẩm như là sự chấp nhận sau cùng khi dùng nó. Theo quan điểm của Oliver 1997, sự thõa mãn là sự phản ứng của người tiêu dùng đốivới việc đáp ứng những mong muốn (sự thõa mãn chính là sự hàilòngcủa người tiên dùng khi sử dụng sản phẩm hoặc dịch vụ) do nó đáp ứng những mong muốn của họ bao gồm cả mứcđộ phản ứng trên mức mong muốn và dưới mức mong muốn. Theo quan điểm của Bachelet 1995: Sự hàilòngcủakhách được xem như sự so sánh giữa mong đợi trước và sau khi mua sản phẩm, dịch vụ. Như vậy sự hàilòngcủakhách tham quan được hiểu qua biểu thức tâm lí sau: S = P – E Trong đó: S(satisfaction): Mứcđộhàilòngcủakhách P(perception): Mứcđộ cảm nhận đánh giá, cảm tưởng củakhách hàng sau khi kết thúc việc tiêu dùng dịch vụ 8 8 E(expectation): Mứcđộ mong đợicủakhách S>0: Khách cảm thấy hàilòng vì dịch vụ thực hiện vượi qua sự mong đợicủa họ S=0: Khách được thõa mãn, dịch vụ thực hiện tương ứng với mong đợicủa họ S<0: Khách không hài lòng. Lí do phải làm khách hàng hàilòng Sự hàilòngcủakhách hàng có thể giúp doanh nghiệp đạt được lợi thế cạnh tranh đáng kể. Doanh nghiệp hiểu được khách hàng có cảm giác như thế nào sau khi mua sản phẩm hay dịch vụ và cụ thể là liệu sản phẩm hay dịch vụ có đáp ứng được mong đợicủakhách hàng. Khách hàng chủ yếu hình thành mong đợicủa họ thông qua những kinh nghiệm mua hàng trong quá khứ, thông tin miệng từ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và thông tin được chuyển giao thông qua các hoạt động marketing như quảng cáo và quan hệ công chúng. Nếu sự mong đợicủa họ không được đáp ứng, họ sẽ không hàilòng và rất có thể họ sẽ kể cho những người khác nghe về điều đó. Trung bình khách hàng gặp sự cố sẽ kể cho chính người khác nghe về những sự cố này và chỉ có 4% khách hàng không hài lòng. Sự hàilòngcủakhách hàng đã trở thành một yếu tố quan trọng tạo nên lợi thế cạnh tranh. Mứcđộhàilòng cao có thể đem lại nhiều lợi ích bao gồm: - Lòng trung thành: Một khách hàng có mứcđộhàilòng cao sẽ có khả năng trở thành khách hàng trung thành cao. Một khách hàng rất hàilòng thì khả năng trở thành khách hàng trung thành và tiếp tục mua sản phẩm và / hoặc giới thiệu sản phẩm cho người khác gấp 6 lần so vớikhách hàng chỉ ở mứcđộhài lòng. Lòng trung thành tăng 5% có thể làm lợi nhuận tăng 25-85%. - Tiếp tục mua thêm sản phẩm: Một khách hàng trung thành có mứcđộhàilòng cao sẽ tiếp tục mua thêm sản phẩm. - Giới thiệu cho người khác: Một khách hàng có mứcđộhàilòng cao sẽ kể cho gia đình và bạn bè về sản phẩm hay dịch vụ đó. - Duy trì sự lựa chọn: Một khách hàng có mứcđộhàilòng cao có ít khả năng thay đổi nhãn hiệu. Giảm chi phí: phục vụ một khách hàng có mứcđộhàilòng cao tốn ít chi phí hơn phục vụ khách hàng mới. 9 9 - Gía cao hơn: Một khách hàng có mứcđộhàilòng cao sẵn sàng trả nhiều hơn cho sản phẩm hay dịch vụ đó. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự hàilòngcủakhách tham quan: Chất lượng thực tế của dịch vụ cung cấp: Chất lượng thực tế của dịch vụ dulịch được cấu thành bởi các nhân tố: Đội ngũ nhân viên phục vụ: có thể nói đây là yếu tố hết sức quan trọng cấu thành nên chất lượng dịch vụ du lịch. Sỡ dĩ như vậy là vì dịch vụ mà khách nhận được không thể tách rồi khỏi sự phục vụ của nhân viên. Dođóđội ngũ nhân viên phục vụ tác động trực tiếp đến sự hàilòngcủakhách tham quan. Cơ sở vật chất kỹ thuật: Các thiết bị và công nghệ càng hiện đại thì chất lượng càng cao. Đội ngũ các nhà quản lí điều hành: Các nhà quản lí hiểu được nhu cầu củakhách và biến những nhu cầu đó thành các giá trị mà khách nhận được Các yếu tố tự nhiên – xã hội: Điều kiện chính trị - xã hội, văn hóa, khí hậu, thời tiết… Đây là các yếu tố khách quan, tuy vậy các đơn vị kinh doanh dulịch phải biết tính toán để giảm thiểu những ảnh hưởng không tốt từ những yếu nói trên Tài nguyên du lịch: Là cảnh quan thiên nhiên, ditíchlịch sử, ditích cách mạng, giá trị nhân văn, công trình lao động sáng tạo của con người có thể được sử dụng để thõa mãn nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm du lịch, khudulịch nhằm tạo ra hấp dẫn dulịch (Điều 10 – Pháp lệnh du lịch) Tài nguyên dulịch là yếu tố thúc đẩy thôi thúc con người đidu lịch. Như vậy, giá trị và sức hấp dẫn của tài nguyên dulịch là có ảnh hưởng đến sự hàilòngcủakhách ở mỗi điểm đến. Giá cả của dịch vụ: Trong kinh doanh dulịch các đơn vị kinh doanh phải biết tính toán để đưa ra mức giá hợp lí nhất. Khách hang sẽ đạt được sự thõa mãn nếu họ cảm thấy những dịch vụ mà họ nhận được tương xứng với đồng tiền mà họ bỏ ra. Các khách hang khác nhau, các thành viên trong gia đình, đồng nghiệp. Đây là những nhân tố tác động đến mứcđộ kì vọng củakháchdu lịch. Đó là những lời khen hay chê, những kinh nghiệm truyền lại. 10 10 [...]... biến với sự hàilòngcủadukhách H3: Nhân viên có quan hệ đồng biến với sự hàilòngcủadukhách H4: Hoạt động tại ditích có quan hệ đồng biến với sự hàilòngcủadukhách H5: Yếu tố an ninh, an toàn có quan hệ đồng biến với sự hài lòngcủadukháchDukhách đánh giá càng cao khi mứcđộhàilòng về ditíchlăngTựĐứccủadukhách càng được thõa mãn 1.2 Cơ sở thực tiễn • Thực tiễn phát triển du lịch. .. sự hài lòngcủakháchdulịch Sự hài lòngcủakháchdulịch là thước đo chất lượng dịch vụ, chất lượng dịch vụ tỷ lệ thuận với sự hài lòngcủakháchdulịch Sự hài lòngcủakháchdulịch là cơ sở để khách quay trở lại: kháchdulịch ấn tượng tốt về chất lượng dịch vụ thì họ sẽ mong muốn quay trở lại Ngược lại họ nhận được một dịch vụ tồi tệ thì họ sẽ không quay trở lại them lần nữa Sự hàilòngcủa khách. .. – Loại hình dulịch văn hóa • Thực tiễn phát triển dulịchcủadulịch tỉnh Thừa Thiên Huế 19 19 2 Thực trạng vấn đề nghiêncứu 2.1 Khái quát chung về điểm ditíchLăngTựĐức–Huế • Giới thiệu chung • Biến động lượt khách tham quan và kết quả hoạt động kinh doanh dulịch tại ditíchlăngTựĐức ( giai đoạn 2010-2013) • Doanh thu từ bán vé tham quan lăngTự Đức, giai đoạn 2010 – 2013 2.2 Kết quả nghiên. .. 2013 2.2 Kết quả nghiêncứu 2.2.1 Thông tin đối tượng điều tra 2.2.2 Đánh giá củadukháchđốivới điểm ditíchlăngTựĐức • Đánh giá củadukhách về trang thiết bị tại điểm ditích • Đánh giá củadukhách về cảnh quan môi trường • Đánh giá củadukhách về nhân viên • Đánh giá củadukhách về hoạt động tại điểm ditích • Đánh giá củadukhách về an ninh tại điểm đến * Phân tích phương sai đơn biến... sự nghiêncứuhàilòngcủakhách hàng, kết hợp vớinghiêncứu khám phá, từđó rút ra mô hình lý thuyết các nhân tố cho tác động đến sự đánh giá củadukháchđốivớilăngTựĐức như sau: Trong mô hình này, sẽ dùng để kiểm định các giả thuyết có mối quan hệ giữa đánh giá củadukhách về các yếu tố cảm nhận và sự hàilòngcủadu khách: H1: Trang thiết bị có quan hệ đồng biến với sự hàilòngcủadu khách. .. (ANOVA) • So sánh ý kiến đánh giá củadukháchđốivới thuộc tính trang thiết bị tại điểm ditích • So sánh ý kiến đánh giá củadukháchđốivới thuộc tính cảnh quan môi trường • So sánh ý kiến đánh giá củadukháchđốivới thuộc tính nhân viên • So sánh ý kiến đánh giá củadukháchđốivới thuộc tính hoạt động tại điểm ditích • So sánh ý kiến đánh giá củadukháchđốivới thuộc tính an ninh tại điểm... Thông tin số liệu liên quan đến một số nội dung chủ yếu sau: • Lịch sử quá trình xây dựng lăngTựĐức và các công trình kiến trúc trong lăngTựĐức • Biến động lượt khách tham quan và doanh thu từ bán vé củalăngTựĐức (2010-2013) Số liệu sơ cấp Nguồn số liệu sơ cấp được tiến hành thu thập qua điều tra, phỏng vấn bảng hỏi đốivớikháchdulịchnộiđịa tại khuditích 3.2.2 Phương pháp điều tra, chọn... năng: trong kinh doanh du lịch, sản phẩm dulịch là sản phẩm vô hình, dukhách chỉ biết được sản phẩm dịch vụ khi họ đã tiêu dùng do vậy mà kinh nghiệm từ những người trải nghiệm là một yếu tố quan trọng tác động mạnh đến sự lựa chọn củakháchDo vậy việc làm cho kháchdulịchhàilòng là mục tiêu chung của mỗi đơn vị kinh doanh dulịch Các mô hình nghiêncứu sự hàilòngcủakhách hàng: + Mô hình chất... số nhân tố sau để nghiêncứu sự hàilòngcủakhách tham quan lăngTựĐức - Tài nguyên dulịch - Đội ngũ nhân viên phục vụ - Giá cả dịch vụ - Các yếu tố tự nhiên – xã hội Những khoảng cách trong sự hàilòngcủakhách hàng: Đốivới những sản phẩm hữu hình, chất lượng được đo lường bởi các tiêu chí mang tính chất định lượng như: độ dài, ngắn, nặng, nhẹ… Nhưng đốivới các sản phảm dịch vụ thì chúng ta khó... biệt nhất định so với mô hình của Mỹ, hình ảnh của sản phẩm, thương hiệu có tác động trực tiếp đến sự mong đợicủakhách hàng và sự hàilòngcủakhách hàng là sự tác động tổng hòa của bốn nhân tố hình ảnh, giá trị cảm nhận, chất lượng cảm nhận về cả sản phẩm hữu hình và vô hình + Mô hình nghiêncứu đề xuất: Từ việc tổng hợp các mô hình đánh giá sự hài lòng, trên cơ sở nghiêncứu đặc thù của các yếu tố . sự hài lòng của du khách đến với điểm di tích lăng Tự Đức. Đối tượng nghiên cứu: • Khách du lịch nội địa đến tham quan tại điểm di tích lăng Tự Đức • Di tích lăng Tự Đức – Huế Phạm vi nghiên cứu: . lựa chọn nghiên cứu cho chuyên đề tốt nghiệp với đề tài: Nghiên cứu mức độ hài lòng của khách du lịch nội địa đối với khu di tích lăng Tự Đức - Huế. 2 2 1.2 Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu Mục. cơ sở lí luận về mức độ hài lòng của khách du lịch tại điểm đến, đề tài đi sâu vào nghiên cứu, tìm hiểu, nghiên cứu mức độ hài lòng của khách du lịch tại điểm di tích lăng Tự Đức, từ đó đề xuất