Doanh số thanh toỏn xuất khẩu bằng phương thức tớn dụng chứng từ của NHCT HY thấp hơn đỏng kể so với doanh số thanh toỏn hàng nhập khẩu. Đõy là điều tất yếu bởi nước ta đang ở trong tỡnh trạng nhập siờu, và tuy cú xuất khẩu nhưng cỏc mặt hàng xuất khẩu chưa phong phỳ, chủ yếu chỉ tập trung vào cỏc mặt hàng như nụng sản, thuỷ hải sản, gia cụng may mặc…Mặc dự số lượng hàng xuất khẩu lớn nhưng cú giỏ trị thấp nờn doanh số thu từ việc xuất khẩu khụng cao. Cụ thể:
Bảng 9: Tỡnh hỡnh thanh toỏn L/C xuất khẩu tại NHCT HY
Đơn vị: nghỡn USD Chỉ tiờu
Năm
Thụng bỏo Thanh toỏn
Số mún Trị giỏ Số mún Trị giỏ
2005 30 1582,5 39 1780,3
Nguồn: Bỏo cỏo kết quả kinh doanh – NHCT HY
Qua bảng trờn ta thấy, doanh số thanh toỏn hàng xuất khẩu bằng L/C của Chi nhỏnh ở mức thấp. Đõy là một thực trạng chung của cỏc ngõn hàng trờn địa bàn nú cho thấy mặt hàng xuất khẩu của địa phương cũn bị hạn chế; hoặc cỏc khỏch hàng xuất khẩu chưa tin tưởng vào khả năng của cỏc NHTM trờn địa bàn. Tuy nhiờn trong 2 năm 2004,2005 tỷ trọng thanh toỏn băng L/C xuất khẩu tại chi nhỏnh NHCT Hưngyờn cú chiều hướng gia tăng tương đối cao. Thể hiện qua biểu đồ sau:
Biểu đồ 2: Tình hình thông báo và thanh toán L/C xuất khẩu 0 500 1000 1500 2000
năm 2004 năm 2005 năm
ng hì n U S D thông báo thanh toán
Năm 2004, ngõn hàng mới thụng bỏo được 8 bộ L/C trị giỏ 393,82 nghỡn USD và thanh toỏn 12 bộ L/C trị giỏ 182,439 nghỡn USD nhưng đến năm 2005 con số này đó lờn tới 30 bộ L/C được thụng bỏo trị giỏ 1582,5 nghỡn USD và 39 bộ L/C được thanh toỏn trị giỏ 1780,3 nghỡn USD. Tốc độ tăng trưởng chung cho hoạt động này là trờn 400% đó chứng tỏ hoạt động này sẽ phỏt triển mạnh trong tương lai.
Từ cỏc số liệu trờn ta thấy số mún thanh toỏn qua Ngõn hàng ớt, trị giỏ nhỏ,đối tượng thanh toỏn qua Ngõn hàng chưa phong phỳ. Một số
doanh nghiệp như cụng ty xuất nhập khẩu Hưng Yờn trong quỏ trỡnh hoạt động thỡ chỉ cú hoạt động nhập khẩu nguyờn vật liệu từ nước ngoài là chủ yếu cũn khi tiờu thụ thành phẩm thỡ chủ yếu tiờu thụ trong nước. Điều này cũng ảnh hưởng tới doanh số thanh toỏn hàng xuất khẩu của Chi nhỏnh.
Thu phớ qua hoạt động thanh toỏn hàng xuất khẩu bằng L/C cũng mang lại cho ngõn hàng một khoản gúp phần vào doanh số hoạt động thanh toỏn Quốc tế của toàn chi nhỏnh. Việc thu phớ dịch vụ được thực hiện theo quy định của NHNN và tuỳ vào chớnh sỏch của từng ngõn hàng sẽ cú mức phớ quy định khỏc nhau trờn cơ sở quy định của NHNN.
Mức phớ ỏp dụng đối với hoạt động thanh toỏn hàng xuất khẩu bằng L/C tại chi nhỏnh như sau:
Mức phớ ỏp dụng trong thanh toỏn L/C xuất khẩu là: + Thụng bỏo L/C đến: 15 USD
+ Thụng bỏo sửa đổi: 10 USD
+ Thanh toỏn một bộ chứng từ: 0,175%; min= 10USD, max=150USD.
+ Phớ xử lý bộ chứng từ: 5 USD
Để hoạt động TTQT bằng phương thức tớn dụng chứng từ đạt hiệu quả cao nhất thỡ ngõn hàng phải thiết lập mối quan hệ đại lý với nhiều ngõn hàng và tạo dựng những thị trường ổn định. Hiện nay một số thị trường cú giỏ trị thanh toỏn khỏ cao của NHCT HY đú là: Nhật, Singapore, Hàn Quốc, Ấn Độ, Băngladet, Thỏi Lan… Trong tương lai, NHCT HY cần giữ vững những thị trường này đồng thời mở rộng ra cỏc thị trường khỏc nhằm đưa hoạt động TTQT ngày càng phỏt triển hơn nữa.
2.3 Đỏnh giỏ về mức độ mở rộng TTQT bằng phương thức tớn dụng chứng từ tại NHCT HY.
2.3.1 Những kết quả đạt được
Nhỡn chung, hoạt động thanh toỏn xuất nhập khẩu bằng phương thức tớn dụng chứng từ của NHCT HY trong thời gian qua đó đạt được những
thành cụng nhất định. Mặc dự TTQT bằng L/C mới phỏt triển nhưng nú đó mang lại cho Chi nhỏnh một khoản thu nhập khụng nhỏ. Mỗi năm doanh số hoạt động TTQT bằng L/C chiếm khoảng trờn 70% doanh số hoạt động TTQT của toàn Chi nhỏnh. Điều này cho thấy phương thức tớn dụng chứng từ ngày càng khẳng định rừ vai trũ quan trọng của mỡnh trong hoạt động TTQT.
Ngoài việc mang lại thu nhập cho ngõn hàng, phương thức tớn dụng chứng từ cũn gúp phần thỳc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu phỏt triển. TTQT và hoạt động xuất nhập khẩu là hai mảng hoạt động khụng thể tỏch rời. Đối với phương thức tớn dụng chứng từ, sự gia tăng cả về số lượng và chất lượng sẽ kộo theo cỏc phương thức tớn dụng xuất nhập khẩu như: cho vay thanh toỏn xuất nhập khẩu, chiết khấu bộ chứng từ, cỏc nghiệp vụ bảo lónh khỏc…Nghiệp vụ mở L/C làm tăng nhu cầu vay của khỏch hàng để ký quỹ, bởi khoản vay này sẽ đảm bảo cho khả năng quay vũng vốn của khỏch hàng. Những khỏch hàng này thường là khỏch hàng truyền thống của Chi
nhỏnh như: Cụng ty Đay và May Hưng Yờn, Cụng Ty TNHH TM Đại Lợi,
Cụng ty CP nhựa Hưng Yờn…Hoặc đối với khỏch hàng là người xuất khẩu, khi trỡnh chứng từ cho ngõn hàng để đũi tiền người mua, khỏch hàng cú thể xin chiết khấu bộ chứng từ. Tất cả những dịch vụ trờn đó gúp phần đa dạng hoỏ cỏc hoạt động dịch vụ của NHCT HY đưa hoạt động TTQT bằng L/C khụng chỉ tăng về doanh số mà ngày càng hoàn thiện về chất lượng.
Một thành cụng nữa của hoạt động TTQT bằng L/C đú là gúp phần nõng cao trỡnh độ và kinh nghiệm của thanh toỏn viờn tại Chi nhỏnh. Sự mở rộng phương thức tớn dụng chứng từ cựng với những phức tạp phỏt sinh đũi hỏi thanh toỏn viờn phải cú trỡnh độ Tiếng Anh, vi tớnh…, cú kiến thức về ngoại thương. Chi nhỏnh đó cố gắng đỏp ứng một cỏch tương đối điều đú bằng việc cử cỏn bộ thanh toỏn Quốc tế đi học cỏc lớp đào tạo ngắn hạn và dài hạn. Đú là nhõn tố quan trọng giỳp cho hoạt động TTQT núi chung và đặc biệt là phương thức tớn dụng chứng từ hoạt động hiệu quả hơn.
Cú thể núi hoạt động TTQT bằng phương thức tớn dụng chứng từ của NHCT HY đó phần nào đỏp ứng được nhu cầu của khỏch hàng và chất lượng khỏ ổn định.
2.3.2 Những hạn chế vướng mắc
Cú thể núi hoạt động TTQT bằng phương thức tớn dụng chứng từ tại NHCT HY đó cú những bước phỏt triển tuy vậy nú vẫn chưa thực sự được mở rộng. Doanh số hoạt động TTQT chưa thực sự cao so với doanh số của cỏc Chi nhỏnh khỏc trong cựng hệ thống. NHCT HY vẫn là Chi nhỏnh loại 2 trong TTQT, điều này ảnh hưởng khụng nhỏ tới quỏ trỡnh xử lý cỏc giao dịch L/C của NHCT HY.
Cú thể điểm qua một số mặt hạn chế trong hoạt động thanh toỏn của NHCT HY như sau:
Thứ nhất, thời gian xử lý cỏc giao dịch chưa nhanh. Do NHCT HY là chi nhỏnh loại 2 trong TTQT do vậy cỏc thủ tục liờn quan đến mở L/C và thanh toỏn L/C đều phải thụng qua HSC; Cỏc thủ tục rườm rà, thời gian xử lý giao dịch lõu ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh khụng chỉ của khỏch hàng mà cũn của cả Chi nhỏnh. Một nhõn tố ảnh hưởng tới thời gian giao dịch nữa đú là hiện nay Chi nhỏnh đang giao dịch trong hệ thống IBS nờn tốc độ xử lý cỏc giao dịch chậm, chắc chắn sắp tới hiện đại hoỏ, việc sử dụng hệ thống INCAS trong giao dịch sẽ cải thiện tỡnh hỡnh của NHCT HY.
Thứ hai, trờn địa bàn tỉnh Hưng Yờn cỏc doanh nghiệp xuất khẩu khụng nhiều. Năm 2003 tỷ trọng thanh toỏn hàng xuất khẩu so với tổng doanh số TTQT chỉ là 8%, năm 2004 là 12,3%. Năm 2005 con số này tuy cú cao hơn nhưng vẫn ở mức thấp 24,3%. Mặt khỏc, trong cỏc doanh nghiệp xuất khẩu, những doanh nghiệp biết và sử dụng phương thức thanh toỏn hàng xuất khẩu bằng L/C lại hạn chế. Điều này đó làm ảnh hưởng đến hoạt động thanh toỏn hàng nhập khẩu bằng phương thức tớn dụng chứng từ của Chi nhỏnh.
Thứ ba, là những hạn chế về mặt khỏch hàng. Khỏch hàng của ngõn hàng chưa hoàn toàn hiểu hết về phương thức tớn dụng chứng từ đặc biệt là cỏc điều khoản ghi trong L/C chủ yếu là bằng Tiếng Anh. Mặt khỏc trờn địa bàn cú nhiều NHTM hoạt động đó dẫn đến tỡnh trạng cạnh tranh giữa cỏc ngõn hàng để giành thị phần do đú lượng khỏch hàng cũng bị san sẻ. Ngoài ra cũn cú một lượng lớn khỏch hàng tiềm năng chưa sử dụng L/C hoặc sử dụng phương thức TTQT khỏc với mức phớ thấp hơn như nhờ thu, chuyển tiền…
2.3.3 Nguyờn nhõn của những hạn chế
2.3.3.1 Nguyờn nhõn từ phớa ngõn hàng.
* Về quy trỡnh thanh toỏn: Hiện nay hệ thống NHCT Việt Nam vẫn cũn phõn cấp trong TTQT, cụ thể: Chi nhỏnh cấp I-loại 1 và Chi nhỏnh cấp I-loại 2 trong đú cỏc Chi nhỏnh loại 1 thỡ xử lý chứng từ trực tiếp với nước ngoài cũn chi nhỏnh loại 2 mới thực hiện phỏt hành L/C cũn cỏc thao tỏc khỏc (chọn ngõn hàng nhận điện, nhận và xử lý chứng từ, thanh toỏn…) tập trung tại HSC NHCT Việt Nam. Do vậy việc thanh toỏn của cỏc chi nhỏnh loại 2 sẽ bị chậm trễ hơn (NHCT HY là Chi nhỏnh loại 2 trong TTQT).
* Về thủ tục mở L/C: Đối với những khoản ký quỹ mở L/C được đảm bảo bằng tiền vay của ngõn hàng, ngõn hàng phải tiến hành thẩm định khỏch hàng. Thời gian thẩm định cú thể ảnh hưởng đến quỏ trỡnh sản xuất của doanh nghiệp hoặc làm mất cơ hội kinh doanh của họ.
2.3.3.2 Nguyờn nhõn từ phớa khỏch hàng
Thứ nhất, trỡnh độ hiểu biết của khỏch hàng về L/C cũn hạn chế. Trong quỏ trỡnh lập chứng từ cũn nhiều sai sút. Đõy là phương thức thanh toỏn rất phức tạp do vậy đũi hỏi khỏch hàng phải cú sự hiểu biết cặn kẽ về phương thức này nhằm giảm thiểu tối đa những sai sút. Tất cả những sai sút cú thể là kẽ hở để kẻ xấu lợi dụng, làm giả mạo chứng từ gõy bất lợi cho doanh nghiệp và cho cả ngõn hàng.
Thứ hai, cỏc doanh nghiệp tham gia thanh toỏn bằng L/C của ngõn hàng ớt, chỉ cú một vài doanh nghiệp. Do vậy doanh số thanh toỏn hàng
xuất nhập khẩu bằng L/C của NHCT HY khụng cao. Điều này cũng ảnh hưởng tới lợi nhuận của Chi nhỏnh.
Thứ ba, cỏc doanh nghiệp Việt Nam thiếu chủ động trong việc thu thập thụng tin, tỡm hiểu và tiếp cận cỏc thị trường mới giàu tiềm năng. Do vậy, mặc dự Nhà nước ta đó cú cỏc chớnh sỏch khuyến khớch xuất nhập khẩu nhưng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng năm của nước ta vẫn chưa cao.
2.3.3.3 Nguyờn nhõn từ phớa NHNN
Trong thời gian qua NHNH đó cú sự tỏc động đỏng kể vào việc bỡnh ổn tỷ giỏ tuy vậy tỷ giỏ hối đoỏi vẫn chưa ổn định. Điều này gõy bất lợi cho cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu chẳng hạn tỷ giỏ tăng sẽ ảnh hưởng đến những doanh nghiệp nhập khẩu, giỏ cả trong nước khụng tăng nhưng nguyờn liệu lại tăng làm ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp.
2.3.3.4 Nguyờn nhõn từ phớa Chớnh phủ
Thứ nhất, mặc dự hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam hiện nay đó được Chớnh phủ chủ trương mở rộng và phỏt triển. Tuy vậy hiện nay trong hoạt động xuất nhập khẩu nước ta, những gỡ liờn quan đến TTQT vẫn ỏp dụng theo UCP 500( Quy tắc thực hành thống nhất về tớn dụng chứng từ số 500). Mặc dự đõy là một văn bản được phỏt hành và cụng bố rộng rói trờn toàn thế giới nhưng nú được xõy dựng theo thụng lệ Quốc tế nờn cú phần khụng phự hợp với đặc thự kinh tế của mỗi nước nhất là đối với Việt Nam. Do vậy Chớnh phủ cần nghiờn cứu và đề ra hệ thống văn bản phỏp luật quy định về thanh toỏn xuất nhập khẩu, phự hợp với thụng lệ Quốc tế và đặc thự của Việt Nam.
Thứ hai, hệ thống văn bản phỏp luật của Nhà nước cũn chưa đồng bộ, nhiều chớnh sỏch vừa được ban hành đó phải sửa đổi bổ sung như chớnh sỏch thuế Xuất nhập khẩu, thuế Giỏ trị gia tăng đó gõy ảnh hưởng khụng nhỏ tới hoạt động của cỏc doanh nghiệp và của ngõn hàng.
Thứ ba, cụng tỏc quản lý Nhà nước đối với hoạt động xuất nhập khẩu cũn thiếu đồng bộ và nhất quỏn, khi thỡ cứng nhắc, thủ tục rườm rà, chồng
chộo, khi thỡ buụng lỏng dễ dói. Điều này cũng gõy ảnh hưởng tới hoạt động TTQT.
Túm lại qua quỏ trỡnh tỡm hiểu hoạt động TTQT bằng phương thức tớn dụng chứng từ tại NHCT HY ta thấy Chi nhỏnh đó đạt được những thành tựu đỏng kể nhờ vào sự nỗ lực của toàn thể cỏn bộ cụng nhõn viờn. Bờn cạnh những thành cụng đạt được vẫn cũn một số tồn tại và hạn chế. Vấn đề đặt ra đối với cỏn bộ cụng nhõn viờn là phải tỡm ra cỏc giải phỏp và hướng đi phự hợp để khắc phục những tồn tại trờn đồng thời chủ động mở rộng thanh toỏn bằng phương thức tớn dụng chứng từ nhằm đưa hoạt động này phỏt triển hơn nữa cả về mặt số lượng và chất lượng.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ BẰNG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG
TỪ TẠI NGÂN HÀNG CễNG THƯƠNG HƯNG YấN 3.1 Định hướng phỏt triển cho hoạt động TTQT bằng L/C tại NHCT
Hưng Yờn
Trong xu thế hội nhập với nền kinh tế thế giới, nước ta đó và đang chuyển mỡnh thay đổi phỏt triển từng ngày. Trong những năm vừa qua với sự nỗ lực của cả nước, nền kinh tế nước ta đó đạt nhiều thành quả đỏng kể. Cỏc hoạt động kinh tế ngày càng phức tạp do quan hệ đa phương được mở rộng, hoạt động xuất nhập khẩu đó phỏt triển khụng ngừng và mang lại lợi nhuận cho cỏc đơn vị kinh tế. Cỏc mặt hàng xuất khẩu của nước ta ngày càng đa dạng và chiếm được thị phần ngày càng lớn trờn thị trường thế giới. Tuy nhiờn để theo kịp với xu thế chung của thế giới thỡ nước ta phải phỏt triển hoạt động xuất nhập khẩu cao hơn nữa. Vậy làm thế nào để phỏt triển hoạt động này? Trong thời gian vừa qua cỏc NHTM đó đúng gúp khụng nhỏ cho hoạt động thanh toỏn xuất nhập khẩu. Với vai trũ là trung gian tài chớnh, ngõn hàng đó tham gia vào hoạt động thanh toỏn xuất nhập khẩu, thụng qua cỏc phương thức TTQT, ngõn hàng đó tài trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu và giỳp cho việc thanh toỏn giữa cỏc bờn diễn ra nhanh hơn và an toàn hơn. Là một ngõn hàng trong hệ thống NHCT Việt Nam, NHCT HY đó khụng ngừng nỗ lực hết sức để đưa hoạt động TTQT của Chi nhỏnh phỏt triển, đỏp ứng được nhu cầu của cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Và một trong cỏc phương thức TTQT mà NHCT HY sử dụng rất cú hiệu quả là phương thức tớn dụng chứng từ. Trong thời gian tới, NHCT HY đó cú những định hướng nhằm đưa hoạt động này phỏt triển hơn nữa. Cụ thể:
- Làm tốt chớnh sỏch khỏch hàng, giữ gỡn quan hệ với khỏch hàng truyền thống, tăng cường hoạt động Marketing nhằm thu hỳt nhiều hơn nữa những khỏch hàng tiềm năng, chủ động tiếp cận cỏc khỏch hàng lớn, cú
chớnh sỏch mềm dẻo đối với từng đối tượng khỏch hàng nhằm phục vụ khỏch hàng tốt hơn.
- Phối hợp với phũng kinh doanh nhằm thỳc đẩy hoạt động tớn dụng xuất nhập khẩu nhằm đưa hoạt động TTQT bằng L/C tăng cao.
- Thực hiện tốt hiện đại hoỏ ngõn hàng, sử dụng tốt cụng nghệ và mạng tin học mới nhằm nõng cao chất lượng phục vụ khỏch hàng.
3.2 Giải phỏp mở rộng TTQT bằng phương thức tớn dụng chứng từ tạiNHCT HY NHCT HY
3.2.1 Xõy dựng chiến lược khỏch hàng
Khỏch hàng là lý do tồn tại của doanh nghiệp. Nếu khụng cú khỏch hàng điều đú cú nghĩa là mọi thứ do doanh nghiệp cung cấp khụng cú