hàm biến phức: Không gian metric và không gian liên thông trên C

11 2.9K 9
hàm biến phức: Không gian metric và không gian liên thông trên C

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập lớn môn Hàm Biến Phức CHƯƠNG 2: KHÔNG GIAN METRIC KHÔNG GIAN LIÊN THÔNG TRÊN £ Bài 1: Định nghĩa một số ví dụ về không gian metric 1.Định nghĩa không gian metric: a.Định nghĩa: Cho Ø ≠ X ⊂ £ d: X × X → £ Khi đó (X,d) được gọi là một không gian metric với metric d nếu các điều kiện sau được thỏa mãn: i) d(z,w) ≥ 0 ∀ z,w ∈ £ d(z,w) = 0 ⇔ z = w ∀ z,w ∈ £ ii) d(z,w) = d(w,z) ∀ z,w ∈ £ iii) d(z,w) ≤ d(z,u) + d(u,w) ∀ z,u,w ∈ £ . Cho z ∈ X ⊂ £ , r > 0 khi đó B(z,r) = { w ∈ X : d(z,w) < r } được gọi là hình tròn mở tâm tại z, bán kính r. ( , )B z r = { w ∈ X : d(z,w) ≤ r } được gọi là hình tròn đóng tâm tại z, bán kính r. b. Ví dụ: 1. ( £ , d) là một không gian metric với metric d được xác định bởi SV: Nguyễn Thị Thu Hà lớp 10ST 1 Bài tập lớn môn Hàm Biến Phức d: £ × £ → ¡ (z,w) → d(z,w) = wz − . CM: Đặt z = a + ib ∈ £ (a,b ∈ ¡ ) w = c + id ∈ £ (c,d ∈ ¡ ) + Ta có: d(z,w) = wz − = 2 2 ( ) ( )a c b d − + − ≥ 0 ∀ z,w ∈ £ d(z,w) = 0 ⇔ 2 2 ( ) ( )a c b d − + − = 0 ⇔ 2 2 ( ) 0 ( ) 0 a c a c b d b d  − = =   ⇔   = − =    ⇔ a + ib = c + id ⇔ z = w ∀ z,w ∈ £ +d(z,w) = wz − = 2 2 ( ) ( )a c b d − + − = 2 2 ( ) ( )c a d b − + − = w z− = d(z,w) ∀ z,w ∈ £ + Đặt u = e + if ∈ £ (e,f ∈ ¡ ) Ta có : d(z,w) = wz − = w wz u u z u u− + − ≤ − + − = d(z,u) + d(u,w) ⇒ d(z,w) ≤ d(z,u) + d(u,w) ∀ z,u,w ∈ £ . Vậy ( £ , d) là một không gian metric. SV: Nguyễn Thị Thu Hà lớp 10ST 2 Bài tập lớn môn Hàm Biến Phức 2. Cho (Y,d) là một không gian metric X ⊂ Y ⊂ £ . Khi đó, (X,d) cũng là một không gian metric. 3.Cho X= £ metric d( x+iy, a+ib) = max { } ,x a y b − − . Khi đó, ( £ ,d) là 1 không gian metric. 2.Định nghĩa tập mở, tập đóng trong £ : a.Định nghĩa: Cho ( £ ,d) là không gian metric Ø ≠ A ⊂ £ , Ø ≠ B ⊂ £ Tập mở : Tập A được gọi tập mở nếu với mọi a ∈ A, tồn tại r > 0 sao cho B(z,r) ⊂ A. Ví dụ : B(z,r) = { w ∈ £ : d(z,w) < r } là tập mở trong £ Tập đóng: Tập B được gọi tập đóng nếu £ \ B là tập mở. Ví dụ : ( , )B z r = { w ∈ £ : d(z,w) ≤ r } là tập đóng trong £ Chú ý: Tập £ ,và tập Ø là tập vừa đóng vừa mở. b.Định lý: • Giao của một số hữu hạn các tập mở là một tập mở. • Hợp vô hạn các tập mở là 1 tập mở. • Hợp hữu hạn các tập đóng là tập đóng. • Giao vô hạn các tập đóng là tập đóng. Chứng minh: SV: Nguyễn Thị Thu Hà lớp 10ST 3 Bài tập lớn môn Hàm Biến Phức Cho 1 A , 2 A , 3 A …… , n A ,…. là các tập con trong £ . Giả sử i A là tập mở ( 1 i n ≤ ≤ ). Đặt A= 1 n i i A = I . Cho a ∈ A là điểm tùy ý. ⇒ 1, i i a A i n ∈ ∀ = . Vì i A là tập mở nên ∃ i r >0 : ( , ) i i B a r A⊂ ∀ 1,i n= . Đặt r = 1, min i i n r = > 0 ⇒ B(a,r) ⊂ i A ∀ 1,i n= . ⇒ B(a,r) ⊂ 1 n i i A = I = A. ⇒ A là tập mở. Vậy giao của số hữu hạn các tập mở là tập mở. ⇒ £ \ A là tập đóng ⇒ £ \ 1 n i i A = I là tập đóng SV: Nguyễn Thị Thu Hà lớp 10ST 4 Bài tập lớn môn Hàm Biến Phức ⇒ 1, ( \ ) n i i n A = £ U là tập đóng. Vậy hợp hữu hạn các tập đóng là tập đóng. ∀ a ∈ i A ⇒ a ∈ 1 i i A ∞ = U Vì i A là tập mở ⇒ ∃ r >0 : ( , ) i B a r A⊂ ∀ i ⇒ 1 ( , ) i i B a r A ∞ = ⊂ U ⇒ 1 i i A ∞ = U là tập mở. Vậy hợp vô hạn các tập mở là tập mở. ⇒ £ \ 1 i i A ∞ = U là tập đóng. ⇒ 1 ( \ ) i i A ∞ = £ I là tập đóng. Vậy giao vô hạn các tập đóng là tập đóng. 3. Định nghĩa phần trong, bao đóng, biên của 1 tập hợp: Cho Ø ≠ A ⊂ £ . Phần trong của A là tập mở lớn nhất nằm trong A Kí hiệu : Int A ( hoặc 0 A ) SV: Nguyễn Thị Thu Hà lớp 10ST 5 Bài tập lớn môn Hàm Biến Phức Int A = U {G: G là tập mở G ⊂ A } Bao đóng của tập A là tập đóng bé nhất chứa A. Kí hiệu : cl A ( hoặc A ) cl A = I {F: F là tập đóng F ⊃ A} Biên của tập A kí hiệu A∂ , là tập được định nghĩa A∂ = 0 ( \ )A A ∩ £ là 1 tập đóng. Bài 2: TẬP LIÊN THÔNG 1.Định nghĩa không gian liên thông: a.Định nghĩa: • Không gian metric (X,d) được gọi là liên thông nếu trong X chỉ có tập X tập Ø là hai tập con vừa mở vừa đóng. • Tập A ⊂ X được gọi là tập liên thông nếu (A,d) là một không gian liên thông. b.Ví dụ: 1. Quả cầu mở B(z,r) là tập liên thông ( với z ∈ £ r>0). 2.(a,b); (a,b]; [a,b).[a,b] đều là các tập liên thông. Chứng minh : X= [a,b] là một tập liên thông.(a, b là các phần tử thuộc ¡ ) . SV: Nguyễn Thị Thu Hà lớp 10ST 6 Bài tập lớn môn Hàm Biến Phức Cho A ⊂ X là một tập mở trong X sao cho a ∈ A A ≠ X.Ta cần chứng minh A không phải là tập đóng.Do đó, X là không gian liên thông. Do A là tập mở a ∈ A nên tồn tại một ε > 0 sao cho [ a , a + ε ) ⊂ A. Cho r = sup { ε : [ a , a + ε ) ⊂ A}. Khi đó, [ a , a + r) ⊂ A. Thật vậy, nếu a ≤ x < a+ r ta đặt h = a +r –x >0, thì theo định nghĩa của cận trên đúng sẽ tồn tại một ε với r – h < ε < r [a , a + ε ) ⊂ A. Nhưng a ≤ x = a + (r – h) < a + ε điều này có nghĩa là x ∈ A [ a , a + r) ⊂ A. Tuy nhiên, a + r ∉ A, vì nếu ngược lại a + r ∈ A thì do A là tập mở nên có một δ > 0 để [a + r, a + r + δ ) ⊂ A.Suy ra [a, a+ r + δ ) ⊂ A, lại mâu thuẫn với đinh nghĩa r.Vậy [a ,a + r) ⊂ A a + r ∉ A. Nếu A cũng là tập đóng thì a + r ∈ B = X \ A là tập mở.Do đó ta có thể tìm được một δ > 0 sao cho (a + r - δ ,a + r] ⊂ B.Mâu thuẫn với yêu cầu [ a , a + r) ⊂ A. Dó đó A không là tập đóng.Vậy X là tập liên thông. Chứng minh ( a,b); (a,b]; [a,b) là tập liên thông: làm tượng tự như chứng minh trên. Ghi chú : * Cho z, w ∈ £ .Khi đó, đoạn thẳng đi từ z đến w được định nghĩa như sau: SV: Nguyễn Thị Thu Hà lớp 10ST 7 Bài tập lớn môn Hàm Biến Phức [z,w] = {tw + (1- t)z : 0 ≤ t ≤ 1} * Một đường gấp khúc đi từ a đến b là 1 tập P = 1 [z ,w ] n k k k = U trong đó 1 z = a, w n = b k w = 1k z + với 1 ≤ k ≤ n – 1; hoặc P = [a, 1 z ……… n z , b] 2.Định lí: Cho G là tập mở nằm trong £ . Khi đó, G là tập liên thông nếu chỉ nếu với 2 điểm bất kì a,b trong G đều có thể nối với nhau bởi 1 đường gấp khúc nằm hoàn toàn trong G. Chứng minh: Giả sử G thỏa mãn các điều kiện trong định lý trên nhưng G không phải là 1 tập liên thông. Khi đó G = A B∪ với A, B là các tập vừa đóng , vừa mở; A B∩ = Ø A B đều khác rỗng. Lấy a ∈ A, b ∈ B thì theo giả thiết tồn tại một đường gấp khúc P nối 2 điểm a ; b P ⊂ G Ta có thể xem P = [a,b]. Đặt S = {s [0,1]: sb+(1-s)a A ∈ ∈ } T = {t [0,1]: tb+(1-t)a B ∈ ∈ } Khi đó, S T ∩ = Ø, S T ∪ = [0,1] , 0 S∈ 1 T∈ SV: Nguyễn Thị Thu Hà lớp 10ST 8 Bài tập lớn môn Hàm Biến Phức Vì S T đều là tập mở nên suy ra S T∪ cũng là tập mở nhưng [0,1] là 1 tập liên thông(mâu thuẫn). Điều ta giả sử là sai.Do đó G là tập liên thông. Ngược lại, Giả sử G là tập liên thông.Trên G lấy 1 điểm a. Đặt A = {b ∈ G : có một đường gấp khúc P ⊂ G nối 2 điểm a, b} Khi đó A là tập vừa đóng vừa mở trong G. Do a ∈ A G là tập liên thông nên A = G. Định lí đã được chứng minh. 3. Định nghĩa về thành phần liên thông: Một tập con D của không gian metric X được gọi là một thành phần liên thông của X nếu D là tập liên thông lớn nhất của X. 4.Bổ đề: Cho 0 x X∈ {D :j J} j ∈ là tập hợp tất các tập liên thông của X sao cho 0 j x D∈ với mỗi j ∈ J.Khi đó, D = {D : j J} j ∈U là tập liên thông. Chứng minh: Cho A là 1 tập con của không gian metric (D,d) với A là tập vừa đóng vừa mở A ≠ Ø. Khi đó, j A D∩ là tập mở trong ( j D ,d) với mỗi j nó cũng là một tập đóng. Do j D là tập liên thông nên j A D∩ = Ø hoặc j A D∩ = j D .Do A ≠ Ø nên có ít nhất một số k sao cho k A D∩ ≠ Ø do đó k A D∩ = k D Đặc biêt, 0 x A∈ nên 0 j x A D∈ ∩ với mỗi j.Như thế j A D∩ = j D A⊂ với j là chỉ số. SV: Nguyễn Thị Thu Hà lớp 10ST 9 Bài tập lớn môn Hàm Biến Phức Cho D = A.Vậy D là liên thông. 5.Mệnh đề : Cho (X,d) là không gian metric.Khi đó: a. Với mỗi 0 x X∈ , 0 x bị chứa trong 1 thành phần liên thông của X. b.Các thành phần liên thông của X là rời nhau. Chứng minh: a. Cho  là tập tất cả các tập con liên thông của X chứa điểm 0 x . Ngoài ra ta cần chú ý rằng 0 { }x ∈  nên  ≠ Ø giả thiết của bổ đề phía trước cũng áp dụng cho tập . Do đó C = {D:D ⊂U } là tập liên thông 0 x ∈ C. Bây giờ ta sẽ chứng minh C phải là một thành phần liên thông. Thậ t vậy, nếu D là liên thông C ⊂ D thì 0 x ∈ D nên D ⊂ .Nhưng do D ⊂ C, vì vậy C=D.Như thế, C là lớn nhất tức là C là một thành phần liên thông của X.Câu a đã được chứng minh xong. b. Cho 1 2 ,C C là các thành phần liên thông của X, 1 2 C C ≠ .Và giả sử rằng 1 2 C C ∩ = 0 x .Theo bổ trên phía trước thì 1 2 C C ∪ là liên thông.Do 1 2 ,C C là các thành phần liên thông, cho 1 C = 1 2 C C ∪ = 2 C ( mâu thuẫn với gt 1 2 C C ≠ ). Vậy nên 1 2 C C ∩ = Ø tức là các thành phần liên thông của x là rời nhau. 6. Định lí: Cho G là tập mở trong £ .Khi đó , các thành phần liên thông của G là tập mở số các thành phần liên thông là đếm được. SV: Nguyễn Thị Thu Hà lớp 10ST 10 [...]... Hàm Biến Ph c Chứng minh: Cho C là một thành phần liên thông c a G cho Do G là tập mở nên với B ( x0 , ε ) ⊂ C Vậy nên C ε >0 thì B ( x0 , ε ) ⊂ G Mà x0 ∈ C B ( x0 , ε ) là tập liên thông nên (do C là thành phần liên thông) là tập mở Ta nhận thấy số c c thành phần liên thông là đếm đư c {a+ib: ∈¡ ∈ Thật vây, cho S = a,b a+ib G} Khi đó, S là đếm đư c với mỗi thành phần liên thông c a G sẽ chứa... nhận thấy số c c thành phần liên thông là đếm đư c {a+ib: ∈¡ ∈ Thật vây, cho S = a,b a+ib G} Khi đó, S là đếm đư c với mỗi thành phần liên thông c a G sẽ chứa một điểm c a S Vậy nên số c c thành phần liên thông là đếm đư c SV: Nguyễn Thị Thu Hà lớp 10ST 11 . lớn môn Hàm Biến Ph c CHƯƠNG 2: KHÔNG GIAN METRIC VÀ KHÔNG GIAN LIÊN THÔNG TRÊN £ Bài 1: Định nghĩa và một số ví dụ về không gian metric 1.Định nghĩa không gian metric: a.Định nghĩa: Cho Ø ≠ X. do D ⊂ C, vì vậy C= D.Như thế, C là lớn nhất t c là C là một thành phần liên thông c a X .C u a đã đư c chứng minh xong. b. Cho 1 2 ,C C là c c thành phần liên thông c a X, 1 2 C C ≠ .Và giả. 2 C C ∩ = 0 x .Theo bổ trên phía trư c thì 1 2 C C ∪ là liên thông. Do 1 2 ,C C là c c thành phần liên thông, cho 1 C = 1 2 C C ∪ = 2 C ( mâu thuẫn với gt 1 2 C C ≠ ). Vậy nên 1 2 C

Ngày đăng: 09/04/2014, 14:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan