Hiện nay, ngời ta đang rất chú ý quan sát những nỗ lực của Việt Nam trong quá trình hội nhập hơn nữa với nền kinh tế thế giới, thông qua việc tham gia vào các hiệp định thơng mại đa phơng, khu vực và song phơng. Là thành viên của Hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN) từ năm 1995 và của Diễn đàn Hợp tác Châu á - Thái bình dơng (APEC) từ năm 1998, Việt Nam đang trong qúa trình đàm phán Hiệp định thơng mại song phơng với Hoa Kỳ và đang chuẩn bị cho việc gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới (WTO). Việc th- ơng lợng và ký kết các thoả thuận này là sự tiếp tục những cải cách rộng lớn về thơng mại và đầu t mà Việt Nam đã đơn phơng tiến hành trong thập kỷ qua.
Luật thơng mại và những tài liệu hớng dẫn thi hành luâtj này đã đóng góp đáng kể vào việc tự do hoá thơng mại. Giảm các rào cản phi thuế quan, huỷ bỏ việc cấp phép xuất nhập khẩu theo chuyến, mở rộng quyền xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp và áp dụng một biểu thuế quan thống nhất là những bớc đi trong thời gian vừa qua.
Những biện pháp cải cách này thúc đẩy phát triển thơng mại của Việt Nam. Tỷ trọng xuất khẩu so với GDP đã tăng từ 29,4% năm 1990 lên 33,8% năm 1998 là một chỉ số chứng minh cho sự mở cửa ngày càng tăng của nền kinh tế. Trong thời gian này, giá trị nhập khẩu so với GDP cũng tăng từ 33,7% lên đến 41,5%.
Mặc dù những biện pháp cải cách đến nay là rộnglớn, các chính sách th- ơng mại và đầu t vẫn còn cha đủ tính minh bạch và tiếp tục bảo hộ một số ngành ở mức độ đáng kể. Mặc dù việc bảo hộ đợc coi là cần thiết nhằm tào điều kiện cho các ngành công nghiệp non trẻ phát triển và nhằm tranh thủ thời gian để cải thiện khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam, nhng rõ ràng rằng t cách thành viên hiện nay và trong tơng lai của các hiệp định khu vực, đa phơng và song phơng đòi hỏi phải đẩy mạnh hơn nữa, về tiến độ chiều sâu, các biệp pháp tự do hoá thơng mại và đầu t. Việt Nam sẽ phải huỷ bỏ những cơ chế quản lý thơng mại không phù hợp với các hiệp định mà Việt Nam đã ký. Bức bách hơn cả là đến năm 2006 phải đáp ứng nhứng nghĩa vụ của Việt Nam với t cách là thành viên Khu vực tự do thơng mại ASEAN (AFTA).
Những bớc đi quan trọng hớng tới việc thúc đẩy cải cách là xây dựng một chiến lợc hội nhập kinh tế quốc tế rõ ràng, tuyên truyền và nhận thức những lợi ích tiềm tàng và những ảnh hởng của những thay đổi chính sách đợc đề xuất nhằm chuẩn bị cho nền kinh tế hội nhập nhiều hơn nữa. Nếu không có một chiến lợc nh vậy thì sẽ có nguy cơ làm chậm lại và mất đi sự ủng hộ đối với tiến trình hội nhập. Và nếu không có một chiến lợc rõ ràng để cải cách kinh tế nhiều hơn nữa thì cũng sẽ có nguy cơ là quy mô và phơng hớng của những đổi mới chính sách có thể không góp phần phát huy tối đa những lợi ích có thể thu hút đợc từ tiến trình hội nhập.
Bài học kinh nghiệm của các nớc khác trong khu vực cho thấy hội nhập có thể mang lại không chỉ những lợi ích trực tiếp từ tăng trởng thơng mại mà cả khả năng tiếp cận dễ dàng hơn với nguồn tài trợ thơng mại, nguồn đầu t vốn cổ phần dài hạn của nớc ngoài, chuyển giao công nghệ và thông tin cũng nh kiến thức và kỹ năng (UNDP 1998). Tuy nhiên, không phải nớc nào cũng thu hút đợc những lợi ích nh nhau và hội nhập cũng mang lại những rủi ro. Với một chiến lợc rõ ràng, các nhà hoạch định chính sách có thể quyết định chính xác hơn tốc độ và trình tự đổi mới cũng nh đánh giá đợc ảnh hởng của những sáng kiến cụ thể, trên cơ sở những u tiên và mục tiêu đối nội rõ ràng.
Cải cách chính sách thơng mại và công nghiệp sẽ là phần trung tâm của chiến lợc tổng quát về hội nhập quốc tế và phát triển quốc gia của Chính phủ. Chính sách thơng mại mở cửa hơn sẽ có vai trò quan trọng để đảm bảo tăng khả năng cạnh tranh, tăng hiệu quả phân bổ nguồn lực. Những điều này cùng với việc tăng tính kỷ luật với việc đa ra quyết định đầu t và sản xuất của các
doanh nghiệp là cần thiết nếu Việt Nam muốn tận dụng tối đa những lợi ích của tiến trình hội nhập.
Cuộc khủng hoảng kinh tế gần đây ở Châu á làm rõ thêm một số rủi ro gắn liền với tốc độ tăng trởng nhanh và mở cửa kinh tế, nêu không đợc quản lý tốt. Đặc biệt, cuộc khủng hoảng chứng tỏ tầm quan trọng của việc quản lý nợ một cách thận trọng dựa vào những thông tin đáng tin cậy, theo dõi và kiểm toán nhằm giảm thiểu rủi ro của việc đầu t quá mức vào những doanh nghiệp không vững vàng về tài chính và hạn chế quy mô của nạn tham nhũng. Kinh nghiệm này cung cấp cho Việt Nam một số bài học quý giá. Trong quá khứ, việc các DNNN đợc u tiên vay nợ của các ngân hàng Nhà nớc và đợc Nhà nớc bảo lãnh đã đảm bảo cho họ đợc sử dụng hơn một nửa nguồn tín dụng chính thức, mặc dù ớc tính 60% các DNNN làm ăn thua lỗ hoặc lãi không đáng kể vào năm 1997 (IMF 1999).
Những bài học kinh nghiệm khác về quản lý nợ đợc rút ra từ cuộc khủng hoảng là tầm quan trọng của việc Nhà nớc cũng nh các doanh nghiệp phải quản lý nợ đến hạn của mình để tránh tình trạng khủng hoảng thanh khoản, đa dạng hoá nguồn tài chính của mình - đặc biệt là để tránh tình trạng phụ thuộc quá nhiều vào các nguồn vốn lu động của nớc ngoài - và để tránh bị lôi kéo vào việc vay nợ quá nhiều từ các nguồn vốn do bên cho vay chi phối. Việt nam đã tích tụ một khối lơng đáng kể nợ nớc ngoài và cần phải tiến tới sử dụng nhiều hơn nguồn tích luỹ trong nớc, vốn cổ phần dài hạn của nớc ngoài và các nguồn vốn không mang nợ khác.