giáo án định nghĩa và 1 số đinh lí về giới hạn của hàm số

8 1.3K 30
giáo án định nghĩa và 1 số đinh lí về giới hạn của hàm số

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

B.GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ.HÀM SỐ LIÊN TỤC Bài 4: ĐỊNH NGHĨA MỘT SỐ ĐỊNH VỀ GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ. I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức: - Nắm được định nghĩa giới hạn hữu hạn, vô hạn của hàm số tại một điểm định nghĩa giới hạn của hàm số tại vô cực. - Nắm được một số định về giới hạn hữu hạn. 2.Về kỹ năng: - Biết cách vận dụng các định nghĩa giới hạn hàm số vào việc tính một số bài tập giới hạn hàm số đơn giản. -Biết cách vận dụng một số định về giới hạn hữu hạn để tính các bài tập giới hạn hàm số đơn giản. 3.Về tư duy: - Biết quy lạ về quen. - Tư duy các vấn đề của toán học một cách logic hệ thống. 4.Về thái độ: - Tích cực hoạt động phát biểu xây dựng bài. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Giáo án, hệ thống câu hỏi, phiếu học tập, thước kẻ, bảng phụ. 2.Học sinh: Xem bài trước ở nhà, ôn lại kiến thức về giới hạn của dãy số. III.Phương pháp giảng dạy: -Sử dụng phương pháp giảng giải, gợi mở, vấn đáp, đan xen với các hoạt động điều khiển tư duy. IV.Tiến trình tiết dạy: 1.Ổn định lớp. 2.Ôn lại kiến thức bài cũ: Kết hợp trong quá trình giảng dạy. 3.Bài mới: Hoạt động 1: Giới hạn của hàm số tại một điểm Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Xét bài toán trong SGK trang 145 + Gọi HS trả lời yêu cầu bài toán. +Nhận xét củng cố + Gọi HS phát biểu ĐN 1. +Treo bảng phụ đã viết sẵn định nghĩa. +Nhắc lại, củng cố định nghĩa. Vì 2 n x ≠ nên 2 2 8 ( ) 2( 2) 2 n n n n x f x x x − = = + − Do đó lim ( ) lim2( 2) 8 n n f x x= + = Gọi HS đọc đề VD1 Yêu cầu HS làm VD1b sau 1.Giới hạn của hàm số tại một điểm a.Giới hạn hữu hạn: ĐN: Cho ( , ) o x a b R∈ ⊂ , f là hàm số xác định trên 0 ( , ) \a b x . Hàm số f có giới hạn là ( )L R∈ tại 0 x nếu với mọi dãy ( ) n x trong 0 ( , ) \a b x mà 0 lim x n x= ,ta đều có lim ( ) n f x L= KH: 0 lim ( ) x x f x L → = hoặc ( )f x L→ khi 0 x x→ Ví dụ:Dùng định nghĩa trên tính a. 0 1 lim( cos ) x x x → . Giải : Xét hàm số 1 ( ) cosf x x x = Với mọi dãy ( ) n x mà 0 n x ≠ với mọi n limx 0 n = , ta có 1 ( ) os n n n f x x c x = Vì 1 ( ) . os n n n n f x x c x x = ≤ lim 0 n x = nên limf ( ) 0 n x = Do đó, 0 0 1 lim ( ) lim( cos ) 0 x x f x x x → → = = -Gọi 2 HS phát biểu định nghĩa giới hạnhạn của hàm số tại một điểm. - Nhắc lại củng cố. Gọi HS làm VD2 Kiểm tra kết quả đánh giá đó kiểm tra,củng cố lại. b. 2 1 3 2 lim 1 x x x x →− + + + Giải: Xét hàm số Với mọi dãy ( ) n x mà 1 n x ≠ − với mọi n limx 1 n = − , ta có 2 3 2 ( ) 1 n n n n x x f x x + + = + Vì limx 1 n = − nên ( 2).( 1) lim ( ) lim 1 1 n n n n x x f x x + + = = + Do đó, 2 1 3 2 lim 1 1 x x x x →− + + = + Nhận xét: a.Nếu f(x)=c (c là hằng số) với mọi x R∈ thì với mọi 0 x R∈ , 0 0 lim ( ) lim x x x x f x c c → → = = . b.Nếu g(x)=x với mọi x R ∈ thì với mọi 0 x R∈ , 0 0 0 lim ( ) lim x x x x f x x x → → = = b.Giới hạn vô cực: ĐN: Cho ( , ) o x a b R∈ ⊂ , f là hàm số xác định trên 0 ( , ) \a b x . Hàm số f có giới hạn là ( )+∞ −∞ tại 0 x nếu với mọi dãy ( ) n x trong 0 ( , ) \a b x mà 0 lim x n x= ,ta đều có lim ( ) ( ) n f x = +∞ −∞ KH: 0 lim ( ) ( ) x x f x → = +∞ −∞ hoặc ( ) ( )f x → +∞ −∞ khi 0 x x→ . VD2:Dùng định nghĩa để tính 2 2 1 lim (2 ) x x → − − Giải: Xét hàm số 2 1 ( ) (2 ) f x x − = − Với mọi dãy ( ) n x mà 2 n x ≠ với mọi n limx 2 n = , ta có 1 ( ) 2 n n f x x − = − Vì lim 1 1− = − , 2 lim(2 ) 0 n x− = 2 (2 ) 0 n x− > với mọi n nên limf ( ) n x = −∞ Do đó, 2 2 1 lim (2 ) x x → − = −∞ − Hoạt động 2: Giới hạn của hàm số tại vô cực Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng -Dựa vào Đn giới hạn hữu hạn của hàm số tai 1 điểm yêu cầu HS phát biểu Đn giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực. -Gọi 2 HS làm VD3 2.Giới hạn của hàm số tại vô cực: Giả sử hàm số f xác định trên khoảng ( , )a +∞ .Hàm số f có giới hạn là ( )L R∈ khi x dần đến +∞ nếu với mọi dãy số ( ) n x trong khoảng ( , )a +∞ mà limx n = +∞ , ta đều có limf ( ) n x L= KH: lim ( ) x f x L →+∞ = hoặc ( )f x L→ khi x → +∞ VD3: Dùng định nghĩa giới hạn hàm số trên để tính a. 1 lim 1 x x →+∞ + b. 1 lim 2 x x →−∞ − Giải:a.Xét hàm 1 ( ) 1 f x x = + Đánh giá củng cố. Với mọi dãy số âm ( ) n x mà limx n = +∞ , ta đều có limf ( ) 0 n x = Do đó, 1 lim 0 1 x x →+∞ = + b.Tương tự, 1 lim 0 2 x x →−∞ = − Nhận xét: Với mọi k Z + ∈ , ta có a. lim k x x →+∞ = +∞ b. 1 lim 0 k x x →+∞ = c. 1 lim 0 k x x →−∞ = d. lim k x x →−∞ = neukchan neukle +∞   −∞  Hoạt động 3: Một số định về giới hạn hữu hạn Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 3.Một số định về giới hạn hữu hạn Định 1: Giả sử 0 lim ( ) x x f x L → = 0 lim ( ) x x f x M → = ( , )M L R∈ .Khi đó a. 0 lim[ ( ) ( )] x x f x g x L M → + = + b. 0 lim[ ( ) ( )] x x f x g x L M → − = − c. 0 lim[ ( ). ( )] . x x f x g x L M → = Đặc biệt, nếu c là hằng số thì 0 lim[c.f ( )] . x x x c M → = d.Nếu 0M ≠ thì 0 ( ) lim ( ) x x f x L g x M → = (Định trên vẫn đúng khi thay 0 x x→ bởi x → +∞ hoặc x → −∞ ) Nhận xét: Với mọi 0 x R∈ ,ta có 0 lim ax k x x→ 0 0 0 lim .lim lim x x x x x x a x x → → → = 0 0 (lim ) ax k k x x a x → = = ( , )k Z a R + ∈ ∈ VD4: Tìm các giới hạn sau a. 2 2 1 2 1 lim 2 x x x x x →− − + + b. 0 1 lim (1 ) x x x → − Giải: a. Ta có 2 2 1 1 1 1 lim(2 1) lim 2 lim lim1 4 x x x x x x x x →− →− →− →− − + = − + = 2 2 1 1 1 lim( 2 ) lim lim(2 ) 1 0 x x x x x x x →− →− →− + = + = − ≠ Nên 2 2 1 2 1 lim 4 2 x x x x x →− − + = − + b.Ta có 0 0 0 0 1 lim (1 ) lim( 1) lim lim1 1 x x x x x x x x → → → → − = − = − = − H3 Tìm 4 3 4 2 2 lim 2 7 x x x x x x →−∞ − + + − Giải: Chia tử mẫu của phân thức cho 4 x ,ta được 4 3 4 2 2 2 7 x x x x x − + + − Định 2: Giả sử 0 lim ( ) x x f x L → = .Khi đó a. 0 lim ( ) x x f x L → = b. 0 3 3 lim ( ) x x f x L → = c.Nếu ( ) 0f x ≥ với mọi { } 0 \x J x∈ , trong đó J là một khoảng nào đó chứa 0 x , thì 0L ≥ 0 lim ( ) x x f x L → = H4:Tìm a. 3 1 lim 7 x x x →− + b. 3 3 1 lim 7 x x x →− + Hoạt động 4:Bài tập áp dụng Tìm các giới hạn sau a. 2 9 3 lim 9 x x x x → − − b . 2 9 lim 4 x x → − c . 4 3 4 2 7 15 lim 1 x x x x →−∞ + − + d. 2 lim 2 x x x x x →+∞ − + Hoạt động 5: Củng cố kiến thức - Biết cách áp dụng định nghĩa giới hạn của hàm số để tìm giới hạn ( hữu hạn vô cực) của một hàm số. - Biết cách vận dụng các định về giới hạn hữu hạn để tìm giới hạn (hữu hạn) của một số hàm số. - Làm bài tập trong SGK trang 151-152 V.Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC TẬP PHẠM KIM LONG NGUYỄN THỊ THU HÀ . B.GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ.HÀM SỐ LIÊN TỤC Bài 4: ĐỊNH NGHĨA VÀ MỘT SỐ ĐỊNH LÍ VỀ GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ. I.Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Nắm được định nghĩa giới hạn hữu hạn, vô hạn của hàm số tại. điểm và định nghĩa giới hạn của hàm số tại vô cực. - Nắm được một số định lí về giới hạn hữu hạn. 2 .Về kỹ năng: - Biết cách vận dụng các định nghĩa giới hạn hàm số vào việc tính một số bài tập giới. động của HS Nội dung ghi bảng -Dựa vào Đn giới hạn hữu hạn của hàm số tai 1 điểm yêu cầu HS phát biểu Đn giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực. -Gọi 2 HS làm VD3 2 .Giới hạn của hàm số tại

Ngày đăng: 09/04/2014, 14:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan