Biến đổi Laplace là một biến đổi tích phân và cùng với biến đổi Fourier là hai biến đổi rất hữu ích và thường được sử dụng trong giải các bài toán vật lý. Qua biến đổi Laplace, các phép toán giải tích phức tạp như đạo hàm, tích phân được đơn giản hóa thành các phép tính đại số (giống như cách mà hàm logarit chuyển một phép toán nhân các số thành phép cộng các logarit của chúng). Vì vậy nó đặc biệt hữu ích trong giải các phương trình vi phân, phương trình đạo hàm riêng, phương trình tích phân, những phương trình thường xuất hiện trong các bài toán vật lý, trong phân tích mạch điện, xử lý số liệu, dao động điều hòa, các hệ cơ học. Bởi vì qua biến đổi Laplace các phương trình này có thể chuyển thành các phương trình đại số đơn giản hơn. Giải ra nghiệm là các hàm ảnh trong không gian p, chúng ta dùng biến đổi Laplace ngược để có lại hàm gốc trong không gian thực t.
Trang 1M ục lục
• 1 Lịch sử
• 2 Định nghĩa
o 2.1 Biến đổi Laplace hai phía
o 2.2 Biến đổi Laplace ngược
• 3 Tính chất hàm gốc
• 4 Tính chất của biến đổi Laplace
o 4.1 Biến đổi Laplace của phép đạo hàm của một hàm
o 4.2 Liên hệ với các biến đổi khác
4.2.1 Biến đổi Fourier
4.2.2 Biến đổi Mellin
4.2.3 Biến đổi Z
4.2.4 Biến đổi Borel
4.2.5 Mối quan hệ cơ bản
• 5 Bảng các biến đổi Laplace
• 6 Trở kháng và sơ đồ mạch điện tương đương trong mạch miền s
• 7 Ứng dụng các tính chất và định lý của biến đổi Laplace
o 7.1 Giải phương trình vi phân
o 7.2 Tổng trở Z(s) của tụ điện và cuộn cảm
gốc trong không gian thực t
Trong toán học, một biến đổi tích phân là biến đổi T có dạng sau:
Trang 2Đầu vào của biến đổi là một hàm f , và đầu ra là một hàm Tf khác
Có nhiều loại biến đổi tích phân Mỗi loại tương ứng với một lựa chọn hàm K khác nhau, gọi là
nhân (tiếng Anh: kernel hay nucleus) của phép biến đổi
Một số nhân có nghịch đảo tương ứng K − 1(u,t), có nghĩa là tồn tại phép biến đổi ngược:
Lí do để có phép biến đổi tích phân là như sau Có nhiều lớp bài toán mà khó có thể giải quyết - hay ít nhất là việc biểu diễn nó dưới góc nhìn đại số ban đầu Một biến đổi tích phân sẽ ánh xạ
một hàm từ "miền" gốc (ví dụ: hàm mà thời gian là một biến độc lập thì nó thuộc miền thời gian) sang một miền khác (miền đích) Việc giải bài toán trên miền đích sẽ thuận lợi hơn so với giải trên miền gốc Sau đó, kết quả sẽ được ánh xạ trở lại miền gốc ban đầu
Biến đổi tích phân dựa trên khái niệm spectral factorization trên hệ cơ sở trực giao chuẩn Ý nghĩa của nó là các hàm phức tạp tùy ý đều có thể được biễu diễn dưới dạng tổng của các hàm đơn giản hơn Ví dụ, dùng chuỗi Fourier, các hàm theo thời gian (ví dụ: điện áp của một thiết bị điện tử) có thể được biểu diễn dưới dạng tổng của các hàm sin hay cos, mỗi hàm sẽ được nhân tỉ
lệ (nhân với một hệ số là hằng số) và dịch (lên hay xuống theo thời gian) Các hàm sin và cos trong chuỗi Fourier là một ví dụ của hệ cơ sở trực giao chuẩn
Trực giao (từ ortho- trong orthonormal) có nghĩa là mỗi hàm cơ sở là trực giao với nhau; tức là
tích của hai hàm khác nhau —lấy tích phân trên một chu kì—là bằng 0 Tương tự, từ "chuẩn" normal trong orthonormal) nghĩa là lấy một hàm cơ sơ, nhân với chính nó và lấy tích phân trên
(-một chu kì, sẽ cho kết quả là 1 Một biến đổi tích phân là phép thay đổi một biểu diễn trên hệ cơ
sở trực giao chuẩn này sang hệ trực giao chuẩn khác Mỗi điểm trong biểu diễn của hàm được
biến đổi trong miền đích tương ứng với phân bố của hàm cơ sở trực giao chuẩn cho trước được khai triển Quá trình khai triển một hàm từ biểu diễn chuẩn của nó thành tổng của các hàm cơ sở
trực giao chuẩn, có thể được nhân tỉ lệ và dịch, gọi là quá trình "spectral factorization."
Xem xét một cách triệt để, đồ thị trong trục Descarte chuẩn của một hàm có thể xem là một khai triển trực giao chuẩn Thực ra, mỗi điểm phản ánh đóng góp của một hàm cơ sở trực giao chuẩn cho tổng đó Một cách trực quan, điểm (3,5) trên đồ thị chính là hàm cơ sở trực giao chuẩn δ(x-3), với "δ" là hàm delta Kronecker, được nhân tỉ lệ bởi một hệ số là 5 và đóng góp cho tổng dưới
dạng này Với ý nghĩa đó, đồ thị của một hàm thực liên tục trong mặt phẳng tương ứng với một
tập vô hạn các hàm cơ sở; nếu số hàm cơ sở là hữu hạn, đường cong sẽ bao gồm một tập rời rạc các điểm thay vì là một đường bao liên tục
Lấy ví dụ của biến đổi tích phân là biến đổi Laplace Đây là kĩ thuật ánh xạ các phương trình vi phân hay phương trình tích-vi phân (integro-differential) trong miền thời gian thành các phương
Trang 3trình đa thức trong miền "tần số phức" (Tần số phức là giống với tần số vật lí thực, nhưng tổng quát hơn Đặc biệt, thành phần ảo của tần số phức tương ứng với khái niệm thông thường của tần
số, viz., là tốc độ mà tại đó đường sin lặp lại chu kì, trong khi thành phần thực của tần số phức tương ứng với độ "giảm dần" (damping), hay là nhân bởi nghịch đảo hàm mũ của đường sin
Biểu thức toán exp([−s+jω]t) đánh giá exp(−st)exp(jωt), với exp(jωt) là đường sin và exp(−st) là
hệ số giảm (damping factor).)
Biến đổi Laplace có ứng dụng rộng rãi trong vật lí, đặc biệt trong kĩ thuật điện, nơi mà các
phương trình đặc trưng mô tả hoạt động của một mạch điện tử trong miền tần số phức, tương ứng
là sự kết hợp tuyến tính của các hàm sin được biến đổi tỉ lệ, dịch theo thời gian Các biến đổi tích phân khác có ứng dụng đặc biệt trong các kiến thức toán học và khoa học khác
2.ĐỊNH NGHĨA:
Giả sử f là một hàm (có thể là hàm phức) của biến số thực t (t ≥ 0) sao cho tích phân
hội tụ ít nhất với một số phức s = a + ib, thì khi đó ảnh của hàm f qua biến đổi Laplace là hàm F được định nghĩa bởi tích phân sau
Một số trường hợp để đảm bảo cho cả những trường hợp hàm gốc f(t) không xác định tại t=0, ta
có thể định nghĩa một cách chính xác hơn
o 2.1 Biến đổi Laplace hai phía
Một khi nói "biến đổi Laplace" mà không chú ý thêm gì, thường là ta nói đến biến đổi một phía
Biến đổi Laplace có thể được định nghĩa là biến đổi Laplace hai phía bằng cách mở rộng giới
hạn của tích phân đến âm vô cực
Nếu như vậy, biến đổi Laplace một phía đơn giản trở thành một trường hợp đặc biệt của biến đổi Laplace hai phía, xác định bằng cách lấy hàm đã chuyển đổi nhân với hàm bước nhảy Heaviside
2.2 Biến đổi Laplace ngược
Biến đổi Laplace ngược giúp chúng ta tìm lại hàm gốc f(t) từ hàm ảnh F(p) Biến đổi Laplace ngược được định nghĩa bởi tích phân sau
Trang 4Nhưng thông thường chúng ta ít dùng đến tích phân này để tính hàm gốc mà dùng bảng "các hàm
gốc – hàm ảnh tương ứng" đã có sẵn để tìm lại hàm gốc f(t)
• 3 Tính ch ất hàm gốc
Tập hợp các hàm f của biến số thực t sao cho tích phân hội tụ ít nhất với một
số phức p gọi là lớp hàm gốc Trong khi đó tập hợp các giá trị của p sao cho tích phân
tồn tại thì được gọi là miền hội tụ (hay miền qui tụ)
Ta có thể chứng minh được lớp các hàm gốc phải thỏa mãn các tính chất sau
• f(t) = 0, với mọi t < 0
• Khi t ≥ 0, hàm f(t) liên tục cùng với các đạo hàm cấp đủ lớn trên toàn trục t, trừ một số
hữu hạn điểm gián đoạn loại một
• Khi hàm f(t) có cấp tăng bị chặn, tức là tồn tại hằng số s>0 và M>0 sao cho
Khi đó so = inf {s} được gọi là chỉ số tăng của hàm f (Tức là hàm f(t) không được tăng nhanh hơn hàm est
•
để đảm bảo tích phân Laplace hội tụ)
4 Tính chất của biến đổi Laplace
Trang 5• Định lý giá trị ban đầu: (Định lý giới hạn)
• Định lý giá trị cuối: (Định lý giới hạn)
Trang 6, trong nửa mặt phẳng (Re.s > so)
o 4.1 Bi ến đổi Laplace của phép đạo hàm của một hàm
Thường dùng phép tính vi phân của biến đổi Laplace để tìm dạng đạo hàm của một hàm Ta có
thể thu được từ biểu thức cơ bản đối với biến đổi Laplace như sau:
Biến đổi Fourier liên tụctương đương với giá trị của biến đổi Laplace hai bên với argument là số
phức s = iω hay s = 2πfi
Trang 7Chú ý biểu thức này không tính đến hệ số tỉ lệ , điều này được tính đến trong định nghĩa
của biến đổi Fourier
Mối quan hệ này giữa biến đổi Laplace và biến đổi Fourier thường được dùng để xác định quang
phổ tần số của một tín hiệu hay hệ thống động lực học (dynamic system)
Biến đổi Z là biến đổi Laplace của một tín hiệu thử lý tưởng bằng cách thay thế
, với là chu kỳ (đơn vị là giây), và là tần số (đơn vị là hertz) đặt
là xung lực thử (còn gọi là lực Dirac)
Trang 8Đây là định nghĩa chính xác của biến đổi Zđối với hàm x[n]
Biến đổi Borel
biến đổi Borel có liên hệ với biến đổi Laplace; thật sự, có một số nhầm lẫn khi cho rằng chúng tương tự như nhau Biến đổi Borel tổng quát tạo ra biến đổi Laplace cho
những hàm không phải hàm mũ
Từ biến đổi Laplace ban đầu có thể xem như là trường hợp đặc biệt của biến đổi hai bên, và từ
biến đổi hai bên có thể xem như là tổng của hai biến đổi một bên, điểm khác biệt riêng của các
biến đổi Laplace, Fourier, Mellin, Z ở trên là sự liên quan của từng biến đổi đối với biến đổi tích phân
5 M ối quan hệ cơ bản
Vì biến đổi Laplace là một toán tử tuyến tính nên
• Biến đổi Laplace của tổng bằng tổng các biến đổi Laplace của các số hạng
Trang 9• Biến đổi Laplace của một bội số của hàm bằng bội số nhân cho biến đổi Laplace của hàm
Trang 12Bảng so sánh giữa mạch miền t và mạch miền s
Mối quan hệ dòng áp trong miền s của các yếu tố mạch điện RLC
V R (s) = R.I(s)
V L (s) = s.L.I(s) − L.I o
Chú ý: đối với điện trở R, mạch miền t và mạch miền s giống nhau Riêng đối với cuộn cảm L và
tụ điện C cần phải kể đến nguồn điều kiện ban đầu (dòng ban đầu đối với cuộn cảm và áp ban đầu đối với tụ điện)
Biến đổi Laplace được sử dụng nhiều trong kỹ thuật và vật lý học Việc tính toán được chuyển sang không gian Laplace nhằm chuyển phép nhân chập về phép nhân thông thường, khi đó ta có
thể giải quyết vấn đề bằng phương pháp đại số
Trang 13Biến đổi Laplace còn được sử dụng để giải phương trình vi phânvà được ứng dụng rộng rãi trong kỹ thuật điện (electrical engineering) Phương pháp sử dụng biến đổi Laplace để giải phương trình vi phân được phát triển bởi kỹ sư người Anh Oliver Heaviside
Những ví dụ dưới đây được sử dụng trong hệ đơn vị SI
Bài toán trong vật lý hạt nhân nguyên tử
Phương trình biểu diễn sự phân rã phóng xạ của một chất đồng vị phóng xạ
(1) N=N(t): số nguyên tử còn lại không bị phân rã ở thời điểm t(s) λ: hằng số phân rã
Ta sẽ sử dụng biến đổi Laplace để giải phương trình này
Trang 14o 7.2 T ổng trở Z(s) của tụ điện và cuộn cảm
Ví dụ này dựa vào lí thuyết giải tích mạch điện (electrical circuit)
Quan hệ dòng áp của các phần tử RLC trong miền thời gian t
Với i(t) là lượng điện tích chạy qua các thành phần RLC trong một đơn vị thời gian và V(t) là điện áp giữa 2 đầu từng thành phần RLC, cũng là hàm theo thời gian t
Dùng biến đổi Laplace để chuyển sang miền s
V R (s) = R.I)(s)
V L (s) = s.L.I(s) − L.I o
I o = i(0): dòng điện ban đầu chạy qua cuộn cảm L
V o = V C(0): điện áp ban đầu qua tụ điện C
Tổng trở Z(s) được định nghĩa là tỷ số giữa áp V và dòng i khi điều kiện ban đầu bằng 0
Từ đây ta suy ra tổng trở của các thành phần RLC
Z R (s) = R
Z L (s) = s.L
Trang 15o 7.3 Hàm truy ền
Sự liên hệ giữa miền thời gian t và miền tần sốđược biểu diễn thông qua bảng sau:
Chú ý rằng ký hiệu * trong miền thời gian chính là phép nhân chập
Xét hệ tuyến tính bất biến theo thời gian với
h(t) = Ae − αtcos(ωd t − φd) (1)
: sự trễ pha
Ta biến đổi (1)
Với : thời gian trễ của hệ và u(t) là hàm bước nhảy Heviside
Hàm truyềnH(s) được suy ra bằng cách dùng biến đổi Laplace đối với hàm h(t)
Trang 16với là tần số cộng hưởng của hệ(rad/s)
Xét hệ tuyến tính bất biến với thời gian và hàm truyền
: biến đổi Laplace ngược của hàm truyền H(s)
Để thực hiện biến đổi Laplace ngược, ta bắt đầu khai triển H(s) bằng cách sử dụng phương pháp khai triển riêng phần
P, R là các hằng sốchưa biết Để tìm hằng sốnày ta dùng đồng nhất thức
Từ đây suy ra
và
Thay vào H(s) ta tìm được
Trang 17Cuối cùng sử dụng tính chất và bảng biến đổi Laplace, ta thực hiện biến đổi Laplace ngược cho hàm H(s)
Hàm thời gian Biến đổi Laplace
Ta bắt đầu với hàm biến đổi Laplace
Ta tìm hàm ngược của X(s) bằng cách thêm và bớt hằng số vào tử số
Dựa vào định lý dịch chuyển ta có
Cuối cùng, dùng biến đổi Laplace cho hàm sin và cos, ta thu được
Trang 18Thực hiện biến đổi ngược cho X(s), ta có
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác (trigonometric identity)
Ta suy ra
Trang 19Tương tự ta cũng nhận được
Trang 20_Chương 10 Phép biến đổi
Laplace - 1
_ Nguyễn Trung Lập LÝ THUYẾT
PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE
Ò DẪN NHẬP
ÒPHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE
♦ Phép biến đổi Laplace
♦ Phép biến đổi Laplace ngược
ÒCÁC ĐỊNH LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE
10.1 DẪN NHẬP
Phép biến đổi Laplace, một công cụ toán học giúp giải các phương trình vi phân, được
sử dụng đầu tiên bởi Oliver Heaviside (1850-1925), một kỹ sư người Anh, để giải các mạch điện
So với phương pháp cổ điển, phép biến đổi Laplace có những thuận lợi sau:
* Lời giải đầy đủ, gồm đáp ứng tự nhiên và đáp ứng ép, trong một phép toán
* Không phải bận tâm xác định các hằng số tích phân Do các điều kiện đầu đã được đưa vào phương trình biến đổi, là phương trình đại số, nên trong lời giải đầy đủ đã chứa các hằng số
Về phương pháp, phép biến đổi Laplace tương tự với một phép biến đổi rất quen thuộc: phép tính logarit
(H 10.1) cho ta so sánh sơ đồ của phép tính logarit và phép biến đổi Laplace
logarit của các
số
Tổng logarit của các số
Pt vi tích phân
Pt sau Biến đổi
MẠCH
Trang 21_Chương 10 Phép biến đổi
Laplace - 2
_ Nguyễn Trung Lập LÝ THUYẾT
Biến đổi Laplace
Phép giải cổ điển Đk đầu Phép tính đại số
Để làm các phép tính nhân, chia, lũy thừa của các con số bằng phép tính logarit ta thực hiện các bước:
1 Lấy logarit các con số
2 Làm các phép toán cộng, trừ trên logarit của các con số
3 Lấy logarit ngược để có kết quả cuối cùng
Thoạt nhìn, việc làm có vẻ như phức tạp hơn nhưng thực tế, với những bài toán có nhiều số mã, ta sẽ tiết kiệm được rất nhiều thời gian vì có thể sử dụng các bảng lập sẵn (bảng logarit) khi biến đổi Hãy thử tính 1,43560,123789 mà không dùng logarit
Trong bài toán giải phương trình vi tích phân dùng phép biến đổi Laplace ta cũng thực hiện các bước tương tự:
1 Tính các biến đổi Laplace của các số hạng trong phương trình Các điều kiện đầu được đưa vào
2 Thực hiện các phép toán đại số
3 Lấy biến đổi Laplace ngược để có kết quả cuối cùng
Giống như phép tính logarit, ở các bước 1 và 3 nhờ sử dụng các bảng lập sẵn chúng ta
có thể giải quyết các bài toán khá phức tạp một cách dễ dàng và nhanh chóng
10.2 PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE
10.2.1 Phép biến đổi Laplace
Hàm f(t) xác định với mọi t>0 Biến đổi Laplace của f(t), được định nghĩa
0
stdtf(t).eF(s)
[f(t)]
s có thể là số thực hay số phức Trong mạch điện s=σ+jω
Toán tử L thay cho cụm từ 'biến đổi Laplace của"
Điều kiện đủ để f(t) có thể biến đổi được là
∫∞ − δ <∞
0
tdt.e
δ là số thực, dương
Điều kiện này hầu như được thỏa đối với những hàm f(t) gặp trong mạch điện Vì e-δt
là hàm mũ giảm khi t tăng nên khi nhân với |f(t)| ta cũng được kết quả tương tự
MẠCH
Trang 22_Chương 10 Phép biến đổi
Laplace - 3
_ Nguyễn Trung Lập LÝ THUYẾT
Thí dụ, với hàm f(t)=tn, dùng qui tắc Hospital, người ta chứng minh được
Với giá trị khác của n, tích phân trên cũng xác định với δ ≠ 0
Có những hàm dạng không thỏa điều kiện (10.2) nhưng trong thực tế với những kích thích có dạng như trên thì thường đạt trị bảo hòa sau một khoảng thời gian nào đó
tt,K
tt0,
e 2
v(t) trong điều kiện này thỏa (10.2)
Ta nói toán tử L biến đổi hàm f(t) trong lãnh vực thời gian sang hàm F(s) trong lãnh vực tần số phức Hai hàm f(t) và F(s) làm thành một cặp biến đổi
0t1
s
1e
s
1dte
st at at
1e
as
+
=
∞+
−
0
a (
Kết quả của 2 thí dụ trên cho một bảng nhỏ gồm 2 cặp biến đổi
f(t) F(s) u(t)
1
as
1+
Bằng cách tính biến đổi của một số hàm quen thuộc, ta sẽ xây dựng được một bảng dùng để tra sau này
10.2.2 Phép biến đổi Laplace ngược
Phép biến đổi Laplace ngược được định nghĩa
MẠCH
Trang 23_Chương 10 Phép biến đổi
Laplace - 4
_ Nguyễn Trung Lập LÝ THUYẾT
2
1F(s)
10.3.1 Biến đổi của một tổ hợp tuyến tính
Cho 2 hàm f1(t) và f2(t), với các hằng số a, b F1(s) và F2(s) lần lượt là biến đổi Laplace của f1(t) và f2(t) Ta có:
st -
1(t)e dt b f (t)e dtf
cos
t j t
t j t
j ω − − ω
=ω
Ap dụng (10.4) và dùng kết quả ở thí dụ 10.2
2 2
t j t j
s
s]
js
1j
s
1[2
1]2
ee[t]
[cos
ω+
=ω+
+ω
s
st]
[cos
ω+
=ω
L
Tương tự:
MẠCH
Trang 24_Chương 10 Phép biến đổi
Laplace - 5
_ Nguyễn Trung Lập LÝ THUYẾT
2 2
t j t j
s
]js
1j
s
1[2j
1]2j
ee[t]
[sin
ω+
ω
=ω+
−ω
st]
[sin
ω+
ω
=ω
L
a)F(sdtf(t)e
dtf(t)eef(t)]
[e
0
s)t 0
st at at
L
a)F(sf(t)]
Tìm biến đổi Laplace của e-atcosωt và e-atsinωt
Chỉ cần thay s bởi s+a trong các các kết quả biến đổi của hàm sinωt và cosωt ở trên
2 2 at
-a)(s
ast]
cos[e
ω++
+
=ω
L
2 2 at
-a)(st]
sin[e
ω++
ω
=ω
L
Thí dụ 10.5
Tìm f(t) ứng với
52ss
6sF(s) 2
++
=
Viết lại F(s) , sao cho xuất hiện dạng F(s+a)
21)(s
6-1)6(s2
1)(s
6sF(s)
++
+
=++
=
Dùng kết quả của thí dụ 10.4 với a = 1 và ω = 2
21)(s
23
21)(s
-1)(s6
+++
+
+
=
⇒ f(t) = L-1[F(s)]=6e-tcos2t - 3e-tsin2t
f(t-τ) là hàm f(t) trễ τ đơn vị thời gian (Lưu ý là f(t)=0 khi t<0 nên f(t-τ)=0 khi t<τ)
−τ
−
=τ
−τ
− ).u(t )] f(t ).u(t )e dt f(t ).e dt
−τ
− ).u(t )] f(x).e dx e f(x)e dx[f(t - s( - s - sx
0
) x
L
F(s)e)]
).u(t[f(t −τ −τ = -s τ
Hãy so sánh (10.5) và (10.6)
MẠCH
Trang 25_Chương 10 Phép biến đổi Laplace - 6
_ Nguyễn Trung Lập LÝ THUYẾT
* Ở (10.5), F(s+a) biểu thị sự chuyển dịch của F(s) từ s đến s+a trong lãnh vực tần số tương ứng với nhân hàm f(t) với e-at trong lãnh vực thời gian
* Ở (10.6), f(t-τ) biểu thị sự chuyển dịch của hàm f(t) từ t đến t-τ trong lãnh vực thời gian tương ứng với nhân F(s) với e-sτ trong lãnh vực tần số
1+
Nên L [e-3(t-2)u(t-2)]=
3s
e-2s
+
L [e-3tu(t-2)]= e-6(
3s
e
= − ∫t τ τ
0 2t ede
e-t * e-2t = e-t - e-2t
Thí dụ 10.8
Xác định L-1 [ 2 2
1)(s
1+ ]
Dùng định lý kết hợp với F(s)=G(s)=
1s
1+ ]=L-1[F(s).G(s)]
= g(t)*f(t) =sint*sint
=∫0tsin τsin(t −τ)dτ
Ap dụng công thức biến đổi lượng giác rồi lấy tích phân, ta được
MẠCH
Trang 26_Chương 10 Phép biến đổi Laplace - 7
_ Nguyễn Trung Lập LÝ THUYẾT
L-1 [ 2 2
1)(s
1+ ]=2
ddt
(t)df
Trong đó
dt
)df(0+
là giá trị của
dt
df(t) khi t → 0+
= snF(s) - sn-1f(0+) - sn-2
dt
)df(0+
- - n-1
1 - n
dt
)(0
Trang 27_Chương 10 Phép biến đổi
Laplace - 8
_ Nguyễn Trung Lập LÝ THUYẾT
s
1f(t)dts
ef(t)dt
0
st t
0
st t
và f(t)dt 0
0 t
0 -
10.3.7 Biến đổi của tf(t)
Lấy đạo hàm hệ thức (10.1), đồng thời hoán chuyển các toán tử lấy đạo hàm và tích phân, ta được:
[f(t)e ]dt [-tf(t)e ]dtds
dds
dF(s)
0
st 0
s
1 ) ( ds
− s 1
f(t) = cosωt ⇒ F(s)= 2 2
s
s ω +
L [tcosωt] = 2 2 22 222
)(s
ss
sds
d
ω+