Luận văn thạc sĩ tuyển chọn, xây dựng và sử dụng bài tập bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi hoá học trường trung học cơ sở

131 2 0
Luận văn thạc sĩ tuyển chọn, xây dựng và sử dụng bài tập bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi hoá học trường trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐÀO NGUYỄN THANH HƢƠNG TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP BỒI DƢỠNG ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH : LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) MÃ SỐ : 601410 HÀ NỘI – 2013 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐÀO NGUYỄN THANH HƢƠNG TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP BỒI DƢỠNG ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH : LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) MÃ SỐ : 601410 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Xuân Trƣờng HÀ NỘI – 2013 z LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Ban Giám hiệu trƣờng Đa ̣i H ọc Giáo Dục – Đại Học Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để học viên chúng tơi hồn thành tốt nhiệm vụ Cùng với học viên lớp Cao học Lý luận phƣơng pháp dạy học mơn Hóa học, tơi xin chân thành cảm ơn q thầy tận tình giảng dạy, mở rộng chuyển tải kiến thức chuyên môn sâu sắc cập nhật thông tin đại khoa học Giáo dục nói chung Hóa học nói riêng Đặc biệt, chúng tơi chân thành cảm ơn Phó giáo sƣ – Tiến sĩ Nguyễn Xuân Trƣờng, thầy không quản ngại thời gian công sức, hƣớng dẫn tận tình, có định hƣớng sáng suốt giúp tác giả hoàn thành tốt luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, thầy giáo tổ Hóa Sinh Địa trƣờng Trung học sở Cầu Giấy nhƣ quý thầy cô nhiều trƣờng THCS địa bàn Thành phố Hà Nội giúp đỡ tác giả trình tiến hành thực nghiệm sƣ phạm cho đề tài Cuối cùng, xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè động viên giúp đỡ tác giả suốt thời gian vừa qua Hà Nội, tháng 12 năm 2013 Đào Nguyễn Thanh Hƣơng z DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BDHSG: CĐSP: bồi dƣỡng học sinh giỏi Cao đẳng sƣ phạm dd: ĐHKHTN: dung dịch Đại học Khoa học tự nhiên ĐHSP: Đại học sƣ phạm đktc: ĐLBTKL: điều kiện tiêu chuẩn định luật bảo toàn khối lƣợng g: GV: HS: gam giáo viên học sinh HSG: PTHH: THCS: THPT: VD: học sinh giỏi phƣơng trình hóa học trung học sở trung học phổ thơng ví dụ z DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng: 3.1 Kết kiểm tra lần 1, 2, Bảng: 3.2 Kết thi học sinh giỏi cấp Quận Bảng: 3.3 Kết thi học sinh giỏi cấp Quận trƣờng THCS Cầu Giấy z MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng iii MỞ ĐẦU … CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Hoạt động nhận thức phát triển tƣ học sinh q trình dạy học hố học 1.2.1 Tƣ hoạt động nhận thức 1.2.2 Các giai đoạn tƣ 1.2.3 Rèn luyện thao tác tƣ q trình dạy học hóa học 1.2.4 Các hình thức tƣ 10 1.3 Bài tập hóa học 13 1.3.1 Khái niệm tập hoá học 13 1.3.2 Tác dụng tập hoá học 13 1.3.3 Quan hệ việc giải tập hóa học việc phát triển tƣ học sinh 14 1.3.4 Những định hƣớng thiết kế tập hóa học 15 1.4 Bồi dƣỡng đội tuyển sinh giỏi hóa học trƣờng THCS 17 1.4.1 Quan niệm học sinh giỏi 17 1.4.2 Năng khiếu hố học Những phẩm chất lực cần có học sinh giỏi hoá học 18 1.4.3 Những lực giáo viên cần có bồi dƣỡng học sinh giỏi hóa học 21 1.4.4 Thực trạng bồi dƣỡng đội tuyển học sinh giỏi hóa học trƣờng THCS 21 z CHƢƠNG 2: TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP BỒI DƢỠNG ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI THCS 26 2.1 Quy trình xây dựng hệ thống tập 26 2.2 Các phƣơng pháp giải tốn hóa học 27 2.2.1 Phƣơng pháp đƣờng chéo 27 2.2.2 Phƣơng pháp bảo toàn khối lƣợng 30 2.2.3 Phƣơng pháp tăng giảm khối lƣợng 32 2.2.4 Phƣơng pháp dùng khối lƣợng mol trung bình ( M ) 35 2.2.5 Phƣơng pháp ghép ẩn số 36 2.2.6 Phƣơng pháp giải tập tự chọn lƣợng chất 36 2.2.7 Phƣơng pháp biện luận 38 2.3 Hệ thống tập 39 2.3.1 Hệ thống tập vô theo trình tự lý thuyết sách giáo khoa 39 2.3.2 Hệ thống tập vô theo chuyên đề 74 2.3.3 Hệ thống tập hữu 89 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 111 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 111 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 111 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 111 3.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 111 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 111 3.3.1 Đối tƣợng học sinh địa bàn thực nghiệm 111 3.3.2 Giáo viên dạy thực nghiệm 111 3.3.3 Kế hoạch giảng dạy 112 3.4 Kết thực nghiệm 112 3.5 Phân tích kết thực nghiệm 115 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 116 Kết luận 116 Khuyến nghị 117 z TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC 120 z MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống giới xã hội tri thức – hình thái xã hội – kinh tế tri thức trở thành yếu tố định kinh tế đại nguyên tắc tổ chức xã hội Đất nƣớc ta thời kỳ hội nhập giới Trong nghiệp đổi tồn diện đổi giáo dục trọng tâm phát triển Ngành giáo dục phải tạo ngƣời lao động có tri thức, tự chủ, động sáng tạo đáp ứng yêu cầu thời đại Nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X tiếp tục khẳng định : Phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu Phát triển giáo dục – đào tạo động lực, tiền đề để phát triển cơng nghiệp hố, đại hoá đất nƣớc Nội dung phát triển giáo dục bồi dƣỡng lực tự học, tự nghiên cứu học sinh Đất nƣớc ta chuyển theo hƣớng cơng nghiệp hố, đại hố Một tiềm lực quan trọng phát triển cơng nghiệp hóa chất, khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên ban tặng để thúc đẩy phát triển đất nƣớc, đảm bảo an ninh quốc phịng Muốn vậy, cần có đội ngũ lao động giỏi lĩnh vực cơng nghệ hố học Ngay từ bây giờ, việc tiếp tục bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên (GV) phải đƣợc coi trọng; việc phát huy lực tự học, tự nghiên cứu môn đặt cấp thiết từ đầu cấp, học sinh (HS) vừa bƣớc vào mơn hố học Những năm đầu này, kiến thức, kỹ tảng cho em tiếp tục học lên, tập thói quen làm việc khoa học, có định hƣớng nghề nghiệp tƣơng lai Do đó, bên cạnh giáo dục đại trà, trƣờng Trung học sở (THCS) quan tâm, đầu tƣ cho việc bồi dƣỡng học sinh giỏi (HSG) Nó bao gồm phát khiếu, bồi dƣỡng lực, xây dựng hệ thống tập đa dạng từ đến nâng cao Ngoài ra, bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học thông qua hệ thống tập phƣơng pháp hữu hiệu việc nâng cao lực nhận thức, phát triển tư logic từ gây hứng thú học tập cho em đào tạo đội ngũ HSG Điều phù hợp với phƣơng ngôn Trung Hoa: “Tôi nghe, quên Tơi nhìn, tơi nhớ Tơi làm, tơi hiểu” z Hiện nay, với chƣơng trình hố học lớp đổi trình độ học sinh ngày cao nội dung phƣơng pháp bồi dƣỡng HSG cần có thay đổi cho phù hợp Trong thời đại công nghệ thông tin, nguồn tài liệu tham khảo cần cho việc dạy học GV có nhiều, nhiên lại chƣa có tính hệ thống Đối với học sinh THCS em chƣa có đủ lực nhận thức để lựa chọn sách tham khảo phù hợp với mục đích học tập Mặt khác, qua điều tra địa bàn thành phố Hà Nội, chúng tơi thấy GV dạy hóa học trƣờng THCS có tuổi đời cịn trẻ, có nhiệt tình cơng tác nhƣng cịn thiếu kinh nghiệm giảng dạy nói chung bồi dƣỡng HSG nói riêng Một phần nguyên nhân nguồn đào tạo GV THCS trƣờng Cao đẳng sƣ phạm (CĐSP) chƣa trọng vào việc dạy tập phƣơng pháp xây dựng tập nâng cao Do việc học tập, bồi dƣỡng HSG mơn hố học HS – GV địa bàn thành phố Hà Nội nhƣ nhiều địa phƣơng khác diễn nhƣ sau : em HS học tập chủ yếu dựa vào sách giáo khoa mà nội dung sách giáo khoa chứa đựng tập bản, đọng; GV bồi dƣỡng HSG tự mày mị xây dựng tập tham khảo số tài liệu thƣờng phân loại tập theo nội dung chƣơng trình học Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài “Tuyển chọn, xây dựng sử dụng tập bồi dƣỡng đội tuyển học sinh giỏi hoá học trƣờng Trung học sở” nhằm tạo điều kiện cho GV HS THCS có thêm tƣ liệu tự bồi dƣỡng, phát triển lực Mục đích nghiên cứu Tuyển chọn xây dựng hệ thống tập lý thuyết định tính định lƣợng dạng phân hố nhằm giúp em HSG trƣờng THCS có tài liệu tự học, tự bồi dƣỡng, phát triển lực tƣ duy; GV dạy mơn hóa THCS có tƣ liệu tham khảo để học tập giảng dạy tốt Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc bồi dƣỡng đội tuyển HSG hoá học trƣờng THCS Tổng kết đƣợc sở lý luận việc phát triển tƣ duy, phƣơng pháp thao tác tƣ q trình dạy học mơn hố học - Đề xuất hệ thống tập giúp HS tự học, tự nghiên cứu nhằm phát triển lực tƣ z hoặc: RCOOR ' + NaOH  RCOONa + R'OH (3) Nếu hỗn hợp axit, este theo (1); (2) số mol rƣợu < số mol NaOH Nếu Z gồm este theo (3) số mol rƣợu = số mol NaOH 2R'OH + 2Na  2R'ONa + H2 Số mol H2 = 0,05  số mol rƣợu = 0,1 Số mol NaOH = : 40 = 0,1 Suy Z gồm este Áp dụng ĐLBTKL: mCO  m z  m O  m H O  15,42  32 21,168 11,34  34,32 22,4 mC  12.34,32:44  9,36   mH  2.11,34:18  1, 26  nZ  nO2  4,8:32  0,15 mO  15, 42  9,36 1, 26  4,8  Suy nZ 5,14 gam = 0,15 : = 0,05 Theo (3) nZ = nNaOH = n RCOONa = nR'OH = 0,05 Suy M RCOONa = 4,24 : 0,05 = 84,8  R = 17,8 Vậy muối CH3COONa C2H5COONa Áp dụng ĐLBTKLcho phản ứng (3) ta có: Số gam rƣợu = 5,14 + 0,05.40 - 4,24 = 2,9 Mrƣợu = 58 Suy R' C3H5 Các este L, M CH3COOC3H5 C2H5COOC3H5 - Đặt số mol CH3COOC3H5 C2H5COOC3H5 5,14 gam Z x,y: 100.0,04 100  77,82 5,14 114.0,01 100x 114 y  5,14 (II) y  0,01 %C H COOC3 H  100  22,18 5,14 x  y  0,05 (I)  x  0,04 %CH COOC3 H  109 z TIỂU KẾT CHƢƠNG II Để trình bồi dƣỡng HS đạt hiệu cao, GV cần cung cấp cho HS hệ thống kiến thức lý thuyết vững vàng Trên sở hệ thống tập xây dựng, hƣớng dẫn HS quy trình giải tập, xác định điểm “mấu chốt”, tình sai lầm thƣờng mắc phải thông qua tập cụ thể Từ giải cụ thể, HS biết cách tháo gỡ điểm “mấu chốt” dạng tìm “mấu chốt” cho dạng khác Xác định đƣợc “mấu chốt” sở việc xác định logic bài, HS đƣa đƣợc sơ đồ định hƣớng từ cần tìm để giải tập Thƣờng xuyên rèn luyện cho HS tự xây dựng cho tiến trình luận giải tốt tức GV dạy học sinh cách thức suy luận, lập luận, liên kết vấn đề riêng lẻ thành chuỗi vấn đề Điều quan trọng GV phải hƣớng dẫn HS biết tự kiểm tra, đánh giá việc giải tập Kiểm tra, đáng giá việc giải tập bao gồm: kiểm tra khảo sát lời giải, trình giải, kết tập phƣơng pháp giải HS tự đặt cho câu hỏi: có lời giải xác khơng? Có cách lập luận chặt chẽ khơng? Có cách giải khác? Có cách ngắn gọn? Cách tốt nhất? Từ đó, rút kết luận kiến thức, phƣơng pháp để gặp tình tƣơng tự HS tự lực giải nhanh chóng Tự kiểm tra, đánh giá khâu quan trọng khơng thể thiếu đƣợc q trình dạy học Nhƣ vậy, thông qua việc giải tập, HS lĩnh hội cách tự giác, tích cực kiến thức hoá học, cách thức giải tập, phƣơng pháp tƣ ln có đƣợc niềm vui sƣớng nhận thức sáng tạo 110 z CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm (TNSP) 3.1.1 Mục đích TNSP Chúng tơi tiến hành thực nghiệm sƣ phạm đánh giá hiệu việc tuyển chọn xây dựng hệ thống tập hoá học việc bồi dƣỡng đội tuyển học sinh giỏi trƣờng THCS 3.1.2 Nhiệm vụ TNSP - Tham khảo ý kiến số chuyên gia hệ thống tập xây dựng công tác bồi dƣỡng đội tuyển học sinh giỏi hoá học trƣờng THCS - Hƣớng dẫn sử dụng hệ thống tập biên soạn để bồi dƣỡng đội tuyển học sinh giỏi hoá học cho giáo viên thực - Kiểm tra, đánh giá hiệu tài liệuthực nghiệm cách sử dụng dạy học - Phân tích kết thực nghiệm, từ rút kết luận 3.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm - Sử dụng hệ thống tập để bồi dƣỡng học sinh chuẩn bị cho kỳ thi học sinh giỏi lớp Quận Thành phố Các tập sử dụng tiết giảng dạy lý thuyết nhƣ luyện tập, ôn tập - Đánh giá hiệu việc dùng tập nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh qua quan sát học, kết kiểm tra, kết thi học sinh giỏi cấp Quận 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 3.3.1 Đối tượng học sinh địa bàn thực nghiệm Chúng tiến hành thực nghiệm sƣ phạm học kỳ I năm học 2013 – 2014 lớp bồi dƣỡng đội tuyển học sinh giỏi trƣờng Thành phố Hà Nội 3.3.2 Giáo viên dạy thực nghiệm - Trƣờng THCS Cầu Giấy: Đào Nguyễn Thanh Hƣơng, tuổi nghề năm - Trƣờng THCS Nguyễn Trƣờng Tộ: Hồ Thị Minh Hiền, tuổi nghề năm 111 z - Trƣờng THCS Kim Giang : Nguyễn Thị Vân Anh, tuổi nghề năm - Trƣờng THCS Nhân Chính: Lê Thanh Hải, tuổi nghề năm - Trƣờng THCS Thanh Trì: Cao Tuyết Ngần, tuổi nghề năm - Trƣờng THCS Thành Công: Lã Minh Phƣơng, tuổi nghề năm - Trƣờng THCS Dịch Vọng: Lê Việt Đức, tuổi nghề năm - Trƣờng THCS Thực nghiệm: Đào Thị Mai Oanh, tuổi nghề năm Trừ GV trƣờng THCS Cầu Giấy có năm kinh nghiệm bồi dƣỡng đội tuyển HSG GV cịn lại năm năm thứ hai tham gia công tác 3.3.3 Kế hoạch giảng dạy - Chúng trao đổi với GV cách thức thực nghiệm trí nhƣ sau: GV dùng tập hệ thống tập phƣơng pháp nêu vấn đề, tổ chức điều khiển HS tìm tịi cách giải, thu nhận kiến thức thơng qua việc giải tập trả lời câu hỏi Nhƣ vậy, qua tiết học, HS nắm đƣợc nội dung phƣơng pháp giải vấn đề học tập đề GV đóng vai trị điều khiển, hƣớng dẫn trình thu nhận kiến thức, làm xác hố nội dung kiến thức cách thức tƣ - Để đánh giá hiệu việc dùng hệ thống tập phát huy tính tích cực học sinh, tiến hành kiểm tra với thời gian từ 60 đến 90 phút sau chƣơng (hợp chất vô cơ, kim loại) Sau kiểm tra, tiến hành chấm theo thang điểm 10, thống kê kết phân loại theo nhóm: nhóm khá, giỏi có đểm 7,8,9,10; nhóm trung bình có điểm 5,6 nhóm yếu có điểm dƣới - So sánh kết thi HSG cấp Quận năm học 2013 – 2014 với năm học 2012 2013 3.4 Kết thực nghiệm Bảng: 3.1 Kết kiểm tra lần 1, lần 2, lần Điểm xi Đơn Sĩ Kiểm vị số tra 10 Xi - - - - - 3 - 7,0 - - - - - 1 - 7,2 - - - - - 1 3 - 7,4 Cầu Giấy 10 112 z TB Nguyễn Trƣờng 15 Tộ Kim Giang 10 Nhân Chính Thanh Trì Thành Cơng 10 Dịch Vọng Thực nghiệm 5 - - - - 2 6,93 - - - - - 3 - 7,33 - - - - - 3 7,47 - - - - 3 - - 6,3 - - - - - 1 - 6,6 - - - - - - 7,0 - - - - - - 1 - - 6,6 - - - - - 1 - - 6,6 - - - - - - 1 - 7,0 - - - - - - 1 - - 6,6 - - - - - 1 - - 6,6 - - - - - 1 - 7,2 - - - - - 3 1 - 6,6 - - - - - 3 - 6,9 - - - - - - - 7,2 - - - - - 1 - - 6,2 - - - - - 1 - - 6,6 - - - - - - 1 - - 7,0 - - - - - - 1 - - 6,6 - - - - - - 1 - 7,2 - - - - - - 1 - - 7,4 Bảng: 3.2 Kết thi học sinh giỏi cấp Quận Kết Số Đơn vị Năm học Nguyễn 2012 – 2013 Trƣờng Tộ 2013 – 2014 Kim 2012 – 2013 lƣợng Giải Giải HS nhì 0 0 15 10 113 z % số Khuyến HS đạt khích giải 60% 80% 50% Giải ba Giang 2013 – 2014 Nhân 2012 – 2013 Chính 2013 – 2014 Thanh Trì 2012 – 2013 2013 – 2014 Thành 2012 – 2013 Công 2013 – 2014 10 2012 – 2013 Dịch Vọng 2013 – 2014 Thực 2012 – 2013 nghiệm 2013 – 2014 5 1 70% 0 20% 0 60% 0 1 40% 1 40% 0 60% 3 70% 0 0 0% 0 40% 0 60% 60% Bảng: 3.3 Kết thi học sinh giỏi cấp Quận trƣờng THCS Cầu Giấy Kết Số Năm học lƣợng HS % số HS Giải Giải nhì Giải ba Khuyến đạt giải khích 2010 - 2011 0 33,33% 2011 - 2012 0 75% 2012 – 2013 0 2 80% 2013 – 2014 10 100% Năm học 2013 – 2014, trƣờng THCS Cầu Giấy có HS đƣợc thi HSG cấp Thành phố mơn Hóa học - Kết thi vào lớp 10 chuyên Hóa trƣờng THCS Cầu Giấy + Năm học 2010 – 2011: Có 1/3 HS thi đỗ vào lớp 10 chuyên Hóa trƣờng THPT Chu Văn An (đạt tỉ lệ 33,33%) + Năm học 2011 – 2012: Có 3/4 HS thi đỗ vào lớp 10 chuyên Hóa HS thi đỗ vào trƣờng THPT Chu Văn An, HS vừa đỗ vào trƣờng THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam vừa đỗ vào trƣờng chuyên ĐHSP, HS thi đỗ vào trƣờng chuyên ĐHKHTN (đạt tỉ lệ 75%) 114 z + Năm học 2012 – 2013: Có 5/5 HS thi đỗ vào lớp 10 chuyên Hóa HS thi đỗ vào trƣờng THPT Chu Văn An, HS đỗ vào trƣờng THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam, HS đỗ vào trƣờng chuyên ĐHSP (đạt tỉ lệ 100%) 3.5 Phân tích kết thực nghiệm Qua quan sát học số liệu thu thập từ kết thực nghiệm, rút số nhận xét sau : - HS nắm kiến thức tƣơng đối vững, biểu khả tái vận dụng kiến thức, biết chủ động tìm cách giải vấn đề cách giải tối ƣu; điểm trung bình kiểm tra mức - Lớp có khơng khí học tập sơi HS có ý thức thảo luận, tranh luận thƣờng xuyên lớp học - Kết thi HSG cấp Quận năm học sau cao năm học trƣớc Nhƣ vậy, kết luận rằng: việc tuyển chọn, xây dựng sử dụng hợp lý hệ thống tập hố học q trình bồi dƣỡng đội tuyển học sinh giỏi mang lại hiệu cao hơn, học sinh thu nhận kiến thức chắn, bền vững, sâu sắc hơn; khả vận dụng độc lập, sáng tạo hứng thú nhận thức đƣợc phát triển Bên cạnh kết thu đƣợc trên, giáo viên dạy thực nghiệm trí rằng: nội dung đề tài giúp họ có đƣợc hệ thống lý thuyết – tập tƣơng đối phong phú, đảm bảo chất lƣợng, bƣớc đầu đáp ứng nhu cầu sử dụng tập việc bồi dƣỡng đội tuyển học sinh giỏi hố học Chúng tơi cịn tham khảo ý kiến số chun viên hố Phịng Giáo dục - Đào tạo nhận đƣợc ý kiến tán thành đề tài Các ý kiến cho rằng: đề tài có tính thiết thực giúp giáo viên THCS có thêm tƣ liệu việc tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh dạy học hoá học, THCS Tuy nhiên, thấy việc áp dụng đề tài vào thực tế chƣa đƣợc liên tục, rộng rãi, tiến hành thử nghiệm học kỳ I phụ thuộc phần vào giáo viên thực nghiệm nên kết có hạn chế Để đề tài có hiệu tốt dạy học, tiếp tục sƣu tầm xây dựng để làm phong phú hệ thống tập, tiếp tục tiến hành thử nghiệm trƣờng học kỳ II 115 z KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua trình tìm hiểu thực đề tài “Tuyển chọn, xây dựng sử dụng tập bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi hoá học trường Trung học sở”, tiến hành đƣợc công việc sau: - Tổng hợp đƣợc sở lý luận thực tiễn đề tài bao gồm: tƣ phát triển tƣ HS dạy học hoá học, phẩm chất lực quan trọng HSG hoá học - Tổng quan tập hoá học: Khái niệm BTHH, tác dụng BTHH việc thực nhiệm vụ môn học, phân loại yêu cầu lý luận dạy học BTHH, vị trí việc xây dựng hệ thống BTHH việc bồi dƣỡng HSG hoá học trƣờng THCS; điều kiện cần thiết để nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng HSG hoá học - Tuyển chọn xây dựng đƣợc hệ thống tập hoá học lớp theo chƣơng, chuyên đề, có hƣớng dẫn đáp số Các đƣợc tuyển chọn hầu hết đề thi học sinh giỏi cấp Quận, Thành phố, đề thi vào trƣờng chuyên - Sử dụng hệ thống BTHH q trình bồi dƣỡng đội tuyển học sinh giỏi số trƣờng địa bàn thành phố Hà Nội Theo chủ quan chúng tôi, đề tài đem lại số điểm : - Tổng hợp sở lý luận lực hay khiếu học sinh giỏi hoá học, yêu cầu lý luận dạy học tập hoá học - Đề xuất đƣợc hệ thống tập từ đến nâng cao phƣơng pháp giải nhằm bồi dƣỡng đội tuyển HSG hoá học trƣờng trung học sở - Đề xuất hƣớng xây dựng sử dụng hệ thống tập q trình dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh Từ kết thu đƣợc, tiếp tục nghiên cứu tuyển chọn xây dựng để làm phong phú thêm hệ thống tập bồi dƣỡng học sinh giỏi Trên kết nghiên cứu bƣớc đầu Mặc dù thân cố gắng, nhƣng điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn nên chắn đề tài cịn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q báu thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp để đề tài tiếp tục đƣợc hoàn chỉnh 116 z Khuyến nghị 2.1 Đối với quan quản lý giáo dục - Cần đƣa nội dung tuyển chọn xây dựng tập hoá học phân hoá vào chƣơng trình khố nhằm nâng cao lực chuyên môn cho sinh viên trƣớc trƣờng - Sở Giáo dục - Đào tạo cần có kế hoạch bồi dƣỡng cho giáo viên cách xây dựng hệ thống tập bồi dƣỡng học sinh giỏi hoá học nhằm nâng cao chất lƣợng giảng dạy môn trƣờng Trung học sở - Thƣờng xuyên cập nhật đầu sách hay cho thƣ viện - Cần có sách ƣu tiên khen thƣởng cho HSG, sách ƣu đãi phù hợp với đầu tƣ chất xám thời gian cho GV dạy đội tuyển HSG Và sách phải phù hợp với thực tế xã hội 2.2 Đối với giáo viên - Tích cực khai thác sử dụng phƣơng tiện dạy học đại, ứng dụng công nghệ thông tin vào việc giảng dạy - Không ngừng học hỏi tích lũy kiến thức, bồi dƣỡng nâng cao lực chun mơn - GV cần khuyến khích khơi dậy lực tự học, đam mê sáng tạo học tập HS 117 z TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngơ Ngọc An (1999), Rèn kỹ giải tốn hoá học Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực học sinh q trình dạy học Bộ Giáo dục Đào tạo,Vụ giáo viên Hồng Cơng Chứ (2006), Xây dựng hệ thống câu hỏi tập phần dung dịch, điện li phản ứng oxi hóa - khử dùng cho học sinh khá, giỏi, lớp chọn, lớp chuyên hóa học bậc Trung học phổ thông Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội Nguyễn Cƣơng - Nguyễn Mạnh Dung (2005), Phương pháp dạy học hoá học, tập I Nhà xuất Đại học Sƣ phạm Nguyễn Cƣơng - Nguyễn Mạnh Dung (2007), Phương pháp dạy học hoá học, tập II Nhà xuất Đại học Sƣ phạm Nguyễn Cƣơng - Nguyễn Mạnh Dung (2007), Phương pháp dạy học hoá học, tập III Nhà xuất Đại học Sƣ phạm Lê Tấn Diện (2009), Nội dung biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học hữu Trung học phổ thông Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh Lê Văn Dũng (2001), Phát triển lực nhận thức tư cho học sinh THPT thông qua tập hoá học Luận án tiến sĩ giáo dục học, Hà Nội Vũ Cao Đàm (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 10 Trần Bá Hoành (2003), Đổi phương pháp dạy học trường THCS Nhà xuất Đại học Sƣ phạm Hà Nội 11 Trần Bá Hoành, Cao Thị Thặng, Phạm Thị Lan Hƣơng (2003), Áp dụng dạy học tích cực mơn hố học Nhà xuất Đại học Sƣ phạm Hà Nội 12 Đặng Vũ Hoạt (1997), Giáo dục học đại cương I Nhà xuất giáo dục 13 Đỗ Văn Minh (2007), Xây dựng hệ thống tập hóa học vơ nhằm rèn luyện tư bồi dưỡng học sinh giỏi trường Trung học phổ thông Luận văn thạc sĩ, 118 z Đại học Sƣ phạm Hà Nội 14 Tƣởng Hồng Nhung (2012), Tuyển chọn - xây dựng sử dụng hệ thống tập bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học vô lớp trường Trung học sở Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 15 Nguyễn Thị Lan Phƣơng (2007), Hệ thống lý thuyết – xây dựng hệ thống tập phần kim loại dùng cho bồi dưỡng học sinh giỏi chuyên hóa học Trung học phổ thông Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 16 Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học hoá học tập Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 17 Cao Thị Thặng (1999), Hình thành kĩ giải tập hoá học trường trung học sở Nhà xuất giáo dục 18 Lê Thị Mỹ Trang (2009), Xây dựng hệ thống lý thuyết, tập phần hóa lý dùng bồi dƣỡng học sinh, chun hóa trƣờng Trung học phổ thơng Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh 19 Lê Xuân Trọng (2001), Bài tập nâng cao Hoá Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), Bài tập nâng cao hoá học Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Xuân Trƣờng (2003), Bài tập hoá học trường phổ thông Nhà xuất Đại học Sƣ phạm Hà Nội 22 Vũ Anh Tuấn (2004), Xây dựng hệ thống tập hóa học nhằm rèn luyện tư việc bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học trường phổ thông Luận án tiến sỹ giáo dục học, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 23 Nguyễn Quang Uẩn (1997), Tâm lý học đại cương Nhà xuất giáo dục 119 z PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA LẦN – 60 phút Câu (2,5đ) Cho sơ đồ biến đổi hoá học sau: Fe A B Fe2O3 G E Fe(OH)2 C D A, B, C, D, E, G hợp chất Sắt Hãy xác định chất viết PTHH Câu (2đ) Từ NaCl, H2O, Al viết phƣơng trình phản ứng điều chế chất sau: AlCl3, Al(OH)3, NaAlO2 Câu (2,5đ) Có dung dịch không màu đƣợc chứa lọ riêng biệt không ghi nhãn H2SO4, Na2SO4, MgSO4 KCl Trình bày phƣơng pháp hoá học để nhận biết đƣợc dung dịch có chứa lọ Câu (3đ) Cho 124,8 gam dung dịch BaCl2 tác dụng với 20 gam dung dịch H2SO4 49% thu đƣợc dung dịch C kết tủa Cho 106 gam dung dịch Na2CO3 20% vào dung dịch C thu đƣợc kết tủa dung dịch D Cho HCl dƣ vào dung dịch D thu đƣợc 1,12 lít khí (đktc) Xác định C% dung dịch BaCl2 ban đầu 120 z ĐỀ KIỂM TRA LẦN – 90 phút Câu (1,75 điểm): Có lọ khơng nhãn đựng riêng biệt dung dịch sau: K2CO3, (NH4)2SO4, FeSO4, Fe2(SO4)3, Al2(SO4)3, MgSO4 Chỉ dùng hóa chất nhận biết dung dịch hay không? Câu (1,25 điểm): Từ nguyên liệu: Muối ăn, quặng pirit sắt, nƣớc cất, khơng khí, viết phƣơng trình phản ứng điều chế chất sau: FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCl2, FeCl3 Các dụng cụ, thiết bị điều kiện cần thiết có đủ Câu (2 điểm): Hồn thành dãy biến đổi hóa học sau viết phƣơng trình hóa học minh họa: B A D A C E F A G A, B, C, D, E, F, G chất khác Biết B oxit bazơ oxi chiếm 40% khối lƣợng Câu (2,25 điểm): Hịa tan mẫu đá có muối MgCO3, CaCO3 tạp chất trơ (không phản ứng) dung dịch HCl dƣ Tồn chất khí A bay phản ứng hết với lit dung dịch Ba(OH)2 0,2M Sau lọc, đƣợc dung dịch suốt B kết tủa C Cho dần 750 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào B, thấy xuất kết tủa trắng Sau lọc bỏ kết tủa này, phải dùng hết 100 ml dung dịch HCl 1M để trung hòa hết lƣợng bazơ dƣ dung dịch thu đƣợc Tính khối lƣợng mẫu, thành phần % khối lƣợng muối MgCO3, CaCO3 mẫu với giả thiết mẫu chứa 6,4% tạp chất trơ tỷ lệ số mol MgCO3 CaCO3 mẫu 1: 1,5 Câu (2,75 điểm): Có 200 ml dung dịch hỗn hợp axit H2SO4 0,6M HCl 0,8M Thêm vào 16 gam hỗn hợp bột Fe, Mg, Zn Sau phản ứng xong, lấy ½ lƣợng khí sinh cho qua ống sứ đựng m gam CuO nung nóng Kết thúc phản ứng ống 12,4 gam chất rắn A Cho A dƣới dạng bột tác dụng với 57,6g dung dịch AgNO3 68%, sau thời gian thu đƣợc chất rắn B Ag chiếm 54% khối lƣợng dung dịch C 121 z Tính m TÝnh khèi l-ỵng c¸c chÊt B TÝnh C% c¸c chÊt cã dung dÞch C ĐỀ KIỂM TRA LẦN – 90 phút Câu (1,5 điểm) Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al2O3 Hoà tan A lƣợng dƣ nƣớc đƣợc dung dịch D phần khơng tan B Sục khí CO2 dƣ vào D, phản ứng tạo kết tủa Cho khí CO dƣ qua B nung nóng đƣợc chất rắn E Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dƣ thấy tan phần cịn lại chất rắn G Hồ tan hết G lƣợng dƣ dung dịch H2SO4 loãng Viết phƣơng trình hóa học xảy Câu (2,5 điểm) Trong phịng thí nghiệm có dung dịch đựng lọ riêng biệt bị nhãn: AlCl3, NaCl, KOH, Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, AgNO3 Dùng thêm thuốc thử, phân biệt dung dịch Viết phƣơng trình hóa học (nếu có) Câu (4,5 điểm) C dung dịch H2SO4 nồng độ x mol/l, D dung dịch KOH nồng độ y mol/l Trộn 200 ml dung dịch C với 300 ml dung dịch D, thu đƣợc 500ml dung dịch E Để trung hòa 100ml dung dịch E cần dùng 40 ml dung dịch H2SO4 1M Mặt khác trộn 300ml dung dịch C với 200 ml dung dịch D, thu đƣợc 500ml dung dịch F Xác định x, y biết 100 ml dung dịch F phản ứng vừa đủ với 2,04 gam Al2O3 Câu (3,5 điểm) Cho 8,4 gam Fe tan hết dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu đƣợc khí SO2 dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu đƣợc 26,4 gam muối khan a Tính khối lƣợng H2SO4 phản ứng b Cho tồn lƣợng khí SO2 thu đƣợc tác dụng với 275 ml dung dịch KOH 1M, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu đƣợc dung dịch Y Tính khối lƣợng chất tan có dung dịch Y Câu (3,5 điểm) Hỗn hợp A gồm kim loại Al Mg Cho 1,29 g A vào 200 ml dung dịch CuSO4 Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu đƣợc 3,47 g chất rắn B dung dịch C Lọc lấy dung dịch C thêm dung dịch BaCl2 dƣ vào thu đƣợc 11,65 g kết tủa a Tính nồng độ mol dung dịch CuSO4 b Tính khối lƣợng kim loại hỗn hợp A c Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch C thu đƣợc kết tủa D, lấy kết tủa D đem nung ngồi khơng khí đến khối lƣợng khơng đổi đƣợc m g chất rắn Tìm khoảng xác định m 122 z 123 z ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐÀO NGUYỄN THANH HƢƠNG TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP BỒI DƢỠNG ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ... bồi dƣỡng đội tuyển học sinh giỏi hóa học 25 z CHƢƠNG TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP BỒI DƢỠNG ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI THCS 2.1 Quy trình xây dựng hệ thống tập - Buớc 1: Xác định... đội tuyển học sinh giỏi hóa học trƣờng THCS 21 z CHƢƠNG 2: TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP BỒI DƢỠNG ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI THCS 26 2.1 Quy trình xây dựng hệ

Ngày đăng: 20/03/2023, 09:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan