Luận văn thạc sĩ tổ chức dạy học ngoại khóa trong dạy học phần điện học vật lý lớp 11 trung học phổ thông theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức và bồi dưỡng năng lực sáng tạo của học sinh

121 7 0
Luận văn thạc sĩ tổ chức dạy học ngoại khóa trong dạy học phần  điện học vật lý lớp 11 trung học phổ thông theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức và bồi dưỡng năng lực sáng tạo của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ CHINH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONG DẠY HỌC PHẦN “ĐIỆN HỌC” VẬT LÝ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO HƢỚNG TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC VÀ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÝ HÀ NỘI – 2012 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ CHINH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONG DẠY HỌC PHẦN “ĐIỆN HỌC” VẬT LÝ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO HƢỚNG TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC VÀ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÝ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN VẬT LÝ Mã số: 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Ngô Diệu Nga HÀ NỘI – 2012 z LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành nhất, xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Cô giáo Tiến sỹ Ngô Diệu Nga, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè gia đình cổ vũ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho hồn thành khóa học Tơi chân thành cảm ơn Ban giám hiệu tập thể giáo viên học sinh trường THPT Thạch Thất, trường THPT Hai Bà Trưng- huyện Thạch Thất trường THPT Ngọc Tảo – Huyện Phúc Thọ- Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sư phạm Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Chinh z DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT THPT: Trung học phổ thông GV: Giáo viên HS: Học sinh SGK: Sách giáo khoa BGK: Ban giám khảo BKT: Ban kĩ thuật BTC: Ban tổ chức BTK: Ban thư ký PĐT: Phiếu điều tra z MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA VẬT LÍ Ở TRƢỜNG PHỔ THƠNG 1.1 Cơ sở lí luận hoạt động ngoại khóa vật lí trường phổ thơng 1.1.1 Các vấn đề chung hình thức tổ chức dạy học trường phổ thông 1.1.2 Các nhiệm vụ dạy học Vật lí trường phổ thơng 1.1.3 Hoạt động ngoại khóa 1.1.4 Nội dung, hình thức tổ chức phương pháp dạy học ngoại khóa 11 vật lí 1.1.5 Quy trình tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí 24 1.1.6 Cơ sở đánh giá hiệu hoạt động ngoại khóa việc phát 29 huy tính tích cực hóa hoạt động nhận thức bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh 1.2 Thực trạng hoạt động ngoại khóa tình hình dạy học 34 phần “Điện học” nhà trường phổ thông 1.2.1 Mục đích điều tra 34 1.2.2 Phương pháp điều tra 35 1.2.3 Đối tượng điều tra 35 1.2.4 Kết điều tra 35 Kết luận chương 43 Chƣơng 2: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA PHẦN "ĐIỆN HỌC" VẬT LÍ 11 NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH 2.1 Ý tưởng sư phạm soạn thảo tiến trình tổ chức hoạt động ngoại khóa phần “Điện học ” vật lí 11 z 44 2.2 Mục tiêu hoạt động ngoại khóa phần “Điện học” 45 2.2.1 Mục tiêu kiến thức 45 2.2.2 Mục tiêu kĩ 46 2.2.3 Mục tiêu phát triển tư 46 2.3 Nội dung hoạt động ngoại khóa phần “Điện học” vật lí 11 46 2.4 Hình thức phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa 57 phần “Điện học” vật lí 11 2.5 Hướng dẫn thiết kế, chế tạo dụng cụ điện sử dụng nguồn chiều, 60 đáp ứng nhiệm vụ hoạt động ngoại khoá phần “Điện học” vật lí 11 2.6 Tổ chức ngày Hội vui vật lí 74 Kết luận chương 80 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 81 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 81 3.2 Đối tượng thời gian thực nghiệm sư phạm 81 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 81 3.4 Phân tích diễn biến đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 82 phần học sinh thiết kế, chế tạo dụng cụ điện 3.5 Phân tích diễn biến đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 93 phần học sinh báo cáo kết tham gia hội vui vật lí Kết luận chương 106 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 110 z MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Bước vào kỷ 21, bùng nổ thông tin khoa học kỹ thuật làm thay đổi mục tiêu giáo dục truyền thống, từ mục tiêu chủ yếu trang bị kiến thức sang chủ yếu đào tạo kỹ năng, lực Điều giúp cho người không học học mà học suốt đời Hơn nữa, nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố tiến trình hội nhập quốc tế đất nước địi hỏi nguồn nhân lực có trình độ cao, động, sáng tạo phẩm chất đạo đức tốt Trước tình hình đó, u cầu ngành giáo dục phải có thay đổi đáng kể chương trình, nội dung, đặc biệt đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng nêu rõ: “Đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa; đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học; đổi chế quản lí giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lí giáo dục, đào tạo Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành” Điều 28.2 Luật giáo dục quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Do hạn chế thời gian lớp chương trình khóa, đồng thời với gia tăng không ngừng tri thức làm xuất mâu thuẫn nhu cầu nhận thức học sinh với tính kế hoạch chương trình Thực tế cho thấy, dạy học nội khố cịn nặng nề, chưa kích thích hứng thú học tập chưa phát triển lực sáng tạo học sinh Thời gian để học z sinh thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn so với kiến thức học sinh học Do vậy, để đạt mục tiêu đề giáo dục, cần phải đa dạng hố hình thức tổ chức hoạt động học tập học sinh, cần phải khẳng định vai trò quan trọng hoạt động lên lớp (hay hoạt động ngoại khố) Đây hình thức dạy học có ý nghĩa vai trị quan trọng, mang lại hiệu cao, khơng giúp học sinh củng cố kiến thức học nội khố mà cịn giúp đào sâu, mở rộng kiến thức, phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh chưa trọng trường phổ thông nước ta Qua điều tra, khảo sát số trường THPT Hà Nội số tỉnh chúng tơi thấy hoạt động ngoại khóa chưa coi trọng mức, có tiến hành mang tính bắt buộc, chưa thường xuyên, nặng hình thức, kết thu cịn thấp Đặc biệt, Vật lí học, mơn học bắt buộc hệ thống môn học nhà trường phổ thông nước ta Do đặc thù vật lí học khoa học thực nghiệm, giảng dạy học tập mơn vật lí thực nghiệm khâu có vai trị quan trọng Nó khơng làm tăng tính hấp dẫn môn học, giúp học sinh hiểu sâu sắc kiến thức lí thuyết học rèn kỹ thực nghiệm học sinh, bước tạo cho học sinh trực giác nhạy bén tượng vật lí Một khâu quan trọng trình đổi phương pháp dạy học vật lí tăng cường hoạt động thực nghiệm học sinh trình học tập Việc đưa thí nghiệm vào dạy học giúp cho học sinh tiếp cận với đường nghiên cứu khoa học nhà khoa học tiếp thu kiến thức cách nhanh chóng, dễ dàng Thơng qua thí nghiệm vật lí, học sinh rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo, giáo dục tổng hợp, hình thành tư sáng tạo tinh thần làm việc tập thể Qua đó, học sinh có số kĩ sử dụng máy móc thiết bị làm sở cho việc sử dụng z công cụ công việc sống Tuy nhiên, số tiết thực hành cịn q nên việc tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí thực cần thiết Qua trình trực tiếp giảng dạy vật lí nhiều năm trường THPT, chúng tơi nhận thấy: phần “Điện học” chiếm tỉ lệ lớn chương trình vật lí 11 Kiến thức phần tương đối khó, có nhiều tượng vật lí lí thú, khả ứng dụng khoa học kĩ thuật đời sống lớn mà trình tổ chức dạy học chưa khai thác Dẫn đến việc vận dụng chúng để giải thích tượng thực tế hay việc vận dụng vào thực tiễn đời sống học sinh tương đối khó khăn Ngồi ra, phần có thiết bị điện đơn giản mà học sinh tự chế tạo khai thác từ thiết bị có sẵn thực tế để tạo thiết bị điện phục vụ sống giáo viên không tổ chức cho học sinh tự thiết kế Do vậy, học nội khóa, học sinh khơng có hội rèn luyện kĩ năng, chưa khơi dậy hứng thú, tích cực học tập tư sáng tạo học sinh Với mong muốn góp phần vào việc nâng cao chất lượng, hiệu dạy học vật lí trường THPT, chúng tơi chọn đề tài: Tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học phần “Điện học” Vật lý lớp 11 trung học phổ thơng theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu việc tổ chức hoạt động ngoại khóa phần “Điện học ” Vật lí lớp 11 nhằm kích thích hứng thú học tập, phát huy tính tích cực bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh, đồng thời củng cố kiến thức học chương trình nội khóa giúp học sinh hiểu rõ cách thức ứng dụng vật lí vào đời sống, kĩ thuật Phạm vi nghiên cứu + Tổ chức hoạt động ngoại khoá phần "Điện học'' vật lí lớp 11 THPT z + Thực nghiệm sư phạm trường THPT Thạch Thất – Hà Nội Đối tƣợng nghiên cứu Hoạt động ngoại khóa vật lí dạy học Vật lí trường phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận hoạt động ngoại khóa nói chung ngoại khố vật lí nói riêng - Nghiên cứu sở lí luận phương pháp dạy học Vật lí để phát huy tính tích cực bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh - Nghiên cứu nội dung kiến thức phần “Điện học” chương trình vật lí phổ thơng - Điều tra thực trạng đề xuất giải pháp việc tổ chức dạy học ngoại khóa Vật lí trường THPT - Xây dựng nội dung ngoại khóa phần “Điện học” thuộc chương trình Vật lí lớp 11 THPT - Tổ chức thực nghiệm, đánh giá kết thực nghiệm, rút kết luận cần thiết Giả thuyết nghiên cứu Nếu tổ chức dạy học hoạt động ngoại khố có nội dung phù hợp với mục tiêu dạy học đối tượng học sinh, có hình thức hoạt động phong phú giúp học sinh ôn tập, củng cố, vận dụng kiến thức cách hiệu mà phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo cho họ Dự kiến luận 7.1 Luận lí thuyết - Các sở lí luận dạy học tích cực - Các phương pháp tổ chức hoạt động lên lớp 10 z trình thiết kế, chế tạo dụng cụ Các nhóm có sản phẩm để báo cáo buổi tổng kết - Các hoạt động ngoại khóa thu hút em lớp khác tham gia Ví dụ: có em Lê Huy Hồng, Hồng Cẩm Tú(12A1) tham gia nhóm chế tạo tàu thủy em Nguyễn Văn Yên (lớp 10A11) tham gia nhóm chế tạo nguồn điện; em Cấn Thùy Linh (lớp 10A13), Lê Thị Trang (lớp 10A1) tham gia chào hỏi - Các em tích cực, háo hức chuẩn bị cho hội vui từ lời giới thiệu thành viên đội; thuyết trình trình diễn thí nghiệm; chuẩn bị câu hỏi mà bán giám khảo bạn khác đặt cho đội mình,…kể phần quà giành cho khán giả trả lời câu hỏi đội - Sau kết thúc hội vui vật lí em tỏ vui vẻ, thoải mái tất mong muốn tới có nhiều buổi ngoại khóa để em tham gia Tuy nhiên, sức ép thời gian chưa biết cách diễn đạt ngắn gọn nên em gặp nhiều khó khăn trả lời câu hỏi mà hội thi đưa Thậm chí, bình tĩnh, có học sinh trả lời ngô nghê, em không hiểu kiến thức vật lí q trình học tập em chưa rèn luyện khả diễn đạt Nếu giáo viên thường xuyên tổ chức thi có tác dụng vừa củng cố kiến thức, vừa giúp học sinh rèn luyện khả phản xạ nhanh, diễn đạt ngắn gọn, làm chủ tình huống, khơng bình tĩnh trước đám đơng Giáo viên tổ chức trị chơi sau chương chương trình 3.5.2.2 Đánh giá tính hiệu hoạt động ngoại khóa Để đánh giá hiệu quy trình hoạt động ngoại khố dự kiến, chúng tơi dựa vào tiêu chí đánh giá tính tích cực lực sáng tạo học sinh qua trình thực nghiệm 107 z * Những biểu tính tích cực hoạt động học sinh + Với nhóm thiết kế, chế tạo - Các em tự nguyện tham gia vào hoạt động ngoại khóa cách tích cực, thoải mái, nhiệt tình, hồn thành tốt cơng việc giao Trong buổi làm việc nhóm, em tham gia đầy đủ, tích cực thảo luận để thực nhiệm vụ với hiệu cao - Các em tích cực suy nghĩ, cố gắng vận dụng kiến thức học để thực nhiệm vụ Đến giáo viên gặp riêng nhóm nhóm lựa chọn xong vật liệu cần thiết, có nhóm cịn lắp đặt thử dụng cụ - Khi có vấn đề chưa hiểu khó khăn khơng giải em mạnh dạn nhờ giáo viên giúp đỡ - Khi giáo viên hướng dẫn, em chăm lắng nghe tích cực suy nghĩ theo hướng giáo viên gợi mở Sau đó, đa số nhóm tự tìm cách giải cho - Có nhiều em nghĩ ý tưởng mới, cách thức giải nhiệm vụ giao em mạnh dạn trình bày ý tưởng với giáo viên bạn nhóm để chia sẻ - Có nhiều dụng cụ điện chế tạo khó thành cơng, như: chế tạo tàu thủy, máy bơm nước mini, cầu led nhím, lọ hoa,…nhưng em khơng nản chí Các em cố gắng tìm kiếm vật liệu, lắp đặt nhiều lần cố tìm ngun nhân - Tất nhóm cố gắng để hoàn thành nhiệm vụ giao, cố gắng để có sản phẩm đẹp, bền sử dụng học em khóa sau - Các em chuẩn bị chu đáo cho buổi tổng kết, từ việc phân công thành viên chuẩn bị lời giới thiệu thành viên cho vừa ngắn gọn lại vừa hài hước ấn tượng, chuẩn bị lời giới thiệu cho sản phẩm, chuẩn bị kiến thức để tham gia tranh luận, chuẩn bị câu hỏi cho khán giả hay phần quà cho khán giả trả lời 108 z câu hỏi đội Các em háo hức mong đợi đến buổi tổng kết để mắt sản phẩm mà em chế tạo giao lưu với bạn - Trong tham dự hội vui, nhóm say sưa báo cáo sản phẩm nhóm mình, cố gắng mang hết khả để đáp ứng yêu cầu khán giả, tích cực tham gia đặt câu hỏi cho đội bạn nhờ bạn giải thích điều mà em chưa hiểu + Với đội thi ”Đường lên đỉnh olympia” - Đây sân chơi để em thể hết mình, giỏi có điểm mạnh riêng, có kiến thức lĩnh thi đấu tốt Các em đối mặt với việc bình tĩnh, tự chủ lạc quan - Các em chăm lắng nghe câu hỏi, nghĩ nhanh, tích cực thảo luận với thành viên đội để lựa chọn câu trả lời xác sớm - Dù kết em thoải mái, qua biết thêm nhiều điều cố gắng thi đấu rượt đuổi điểm số vô căng thẳng đầy bất ngờ - Khán giả nhiệt tình cổ vũ cho đội, hăng hái tham gia trả lời câu hỏi, em trả lời tự tin * Những biểu tính sáng tạo học sinh - Hầu hết nhóm đưa vài phương án thiết kế, chế tạo dụng cụ Ví dụ: dùng ampe kế, dùng đèn LED để xác định nguồn điện; ghép nhiều nguồn điện nối tiếp với để tạo nguồn điện có suất điện động lớn hơn; mắc mạch gồm đèn LED song song với để sử dụng với nguồn có suất điện động nhỏ; - Tư sáng tạo thể rõ việc học sinh lựa chọn vật liệu, tạo kiểu dáng, cải tiến phận cách lắp đặt, đề xuất sáng kiến để dụng cụ đơn giản mà lại bền, đẹp như: nhóm 3, thay pin thỏ pin 109 z điện thoại vừa để tiện sử dụng, vừa nạp điện lại dùng lâu dài; nhóm thay bóng đèn pin bọc giấy đỏ đèn LED, thay việc bọc đồng đầu đũa việc bọc giấy tráng bạc đơn giản, dễ kiếm lại dễ liên kết chặt với đầu đũa không dùng giá để treo đèn chuông mà khoan lỗ lắp bảng gỗ; nhóm lựa chọn nhựa có độ cong phù hợp để dùng làm cánh quạt, vừa bền, đẹp, tiết kiệm thời gian máy bơm hoạt động tốt; em đưa kiểu dáng tàu thủy em quan sát thực tế song việc áp dụng có sáng tạo khơng rập khn phù hợp với cơng việc bố trí nơi đặt cơng tắc, pin, mơ tơ tàu cho vừa gọn gàng, vừa đẹp mắt;… Đặc biệt với sản phẩm quạt mini, em cho biết “sử dụng quạt hết công suất” buổi học thêm lớp đông mà lại chật chội nên nóng nực mơ hình bạn học sinh nhân rộng nhiều - Các em biết vận dụng kiến thức điện học để thiết kế, chế tạo mạch điện, động điện Trong việc tạo mạch điện trang trí có mạch em thiết kế sáng tạo mang tính giáo dục cao mạch điện hình đồ Việt Nam hay lọ hoa mang tính thẩm mỹ cao Điều chứng tỏ học sinh biết truyền tải tri thức kĩ từ lĩnh vực quen biết sang tình mới, vận dụng cách linh hoạt kiến thức học điều kiện, hoàn cảnh - Điều cịn thể khả phản xạ nhanh, nhạy, tự tin, làm chủ tình em Các câu hỏi phần thi Olympia dùng để kiểm nghiệm điều này, thấy em trả lời sắc thông minh: tất hàng ngang chướng ngại vật chưa lật mở, Giang tự tin ấn chuông xin trả lời từ khóa Cả hội thi ngỡ ngàng hồi hộp trước định dường mạo hiểm chẳng có đầy đủ sở để chắc cho đáp án Kiến thức bản, vững yếu tố cần thiết để sáng tạo 110 z Nhóm thao tác mắc đèn Led vào mạch Một số sản phẩm nhóm Một số sản phẩm nhóm 111 z Kết luận chƣơng Qua trình thực nghiệm sư phạm, chúng tơi nhận thấy nội dung, hình thức tổ chức phương pháp dạy học ngoại khóa dự kiến có hiệu - Nội dung hoạt động ngoại khóa khắc phục nhược điểm dạy học nội khóa Học sinh tự tay thiết kế, chế tạo dụng cụ diễn đạt việc làm Qua đó, học sinh rèn luyện kĩ thuật tổng hợp, khả ngôn ngữ phát triển tư - Hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa mà chúng tơi xây dựng hấp dẫn, thu hút nhiều học sinh tham gia nhiệt tình, có hiệu Q trình hoạt động q trình học sinh học tập rèn luyện hình thức tổ chức mang tính lạ nên học sinh thấy thoải mái, khơng bị gị bó, khơng bị áp lực học nội khóa Điều khiến cho em chiếm lĩnh tri thức cách tự nhiên, hiệu đồng thời tìm liên hệ lí thuyết thực tiễn Ngồi ra, cịn rèn luyện tác phong làm việc khoa học, tinh thần đoàn kết tinh thần làm việc tích cực cho em - Phương pháp hướng dẫn học sinh theo hướng gợi mở nên kích thích học sinh tham gia vào hoạt động cách chủ động, tích cực Qua việc em đề xuất phương án, chế tạo dụng cụ, tìm giải pháp kĩ thuật độc đáo,… giúp cho em phát triển khả sáng tạo Tuy nhiên, chúng tơi nhận thấy cịn số khó khăn hạn chế sau: - Đối tượng thực nghiệm cịn ít, cần phải mở rộng nữa, khơng phạm vi nhà trường công tác mà sở giáo dục khác Thời gian nghiên cứu ngắn nên chưa khai thác hết loại hình hoạt động ngoại khóa - Cơ sở vật chất nhà trường chưa đầy đủ, kinh phí hỗ trợ cho ngoại khóa cịn eo hẹp nên tổ chức gặp khó khăn 112 z KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Qua trình thực đề tài, đối chiếu với mục đích nghiên cứu nhiệm vụ đề tài đạt kết sau: - Hệ thống hóa sở lý luận việc tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học vật lí phổ thơng - Tìm hiểu tình hình dạy học phần "Điện học" số trường nhằm sơ xác định khó khăn, hạn chế chủ yếu dạy, học phần này, đặc biệt ý đến việc tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học vật lí - Trên sở vận dụng lí luận tổ chức hoạt động ngoại khóa, xây dựng nội dung, tổ chức hoạt động ngoại khóa theo hướng nhằm phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo học sinh, bước đầu thu kết tốt Chúng chế tạo thành công số dụng cụ điện từ vật liệu đơn giản, rẻ tiền, dễ kiếm để phục vụ cho trình dạy học, bổ sung tốt cho cho phịng thí nghiệm nhà trường - Kết trình thực nghiệm sư phạm cho thấy việc tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí “Điện học” lớp 11 trung học phổ thông khả thi đạt mục tiêu mà đề tài đặt Tuy nhiên, thời gian thực đề tài không nhiều, tài liệu tổ chức hoạt động ngoại khóa cịn ít, điều kiện sở vật chất, kinh phí trường phổ thơng dành cho hoạt động ngoại khóa cịn hạn hẹp…nên đề tài không tránh khỏi hạn chế như: phương án thiết kế chưa nhiều, sản phẩm học sinh làm có tính thẩm mĩ tính xác chưa cao, chưa đa dạng; chưa có điều kiện thực nghiệm nhiều đối tượng khác Để cho việc tổ chức hoạt động ngoại khóa phát huy hết tác dụng việc dạy học vật lí, cần vận dụng quy trình tổ chức hoạt động ngoại khóa với nội dung khác chương trình vật lí phổ thơng để kích thích hứng thú học sinh học tập vật lí, giúp phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo học sinh Cần mở rộng mở rộng phạm vi thực nghiệm sư phạm để có đánh giá tổng quát 113 z TÀI LIỆU THAM KHẢO Lƣơng Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh (2009) Vật lí 11 Nxb Giáo dục Trƣơng Đức Cƣờng (2007) Nghiên cứu xây dựng tổ chức số chủ đề ngoại khóa phần điện học lớp 12 trung học phổ thơng nhằm góp phần giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho học sinh Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Nguyễn Quang Đông (2009) Phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí Đại học Thái Nguyên Nguyễn Văn Đồng(1980) Phương pháp giảng dạy vật lí trường phổ thơng Nxb Giáo dục Đặng Vũ Hoạt (1997) Hoạt động giáo dục lên lớp trung học sở Nxb Giáo dục Hà Nội Nguyễn Ngọc Hƣng Thiết kế, chế tạo sử dụng dụng cụ thí nghiệm đơn giản dạy học vật lí trường phổ thơng ĐHSP Hà Nội Nguyễn Văn Khải (Chủ biên), Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2007) Lí luận dạy học vật lí trường phổ thơng Tài liệu dùng cho cao học Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần (Chủ biên), Nguyễn Ngọc Hƣng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác (2009) Vật lí 11 nâng cao Nxb Giáo dục Hồ Văn Liên, Vũ Thị Sai (2006) Hoạt động lên lớp trường trung học phổ thông Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường trung học phổ thông 10 Ngô Diệu Nga (2005) Bài giảng chuyên đề phân tích chương trình vật lí phổ thơng 11 Nguyễn Ngọc Nhị, Hồng Văn Sơn (1981) Hội vui vật lí Nxb Giáo dục 114 z 12 Nguyễn Trọng Sửu (Chủ biên), Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Văn Phán, Nguyễn Sinh Quân (2010) Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Vật lí lớp 11 Nxb Giáo dục Việt Nam 13 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế (2003) Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thơng Nxb ĐHSP Hà Nội 14 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Văn Lê, Châu An (2004) Khơi dậy tiềm sáng tạo Nxb Giáo dục 15 Phạm Hữu Tịng (2001) Lí luận dạy học vật lí Nxb Giáo dục 16 Phạm Hữu Tịng (2003) Dạy học vật lí trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học Nxb ĐHSP Hà Nội 17 Đỗ Hƣơng Trà Phát triển lực học tập vật lí cho học sinh thơng qua phương pháp phương tiện dạy học Tài liệu tham khảo cho học viên cao học 18 Đỗ Hƣơng Trà, Nguyễn Đức Thâm (2006) Lô gic học dạy học vật lí Nxb ĐHSP Hà Nội 19 Viện Hàn lâm Khoa học Giáo dục Liên Xô, Viện Hàn lâm Khoa học Giáo dục CHDC Đức Phương pháp giảng dạy vật lí trường phổ thơng Liên Xơ CHDC Đức,tập Nxb Giáo dục- 1983 20 http://www.thuvienkhoahoc.com/tusach/T%C6%B0_duy_1%C3% A0_g %C3AC 115 z Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG NGOẠI KHĨA TRONG NHÀ TRƢỜNG PHỔ THƠNG HIỆN NAY Để phục vụ tốt việc nghiên cứu khoa học, mong q thầy giúp đỡ trả lời câu hỏi qua phiếu điều tra (Vui lịng đánh dấu X vào lựa chọn) Câu Hàng năm, tổ mơn q thầy có kế hoạch tổ chức ngoại khóa cho học sinh khơng? Có Khơng Câu Nếu có hoạt động tổ chức: Khơng thường xun Định kì tháng/ lần Tùy thuộc vào chủ đề hoạt động năm học Câu Theo q thầy cơ, học sinh thích loại khóa nhất? Viết báo tường Nghe báo cáo chun đề Tham quan cơng trình kĩ thuật Tham gia thiết kế, chế tạo mơ hình kĩ thuật Tham gia câu lạc Câu Học sinh có thích thú với hoạt động ngoại khóa khơng? Có Khơng Câu Q thầy có học lớp giảng dạy kĩ tổ chức hoạt động ngoại khóa khơng? Có Khơng Câu Theo q thầy cơ, tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học Quan trọng Bình thường Khơng cần thiết 116 z Câu Theo q thầy cơ, việc tổ chức hoạt động ngoại khóa chưa hiệu nguyên nhân sau đây? Đồng ý Nguyên nhân Do kinh phí cho hoạt động ngoại khóa: kinh phí trường dành cho phần hoạt động ngoại khóa q eo hẹp Do hình thức thi cử: với hình thức thi nay, giáo viên quan tâm đến kiến thức liên quan phục vụ cho kì thi, khơng thời gian dành cho việc tổ chức ngoại khóa cho học sinh Do thời gian chuẩn bị: để tổ chức hoạt động ngoại khóa, giáo viên tốn nhiều thời gian, công sức Do giáo viên chưa có kinh nghiệm kĩ tổ chức hoạt động ngoại khóa Do chương trình học nội khóa nặng nên giáo viên học sinh khơng cịn thời gian để tổ chức tham gia hoạt động ngoại khóa Do nội dung ngoại khóa chưa hấp dẫn, dễ lặp lặp lại gây nhàm chán Do vấn đề phụ huynh học sinh: phụ huynh quan tâm đến kết học tập, không để ý đến hoạt động ngoại khóa Chính thế, họ khơng thích em họ tham gia tốn nhiều thời gian Nhiều học sinh khơng hứng thú với hoạt động ngoại khóa, có tham gia mang tính gượng ép, bắt buộc hoạt động không đánh giá vào điểm tổng kết mơn Chân thành cảm ơn q thầy Chúc q thầy thành cơng hạnh phúc 117 z Không đồng ý Phụ lục PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN VỀ VIỆC DẠY HỌC PHẦN “ĐIỆN HỌC” – VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Xin đồng chí vui lịng trao đổi với chúng tơi số kiến sau đây: (vui lịng đánh dấu X vào ô lựa chọn) Các phương pháp dạy học mà đồng chí sử dụng dạy học phần “Điện học” Thuyết trình Đàm thoại Thực nghiệm Phương pháp dạy học nêu vấn đề Trong trình dạy kiến thức phần “Điện học”, thầy cơ: Truyền thụ kiến thức cách đầy đủ, xác Chú ý đến liên hệ giảng với thực tiễn lớp Hướng dẫn học sinh công việc tự học nhà Khi dạy học kiến thức phần “Điện học’, đồng chí thường giao cho học sinh cơng việc nhà Ơn tập kiến thức cũ Làm tập Tìm hiểu thêm tượng điện học Tìm hiểu ứng dụng kĩ thuật Giáo viên nêu tượng, yêu cầu học sinh nhà suy nghĩ, giải thích Vận dụng kiến thức để thiết kế, chế tạo thiết bị điện Những khó khăn giáo viên dạy phần gì? Nhiều học dài nên có thời gian để củng cố, luyện tập lớp Dụng cụ thí nghiệm cịn thiếu nên hiệu dạy hạn chế Số tiết để thực hành, vận dụng kiến thức phân phối chương trình q Các lí khác Những khó khăn học sinh học phần gì? 118 z * Về kiến thức - Các khái niệm học sinh không hiểu rõ, hiểu sai: - Các sai lầm khác: * Về kĩ Kĩ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Kĩ vận dụng kiến thức để giải thích tượng vật lí đơn giản Kĩ diễn đạt xác ngơn ngữ vật lí * Về thái độ Sự hứng thú, đam mê Tính kiên trì, bền bỉ cơng việc Tinh thần hợp tác học tập Theo đồng chí, việc tổ chức hoạt động ngoại khóa “Điện học”: Rất cần thiết Bình thường Khơng cần thiết Đồng chí tổ chức hoạt động ngoại khóa “Điện học” lớp 11 trung học phổ thông lần chưa? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Để khắc phục khó khăn giáo viên hạn chế sai lầm học sinh học phần nên lựa chọn hình thức tổ chức ngoại khóa sau đây? Tổ chức cho học sinh tham quan ngoại khóa vật lí, kĩ thuật Tổ chức, hướng dẫn học sinh thiết kế, chế tạo dụng cụ vật lí máy móc đơn giản Tổ chức câu lạc vật lí Tổ chức hội vui vật lí Luyện tập giải tập vật lí Chân thành cảm ơn q thầy 119 z Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH PHẦN “ĐIỆN HỌC”- VẬT LÍ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Các em vui lịng trả lời câu hỏi sau: (Đánh dấu X vào ô lựa chọn) Khi học thuộc phần “Điện học’ lớp, em thấy phần kiến thức Khó Bình thường Dễ Trong thời gian tự học nhà, em có thường xun học mơn vật lí khơng? Thường xun học Chỉ học hơm sau có tiết kiểm tra Học hơm sau thời khóa biểu có tiết vật lí Khơng Ngay sau học phần “Điện học”, em có thói quen tìm hiểu vấn đề thực tế liên quan đến học khơng? Có Khơng Thỉnh thoảng Em tham gia hoạt động ngoại khóa vật lí chưa? Thường xuyên Chưa Thỉnh thoảng Em có muốn tham gia hoạt động ngoại khóa “Điện học” không? Rất muốn Tùy vào nội dung ngoại khóa Khơng muốn Tùy vào điều kiện thời gian 120 z Nếu tham gia vào hoạt động ngoại khóa “Điện học” em thích làm nhất? Thiết kế, chế tạo dụng cụ điện Luyện giải tập Đọc thêm tài liệu “Điện học” Tham quan, tìm hiểu thiết bị điện Tham gia hội vui vật lí Đề xuất khác Em tạo nguồn điện chiều đơn giản không? Có Khơng Em thiết kế, chế tạo mạch đèn pin khơng? Có Khơng Em thiết kế lắp đặt mạch đèn cầu thang không? Có Khơng 10 Em thiết kế, lắp đặt tiến hành trị chơi mạch điện khơng? Có Khơng Chân thành cảm ơn em Chúc em nhiều sức khỏe học tập tốt! 121 z ... hiệu dạy học vật lí trường THPT, chúng tơi chọn đề tài: Tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học phần ? ?Điện học? ?? Vật lý lớp 11 trung học phổ thơng theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức bồi dưỡng. .. ngoại khóa việc phát 29 huy tính tích cực hóa hoạt động nhận thức bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh 1.2 Thực trạng hoạt động ngoại khóa tình hình dạy học 34 phần ? ?Điện học? ?? nhà trường phổ thông. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ CHINH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONG DẠY HỌC PHẦN “ĐIỆN HỌC” VẬT LÝ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO HƢỚNG TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG NHẬN

Ngày đăng: 20/03/2023, 08:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan