Luận văn thạc sĩ quản lý phát triển chương trình giáo dục tại trường mầm non vinschool

122 3 0
Luận văn thạc sĩ quản lý phát triển chương trình giáo dục tại trường mầm non vinschool

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM TRÚC QUỲNH QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TẠI TRƢỜNG MẦM NON VINSCHOOL LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2017 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM TRÚC QUỲNH QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TẠI TRƢỜNG MẦM NON VINSCHOOL LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ Số: 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN ĐỨC CHÍNH HÀ NỘI - 2017 z LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập rèn luyện Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN, biết ơn kính trọng, tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng, khoa thuộc Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN Giáo sư, P Giáo sư, Tiến sĩ nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả trình học tập làm Luận văn Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn lời cảm ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Đức Chính, người thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn Anh chị Ban lãnh đạo Hệ thống giáo dục Vinschool; Cán quản lý, giáo viên, nhân viên Phụ huynh học sinh trường Mầm non Vinschool bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình khảo sát, nghiên cứu để hoàn thành Luận văn Do điều kiện lực thân hạn chế, luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo hội đồng khoa học, bạn bè đồng nghiệp để luận văn tơi hồn thiện Trân trọng cảm ơn./ Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Phạm Trúc Quỳnh i z DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBQL: Cán quản lý CNTT&TT: Công nghệ thông tin truyền thông CNTT: Công nghệ thông tin CSVC: Cơ sở vật chất CTGD: Chương trình giáo dục CTGDMN: Chương trình giáo dục mầm non ĐHQGHN: Đại học Quốc gia Hà Nội ĐHSP: Đại học Sư phạm GD: Giáo dục GV: Giáo viên HĐGD: Hoạt động giáo dục PPDH: Phương pháp dạy học PTCTGD: Phát triển chương trình giáo dục THPT: Trung học phổ thơng WTO: Tổ chức Thương mại giới ii z MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục từ viết tắt ii Danh mục bảng vi Danh mục sơ đồ vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề phát triển CTGD Mầm non 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu vấn đề quản lý phát triển CTGDMN 10 1.2 Các khái niệm 11 1.2.1 Chương trình giáo dục 11 1.2.2 Phát triển CTGD 17 1.2.3 Quản lý 20 1.2.4 Quản lý GD 21 1.2.5 Quản lý PTCTGD 22 1.3 Chƣơng trình giáo dục mầm non, đặc điểm phát triển trẻ lứa tuổi mầm non 22 1.4 Lí luận phát triển chƣơng trình giáo dục 30 1.4.1 Chu trình phát triển chương trình giáo dục 30 1.4.2 Chu trình phát triển chương trình giáo dục cho bậc học mầm non 31 1.5 Quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục mầm non 32 1.5.1 Kế hoạch hóa phát triển CTGD mầm non 32 1.5.2 Tổ chức thực phát triển CTGD mầm non 34 1.5.3 Chỉ đạo phát triển CTGD mầm non 36 1.5.4 Kiểm tra, tra đánh giá phát triển CTGD mầm non 38 1.6 Các yếu tố tác động tới quản lý PTCTGD mầm non 40 1.6.1 Bối cảnh giới nước 40 iii z 1.6.2 Yếu tố kinh tế - văn hóa - xã hội 42 1.6.3 Hệ thống giáo dục quốc dân 42 1.6.4 Chất lượng đội ngũ 43 1.6.5 Điều kiện CSVC sở giáo dục mầm non 43 Tiểu kết chƣơng 44 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TẠI TRƢỜNG MẦM NON VINSCHOOL 45 2.1 Đặc điểm hệ thống giáo dục Vinschool 45 2.1.1 Vị trí địa lý, năm thành lập 45 2.1.2 Quy mô 46 2.2 Sơ lƣợc trƣờng mầm non Vinschool 47 2.2.1 Quy mô trường lớp 47 2.2.2 Chất lượng giáo dục 48 2.2.3 Nhu cầu học tập học sinh 48 2.2.4 Đội ngũ giáo viên, đội ngũ cán quản lý 49 2.3 Thực trạng phát triển quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục trƣờng mầm non Vinschool 50 2.3.1 Nhận thức việc phát triển chương trình giáo dục trường Vinschool 50 2.3.2 Thực trạng phát triển chương trình giáo dục trường Vinschool theo khảo sát thực trạng nội dung chu trình PTCTGD 51 2.3.3 Thực trạng quản lí phát triển CTGD trường mầm non Vinschool theo khảo sát chức quản lí 59 2.3.4 Đánh giá chung 64 Tiểu kết chƣơng 66 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO TẠI TRƢỜNG MẦM NON VINSCHOOL 67 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 67 3.1.1 Đảm bảo tính mục đích 67 iv z 3.1.2 Đảm bảo tính phù hợp 70 3.1.3 Đảm bảo tính cân đối 70 3.1.4 Đảm bảo tính tồn diện 70 3.1.5 Đảm bảo tính hệ thống 71 3.1.6 Đảm bảo tính cá biệt 72 3.1.7 Đảm bảo tính hiệu 73 3.2 Những biện pháp quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục trƣờng mầm non Vinschool 74 3.2.1 Xây dựng kế hoạch phát triển chương trình giáo dục mầm non 74 3.2.2 Tổ chức xây dựng chuẩn đầu 75 3.2.3 Tổ chức thiết kế chương trình kế hoạch dạy học theo chuẩn đầu 76 3.2.4 Tổ chức thực thi chương trình 77 3.2.5 Tổ chức đánh giá chương trình 79 3.2.6 Xây dựng môi trường giáo dục/cơ sở vật chất 85 3.2.7 Quản lý cơng tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên mầm non 92 3.3 Kết khảo cứu tính cần thiết, khả thi biện pháp 95 3.3.1 Đối tượng khảo nghiệm 95 3.3.2 Nội dung khảo nghiệm 95 Tiểu kết chƣơng 98 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 106 v z DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Mức độ thực công tác phát triển chương trình giáo dục trường mầm non Vinschool cho trẻ phân tích nhu cầu đào tạo 52 Bảng 2.2: Mức độ thực thiết kế chương trình giáo dục cho trẻ trường mầm non Vinschool 54 Bảng 2.3: Khả thực giáo viên với chương trình giáo dục trường mầm non Vinschool 57 Bảng 2.4: Mức độ hài lòng phụ huynh học sinh với chương trình đào tạo cho trẻ trường mầm non Vinschool 58 Bảng 2.5: Bảng khảo sát mức độ nhận thức cán quản lý công tác quản lý phát triển chương trình giáo dục trường mầm non Vinschool 59 Bảng 2.6: Bảng đánh giá mức độ thực giáo viên cơng tác quản lý phát triển chương trình giáo dục trường mầm non Vinschool 60 Bảng 3.1: Đánh giá mức độ khả thi cần thiết biện pháp 96 vi z DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Các thành tố chương trình giáo dục 16 Sơ đồ 1.2 Các thành tố phát triển chương trình 18 Sơ đồ 1.3 Sơ đồ xây dựng chương trình khung chương trình mơn học 19 Sơ đồ 1.4 Hình thái liên quan đến phát triển trẻ em theo Bronfenbrenner 26 Sơ đồ 1.5 Qui trình phát triển chương trình giáo dục 30 Sơ đồ 1.6 Qui trình phát triển chương trình giáo dục mầm non 31 Sơ đồ 1.7 Sơ đồ hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam 42 vii z MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong suốt gần 60 năm qua, chương trình giáo dục (CTGD) cấp học, bậc học giáo dục nước ta biên soạn, thực thi sở kế thừa CTGD có trước đó, cải tiến, cập nhật, nâng cao cho phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội, khoa học – công nghệ giai đoạn sau Các nhà giáo dục đưa vào CTGD tư tưởng lớn, tác phẩm có giá trị, phát minh khoa học, kiện trị to lớn, v.v với mong muốn truyền lại cho hệ sau thành tựu to lớn nhân loại tất lĩnh vực đời sống người Tuy nhiên, vòng 15 năm đầu kỉ XXI, điều tích lũy hàng chục năm qua dường khơng đủ để giải thích cho điều diễn Các nhà giáo dục bị choáng ngợp trước thay đổi to lớn người tạo lĩnh vực, khơng biết lựa chọn yếu tố để truyền đạt cho cháu mai sau Với phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ, cơng nghệ thơng tin truyền thơng (CNTT&TT), lồi người bước sang kỉ nguyên mới, kỉ nguyên thông tin kinh tế tri thức CNTT&TT làm thay đổi tận gốc quan niệm truyền thống nhà trường, dạy, học, người dạy, người học Giáo dục khơng cịn truyền thụ kiến thức hệ trước cho hệ sau, người thầy lên lớp để truyền thụ kiến thức, mà để chia sẻ thơng tin, giúp người học xử lí thơng tin, đồng hóa tri thức có để chiếm lĩnh kiến thức Người học trở thành đồng chủ thể trình chiếm lĩnh kiến thức thức mới, tự học, tự nghiên cứu tự chịu trách nhiệm với kết học tập thân Thế kỷ 21 kỷ trí tuệ, kỷ kinh tế trí thức Đất nước Việt Nam tiến tới năm 2020 với thay đổi kinh tế, xã hội công nghệ Cùng với hình ảnh người cơng dân Việt Nam với trình độ học z KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Việc nâng cao công tác quản lý phát triển chương trình giáo dục mầm non nhằm phục vụ tốt việc chuẩn bị đầy dủ kiến thức, kỹ cho trẻ trước thức vào bậc tiểu học Bước đầu tạo nhận thức đắn quan trọng, học tập theo phương pháp tiên tiến giới Giáo dục mầm non bậc học hệ thống Giáo dục quốc dân Trường mầm non đảm nhận chăm sóc, giáo dục trẻ từ - 72 tháng tuổi, làm sở, tảng cho trình phát triển trẻ thơ, hình thành sở ban đầu nhân cách người chuẩn bị điều kiện cần thiết cho trẻ vào trường tiểu học Một hệ thống trường lớp trang bị sở vật chất, trang thiết bị khang trang, đạt chuẩn, đáp ứng yêu cầu đổi Giáo dục mầm non mục tiêu đặt cho ngành giáo dục Trong công đổi đất nước, đổi giáo dục, Đảng Nhà nước ta đề phương hướng, chủ trương, sách để phát triển nghiệp giáo dục Hiện nay, nhiệm vụ trọng tâm đổi quản lý giáo dục đổi quản lý chất lượng giáo dục Vấn đề có tính định xây dựng, hoàn thiện hệ thống chuẩn mực giáo dục đưa vào thực thực tế Để đạt mục tiêu mình, năm đầu đời trẻ Vinschool xác định khoảng thời gian tảng vô quan trọng dành nhiều tâm huyết đầu tư Hệ thống phòng học khu chức bố trí, thiết kế theo chuẩn quốc tế, bao gồm: phòng học, thư viện, phòng nhạc, phòng mỹ thuật, phòng học ngoại ngữ, phòng thể chất đa năng, sân thể thao, bể bơi, sân cỏ sân cát trời Ngoài hệ thống sở vật chất đại, đạt chuẩn, Vinschool tích cực thực chương trình giáo dục bổ ích đem lại hiệu học tập cao, khơng thế, cịn có đóng góp cho hệ thống giáo dục mầm non chương trình giáo dục thơng minh phát huy khả bé từ bước đầu học 99 z Trong nghiên cứu mình, tác giả phân tích hệ thống lại lý luận QL, QLGD, chu trình phát triển chương trình giáo dục,… đưa thực trạng việc quản lý phát triển chương trình giáo dục mầm non trường Vinschool như: trường có đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm, đa dạng phương pháp giảng dạy,… lại chưa có đánh giá cụ thể khách quan mức độ đáp ứng chương trình đạo tạo, kế hoạch phương hướng phát triển chương trình giáo dục mầm non chưa thực hiện, Từ thực trạng đó, tác giả đề xuất phương pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý phát triển chương trình giáo dục mầm non Qua nghiên cứu lý luận quản lý phát triển chương trình giáo dục biện pháp tăng cường quản lý phát triển chương trình giáo dục trường mầm non Vinschool, biện pháp tiếp cận qua khảo sát ý kiến đánh giá cán quản lý đạt kết khả quan, số biện phát có mức độ cần thiết tính khả thi cao khả phát triển trường Cuối cùng, việc áp dụng đề tài luận văn hệ thống Giáo dục mầm non Vinschool, tác giả thu nhận kết tích cực sau: - Xây dựng tài liệu, văn dành riêng cho hệ thống giáo dục mầm non: + Tiêu chuẩn chương trình giáo dục mầm non hệ Tiêu chuẩn Chất lượng cao, kèm theo Quy trình phát triển, quản lý phát triển chương trình để tồn Cán quản lý, giáo viên hiểu rõ thực vai trị + Bộ Chuẩn đầu dành riêng cho lứa tuổi trẻ mầm non từ 18 tháng đến tuổi, kèm theo hướng dẫn xây dựng công cụ, mẫu phiếu đánh giá trẻ theo giai đoạn + Chương trình Giáo dục mầm non Vinschool phát triển từ Chương trình Giáo dục mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo, kèm theo Hướng dẫn phát triển thực chương trình giúp Cán quản lý, Giáo viên hiểu rõ cách thức phát triển, triển khai, thực + Chương trình Tiếng Anh dành cho trẻ mầm non bảo vệ thành công Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội công nhận, cấp phép thực 100 z - Phối hợp với trường Cao đẳng, Đại học chuyên ngành Sư phạm mầm non Tiếng Anh mầm non để chọn Vinschool nơi gửi gắm em sinh viên đến học tập, thực tập mơ hình giáo dục đại để có sở đào tạo em thêm kiến thức, kĩ năng, thái độ dịch vụ sẵn sàng đáp ứng gia tăng đội ngũ hệ thống - Bên cạnh đó, hệ thống cịn thành lập riêng Phịng đào tạo, lập Kế hoạch, lộ trình đào tạo Cán quản lý, giáo viên mầm non đáp ứng phát triển xã hội khả học sinh kỉ 21 Ngoài đào tạo giáo viên phương pháp giáo dục tiên tiến (dạy học dự án, Reggio Emilia, STEM…), phương pháp tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ phù hợp giúp giáo viên thực đồng bộ, thống kiến thức, kĩ chuyên ngành Hệ thống tập trung đào tạo Giáo viên tác phong diện mạo, kĩ giao tiếp ứng xử, sử dụng ứng dụng công nghệ giảng dạy quản lý, kĩ văn minh, kĩ làm việc nhóm, kĩ tự học… Tất điều mang đến cho Giáo viên Vinschool khơng giỏi chun mơn mà cịn ln thể hình ảnh chun nghiệp trước học sinh, Phụ huynh xã hội - Thấy lớn mạnh hệ thống giáo dục mầm non, tin yêu Phụ huynh học sinh mong muốn cho em học hệ thống, Chủ tịch tập đồn định chuyển Vinschool sang mơ hình kinh doanh phi lợi nhuận Với định này, lợi nhuận kinh doanh Vinschool tiếp tục đầu tư cho việc đào tạo đội ngũ học tập nước ngoài, tặng học bổng cho học sinh, sinh viên hệ thống - Đáp ứng tin yêu nhu cầu gửi Phụ huynh, hệ thống từ năm 2013 với sở mầm non Vinhomes Riverside, 200 học sinh 40 Cán giáo viên Đến 5/2017 hệ thống liên tục phát triển với 10 sở giáo dục mầm non Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, gần 500 Cán giáo viên nhân viên 4000 học sinh Điều góp phần đáng kể cho phát triển ngành giáo dục nước 101 z Những lý luận kết đạt giúp cho tác giả khẳng định tính cần thiết khả thi đề tài Tác giả tin tưởng rằng, sở giáo dục mầm non có phân khúc Vinschool, hay trường mầm non công lập, tư thục nước ta cần nắm rõ cách thức phát triển quản lý phát triển chương trình đạt kết tích cực mang lại cho sở nói chung cho trẻ em Việt Nam nói riêng Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Thường xuyên tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng cho cán quản lý trường học nhằm nâng cao trình độ, lực, phẩm chất cho đội ngũ cán hệ thống trường mầm non, phù hợp với xu phát triển giáo dục Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị dạy học đồng cho trường có chế độ ưu tiên thỏa đáng cho giáo dục theo tinh thần nghị Đảng «đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển» Tăng cường công tác tra, kiểm tra ngành trường, sở quản lý giáo dục Quan tâm tới công tác nghiên cứu giáo dục, nghiên cứu khoa học, với phương châm góp phần vào việc phục vụ cho giáo dục Việt Nam phù hợp với xu thời đại 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Xây dựng quy hoa ̣ch , kế hoạch đào tạo , bồi dưỡng đô ̣i ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng hội nhập quốc tế Thực chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo cấp học và triǹ h đô ̣ đào ta ̣o Tiến tới tất giáo viên mầm non phải có trình độ từ đại học trở lên , có lực sư phạm Cán quản lý sở giáo dục mầm non phải qua đào tạo cử nhân nghiệp vụ quản lý Phát triển ̣ thố ng trường sư phạm đáp ứng mục tiêu , yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục ; ưu tiên đầu tư xây dựng số trường sư phạm, trường sư phạm kỹ thuật trọng điểm ; khắc phục 102 z tình trạng phân tán hệ thống sở đào tạo nhà giáo Có chế tuyển sinh cử tuyển riêng để tuyển chọn người có phẩ m chấ t , lực phù hợp vào ngành sư pha ̣m Có chế độ ưu đaĩ đớ i với nhà giáo cán quản lý giáo dục Việc tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ, tôn vinh nhà giáo cán quản lý giáo dục phải sở đánh giá lực , đạo đức nghề nghiệp hiệu cơng tác Có chế độ ưu đãi quy định tuổi nghỉ hưu hợp lý đớ i với nhà giáo có trình độ cao; có chế miễn nhiệm , bố trí cơng việc khác kiên quyế t đưa khỏi ngành người không đủ phẩ m chấ t , lực , không đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Lương của nhà giáo đươ ̣c ưu tiên xếp cao hệ thống thang bậc lương hành nghiệp có thêm phụ cấp tùy theo tính chất cơng việc, theo vùng 2.3 Đối với CBQL trường mầm non Vinschool Cần có chế cho hệ thống nhà trường chủ động việc chon giáo viên, có lực luân chuyển cán quản lý, giáo viên không đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giao Có kế hoạch, chương trình cụ thể bồi dưỡng lực quản lý, trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên Có bố trí hợp lý nhiệm vụ cơng tác giáo viên sau đào tạo trình độ cao 2.4 Đối với giáo viên Thường xuyên tham gia kỳ thi giáo viên dạy giỏi, thi đồ dùng dạy học, thi khảo sát học sinh giỏi nhằm phát nhân tố giỏi, động viên khích lệ kịp thời, đồng thời khích lệ cố gắng họ tập thể Đổi mạnh mẽ mục tiêu , nô ̣i dung, phương pháp đào tạo , đào tạo lại, bồi dưỡng đánh giá kết học tập , rèn luyện của nhà giáo theo yêu cầu nâng cao chất lượng, trách nhiệm, đạo đức lực nghề nghiệp 103 z TÀI LIỆU THAM KHẢO Allan C Ornstein Francis P Hunkins (1998), "Curriculum: Foundations, Principles, and Issues" Allyn and Bacon Albert I Oliver (1977), "Cải tiến chương trình, Bản hướng dẫn Vấn đề, Nguyên tắc Quá trình" New York, Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Chương trình giáo dục mầm non Ban hành kèm theo Thông tư số: 17 /2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Thông tư 28/TT/2016/BGDĐT ngày 30/12/2016 Bộ giáo dục đào tạo sửa đổi, bổ sung số nội dung Chương trình giáo dục mầm non Carter V Good (1997), Từ điển giáo dục New York Nguyễn Đức Chính (2015), Phát triển chương trình giáo dục Nxb Giáo dục Daniel Tanner Lauren N Tanner (1995), "Phát triển chương trình: Lý thuyết Thực hành" New York Franklin Bobbitt (1918), "Chương trình học" Boston 10 Phạm Minh Hạc (1989), "Phương pháp tiếp cận hoạt động - nhân cách lý luận chung PPDH" T/c Nghiên cứu Giáo dục, (173), 10/1986 11 Bùi Minh Hiền – Vũ Ngọc Hải – Đặng Quốc Bảo (2011), Quản lý giáo dục Nxb Đại học Sư phạm, 12 Nguyễn Vũ Bích Hiền - Bùi Minh Hiền (2015), Quản lý lãnh đạo nhà trường Nxb ĐHSP 13 Hilda Taba (1962), "Xây dựng chương trình: Lý thuyết thực hành" New York 14 Trần Hữu Hoan (2011), Quản lý xây dựng, đánh giá chương trình mơn học học chế tín chỉ, Trường Đại học Giáo dục 104 z 15 Trần Bá Hoành (1995), Kỉ yếu hội thảo khoa học đổi phương pháp 16 Đặng Vũ Hoạt - Hà Thế Ngữ (1987), Giáo dục học Nxb Giáo dục, 17 Hollis L Caswell Doak S Campbell (1935), Xây dựng chương trình, New York 18 Peter F Oliva (2005), Developping the curriculum (Xây dựng chương trình học, Nguyễn Kim Dung (dịch) Nxb ĐHSP, Tp.HCM 19 Nguyễn Thị Lan Phƣơng (2014), "Xây dựng phương thức, tiêu chí đánh giá chương trình giáo dục phổ thơng" 20 Ronald C Doll (1996), "Cải tiến chương trình Ra định Quá trình" Boston, 21 Nguyễn Ánh Tuyết (1997), Kỉ yếu hội thảo khoa học L S Vưgốtxki 22 Bùi Đức Thiệp (2006), "Chương trình phương pháp luận phát triển chương trình" Tạp chí KHGD, (4) 23 Đỗ Ngọc Thống (2013), Định hướng đổi CT SGK phổ thông sau 2015, Kỷ yếu Hội thảo Một số vấn đề chung XD CTGDPT sau 2015 24 Đoàn Thị Minh Trinh - Hồ Tiến Nhựt (2010), Cải cách xây dựng chương trình đào tạo kĩ thuật theo phương pháp tiếp cận CDIO Nxb ĐHQG, Tp Hồ Chí Minh 25 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, "Những đề lí luận thực tiễn giáo dục mầm non Việt Nam" 105 z PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL) Kính gửi: Q Thầy/Cơ Nhằ m mu ̣c đích nghiên cứu, đề xuất biện pháp quản lý phát triển chương trình trường mầm non Vinschool, nhóm nghiên cứu thực việc trưng cầ u ý kiế n của các cán bô ̣ quản lý (CBQL) công tác ta ̣i trường mầm non Vinschool thực trạng cơng tác quản lý phát triển chương trình giáo dục trường mầm non Tôi xin cam kế t các ý kiế n đánh giá của Quý Thầ y /Cô sẽ không đươ ̣c sử dụng vào mục đích khác ngồi viê ̣c nghiên cứu để cung cấ p thông tin làm sở đề xuấ t những biê ̣n pháp hữu ích nâng cao chấ t lươ ̣ng quản lýphát triển chương trình giáo dục mầm non, từ đó nâng cao chấ t lươ ̣ng giáo du ̣c toàn diê ̣n của nhà trường Thầ y/Cô vui lòng cho biế t ý kiế n về các vấ n đề dưới bằ ng cách đánh dấ u “x” ô thić h hơ ̣p hoă ̣c viế t thêm vào chỗ trố ng các ý kiế n khác Xin trân tro ̣ng cảm ơn sự cô ̣ng tác của Quý Thầ y /Cô! Phần THƠNG TIN CÁ NHÂN Giới tính: Vị trí cơng tác: ữ Thâm niên cơng tác công việc tại: ………… năm Phần NỘI DUNG Câu Thầ y/Cô đánh giá về quan tâm , phân tích, tìm hiểu CBQL nhu cầu học tập trẻ đa ̣t ở mức đô ̣ nào ? (Hồn tồn khơng đáp ứng (HTKĐƯ) =1; Khơng đáp ứng (KĐƯ) = 2; Chưa đáp ứng đủ (CĐƯĐ) = 3; Đáp ứng đủ (ĐƯĐ) = 4; Đáp ứng tốt (ĐƯRT) = 5) Tần số STT Chỉ tiêu Chương trình học nghiên cứu theo nhu cầu tiếp thu trẻ Chương trình đánh giá khách quan trước thực Chương trình đáp ứng đầy đủ yêu cầu giáo dục phụ huynh trẻ Mục tiêu chuẩn đầu cho chương trình giáo dục mầm non Vinschool ĐƯRT ĐƯT CĐƯĐ KĐƯ 106 z HTKĐƯ Câu Thầ y/Cô đánh giá kế t quả việc thực thiết kế chương trình giáo dục cho trẻ trường MN Vinschool? (Hồn tồn khơng đáp ứng (HTKĐƯ) =1; Không đáp ứng (KĐƯ) = 2; Chưa đáp ứng đủ (CĐƯĐ) = 3; Đáp ứng đủ (ĐƯĐ) = 4; Đáp ứng tốt (ĐƯRT) = 5) Tần số ĐƯRT ĐƯT CĐƯĐ KĐƯ HTKĐƯ STT Chỉ tiêu Bản mơ tả chương trình giáo dục đầy đủ thơng tin cập nhật thường xun Chương trình giáo dục có cấu trúc, trình tự logic; nội dung cập nhật có tính tích hợp Các quy định đánh giá kết học tập trẻ (bao gồm thời gian, phương pháp, tiêu chí, trọng số, chế phản hồi nội dung liên quan) rõ ràng thông báo công khai tới phụ huynh trẻ Các tiêu chí tuyển dụng lựa chọn giảng viên, nghiên cứu viên (bao gồm đạo đức lực học thuật) để bổ nhiệm Trẻ tham gia lớp học hoạt đông hỗ trợ phụ huynh cho trẻ tham gia lớp học (hình thức tuyển sinh; tiêu chí tuyển chọn; hệ thống giám sát; hoạt động tư vấn học tập, ngoại khóa cho trẻ; mơi trường tâm lý,…) Có hệ thống phịng làm việc, phịng học phòng chức với trang thiết bị phù hợp để hỗ trợ hoạt động giáo dục trẻ Các tiêu chuẩn mơi trường, sức khỏe, an tồn xác định triển khai Quá trình dạy học, việc đánh giá kết học tập trẻ rà soát đánh giá thường xuyên để đảm bảo tương thích phù hợp với chuẩn đầu 107 z Câu Thầy/Cô nhận thức công tác quản lý phát triển chương trình giáo dục mầm non trường mầm non Vinschool? (Hồn tồn khơng nhận thức =1; Nhận thức chưa tốt = 2; Nhận thức = 3; Nhận thức tốt = 4; Nhận thức tốt = 5) Mức độ nhận thức STT Chỉ tiêu Thực kế hoạch hóa phát triển NTRT NTT NTĐ NTCĐ HTKNT CTGD mầm non Thành lập nhóm phát triển chương trình giáo dục mầm non Tổ chức hội thảo lấy ý kiến đóng góp chuyên gia môn học, giáo viên, phụ uynh bé nhằm thống số điều (mục đích, mục tiêu, nội dung môn học ) Đề xuất dự thảo chương trình mơn học Tổ chức khảo sát ý kiến dự thảo Thảo luận lần thống ý kiến mục tiêu, chuẩn đầu môn học, nội dung, thời lượng cho hình thức tổ chức dạy học, hình thức kiểm tra – đánh giá v.v Tiếp thu ý kiến đóng góp hội thảo, nhóm biên soạn chương trình hồn thiện chương trình mơn học Thẩm định ban hành chương trình Tổ chức nghiệm thu đánh giá chương trình 108 z Câu Thầy/Cơ cho biết ý kiến tính cấp thiết tính khả thi biện pháp sau nhằm nâng cao chất lượng quản lý phát triển chương trình giáo dục trường mầm non Vinschool? Cách tính điểm sau: - Tính cần thiết: Rất cần thiết : 3đ Cần thiết : 2đ - Tính khả thi: Khơng cần thiết: 1đ Rất khả thi: 3đ Khả thi: 2đ Khơng khả thi: 1đ Tính cấp thiết STT Chỉ tiêu Xây dựng kế hoạch phát triển RCT CT KCT RKT chương trình giáo dục mầm non Xây dựng chuẩn đầu Tổ chức đánh giá chương trình Xây dựng môi trường giáo dục/cơ sở vật chất Tổ chức đánh giá chương trình Xây dựng mơi trường giáo dục/cơ sở vật chất Tính khả thi Quản lý cơng tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên mầm non Cảm ơn quan tâm trả lời Quý Thầy, Cô! 109 z KT KKT Phụ lục 2: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho GV) Kính gửi: Quý Thầy, Cô! Nhằ m mu ̣c đích nghiên cứu , đề xuất biện pháp quản lý phát triển chương trình trường mầm non Vinschool, nhóm nghiên cứu chúng tơi thực hiê ̣n viê ̣c trưng cầ u ý kiế n của các giáo viên (GV) công tác ta ̣i trư ờng mầm non Vinschool thực trạng công tác quản lý phát triển chương trình giáo dục trường mầm non Tôi xin cam kế t các ý kiế n đánh giá của Quý Thầ y không đươ ̣c sử du ̣ng vào bấ t cứ mu ̣c đích nào /Cơ sẽ khác ng ồi viê ̣c nghiên cứu để cung cấ p thông tin làm sở đề xuấ t những biê ̣n pháp hữu ić h nâng cao chấ t lươ ̣ng quản lý phát triển chương trình giáo dục mầm non, từ đó nâng cao chấ t lươ ̣ng giáo du ̣c toàn diê ̣n của nhà trường Thầy (Cô) vui lòng cho biế t ý kiế n về các vấ n đề dưới bằ ng cách đánh dấ u “x” ô thích hơ ̣p hoă ̣c viế t thêm vào chỗ trố ng các ý kiế n khác Xin trân tro ̣ng cảm ơn sự cô ̣ng tác của các em ! Phần THƠNG TIN CÁ NHÂN Giới tính: ữ Đang Giáo viên khối: ẻ ẫu gi Phần NỘI DUNG Câu Thầy (cô) đánh giá khả thực giáo viên với chương trình giáo dục trường mầm non Vinschool? (đánh dấu “x” vào thích hơ ̣p: Hồn tồn không thực (HTKTH) =1; Thực không đủ (THKĐ) = 2; Thực đủ (THĐ) = 3; Thực Tốt (THT) = 4; Thực tốt (THRT) = 5) TT Chỉ tiêu Chương trình giáo dục đề phù THRT hợp với khả giảng dạy giáo viên Các tiêu chí tuyển dụng lựa chọn giảng viên cho môn học trẻ (bao gồm đạo đức lực học thuật) 110 z THT THĐ THKĐ HTKTH Việc thực trình dạy học, việc đánh giá kết học tập trẻ với phụ huynh Sử dụng công cụ, dụng cụ hỗ trợ trình dạy cho trẻ Thực hoạt động ngoại khóa cho trẻ Tạo môi trường phát triển lành mạnh, an toàn cho học tập, phát triển khả trẻ Cập nhật giáo trình phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng trẻ Trao đổi với phụ huynh cán phụ trách phát triển chương trình giáo dục cho trẻ Tạo mơi trường cho trẻ phát huy tồn khiếu Câu Thầy/Cô nhận thức cơng tác quản lý phát triển chương trình giáo dục mầm non trường mầm non Vinschool? (Hoàn toàn không nhận thức =1; Nhận thức chưa tốt = 2; Nhận thức = 3; Nhận thức tốt = 4; Nhận thức tốt = 5) Mức độ nhận thức STT Chỉ tiêu Thực kế hoạch hóa phát triển NTRT NTT NTĐ NTCĐ HTKNT CTGD mầm non Thành lập nhóm phát triển chương trình giáo dục mầm non Tổ chức hội thảo lấy ý kiến đóng góp chun gia mơn học, giáo viên, phụ uynh bé nhằm thống số điều (mục đích, mục tiêu, nội dung mơn học ) 111 z Đề xuất dự thảo chương trình mơn học Tổ chức khảo sát ý kiến dự thảo Thảo luận lần thống ý kiến mục tiêu, chuẩn đầu môn học, nội dung, thời lượng cho hình thức tổ chức dạy học, hình thức kiểm tra – đánh giá v.v Tiếp thu ý kiến đóng góp hội thảo, nhóm biên soạn chương trình hồn thiện chương trình mơn học Thẩm định ban hành chương trình Tổ chức nghiệm thu đánh giá chương trình Câu Thầy/Cơ cho biết ý kiến tính cấp thiết tính khả thi biện pháp sau nhằm nâng cao chất lượng quản lý phát triển chương trình giáo dục trường mầm non Vinschool? Cách tính điểm sau: - Tính cần thiết: Rất cần thiết : 3đ Cần thiết : 2đ - Tính khả thi: Không cần thiết: 1đ Rất khả thi: 3đ Khả thi: 2đ Khơng khả thi: 1đ Tính cấp thiết Tính khả thi RCT CT KCT RKT KT KKT STT Chỉ tiêu Xây dựng kế hoạch phát triển chương trình giáo dục mầm non Xây dựng chuẩn đầu Tổ chức đánh giá chương trình Xây dựng mơi trường giáo dục/cơ sở vật chất Tổ chức đánh giá chương trình Xây dựng môi trường giáo dục/cơ sở vật chất Quản lý cơng tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun môn, nghiệp vụ cho giáo viên mầm non Cảm ơn quan tâm trả lời Quý Thầy, Cô! 112 z Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho PHHS) Kính gửi: Quý Phụ huynh học sinh Nhằ m mu ̣c đích nghiên cứu , đề xuất biện pháp quản lý phát triển chương trình trường mầm non Vinschool, nhóm nghiên cứu thực vi trưng cầ u ý kiế n của các giáo viên (GV) công tác ta ̣i trường ệc mầm non Vinschool thực trạng cơng tác quản lý phát triển chương trình giáo dục trường mầm non Tôi xin cam kế t các ý kiế n đánh giá của Quý Thầ y /Cô sẽ không đươ ̣c sử dụng vào mục đích khác ng ồi viê ̣c nghiên cứu để cung cấ p thông tin làm sở đề xuất biện pháp hữu ích nâng cao chất lượng quản lý phát triển chương trình giáo dục mầm non, từ đó nâng cao chấ t lươ ̣ng giáo du ̣ c toàn diê ̣n của nhà trường Quý Phụ huynh cho biết ý kiến mức độ hài lịng Q vị với chương trình giáo dục trẻ trường mầm non Vinschool việc đánh dấu “x” vào Rất hài lịng (RHL): 5: Hài lịng (HL) 4; Hài lịng phần (HLMP): 3; Khơng hài lịng (KHL): 2; Rất khơng hài lịng (RKHL): Chỉ tiêu RHL HL HLMP KHL RKHL Chương trình đáp ứng nguyện vọng (hay chuẩn đầu ra) phụ huynh Thỏa mãn với mức độ học tập trẻ trường Cảm ơn quan tâm trả lời Quý vị! 113 z ... phát triển quản lý phát triển chương trình giáo dục mầm non Chương 2: Thực trạng phát triển quản lý phát triển chương trình giáo dục trường mầm non Vinschool Chương 3: Biện pháp quản lý phát triển. .. sở lý luận phát triển quản lý phát triển chương trình giáo dục mầm non nói chung chương trình giáo dục trường mầm non Vinschool nói riêng 3.2 Khảo sát thực trạng quản lý phát triển chương trình. .. chương trình giáo dục mầm non + Thành lập nhóm triển chương trình giáo dục mầm non: Việc thành lập nhóm triển chương trình giáo dục mầm non cho chương trình giáo dục mầm non cấp quản lý nhà trường

Ngày đăng: 20/03/2023, 06:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan