Bộ đề đọc hiểu ngữ văn lớp 12 (200 đề)

304 13 0
Bộ đề đọc hiểu ngữ văn lớp 12 (200 đề)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THÔNG TIN LIÊN HỆ Page 21 EDU – NGỮ VĂN SÁNG TẠO Group 21 EDU – NGỮ VĂN SÁNG TẠO Email 21edu nguvansangtao@gmail com Zalo 0789 364 267 ĐỀ 1 Đọc đoạn trích Họ gánh về cho tôi mùa ổi mùa xoài mùa mận Mù[.]

THÔNG TIN LIÊN HỆ Page: 21 EDU – NGỮ VĂN SÁNG TẠO Group: 21 EDU – NGỮ VĂN SÁNG TẠO Email: 21edu.nguvansangtao@gmail.com Zalo: 0789.364.267 ĐỀ Đọc đoạn trích: Họ gánh cho tơi mùa ổi mùa xồi mùa mận Họ gánh cổng bao mùa trinh nguyên, mùa Mùa sen mùa cốm vai quên thiếu họ Cả nắng ban mai hồng tím Hương nhãn Hưng Yên vừa vào mùa, sen Tây Hồ vừa nở, Ngày rưng rưng đôi dép lê cốm làng Vịng vừa trăn trở hạt xanh Tơi mua mùa ổi mùa sen đồng bạc lẻ Họ gánh tặng tơi gió mát lành đồng q Đồng bạc lặng lẽ Nơi mẹ và chồng họ đứng chờ […] Thấm đẫm sương đêm thấm đẫm mồ hôi Sau lưng họ đồng làng mồ côi hun hút gió Những ngơi tơi Vịng tay ngỏ Gánh vai hẩm hiu số phận Lời ru căng sữa Vô danh đời thường Dẫu đôi lúc đặt vào mắt tơi bao tia nhìn mang hình dấu hỏi (Trích Những ngơi mang hình quang gánh, Nguyễn Phan Quế Mai, www.thivien.vn) Thực yêu cầu sau: Câu 1: Xác định thể thơ đoạn trích Và phương thức biểu đạt Câu 2: Hình ảnh quê hương lên nỗi nhớ nhà thơ qua từ ngữ nào? Câu 3: Anh/chị hiểu câu thơ: “Họ gánh tặng gió mát lành đồng quê” Câu 4: Khổ thơ cuối gợi cho anh/chị suy nghĩ, trăn trở thân phận người gánh hàng rong? HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Thể thơ: tự phương thức biểu đạt: Biểu cảm Câu 2: Hình ảnh quê hương lên nỗi nhớ nhà thơ qua từ ngữ: mùa ổi, mùa mận, mùa xoài, mùa sen, mùa cốm, gió đồng quê… - Như vậy, quê hương nỗi nhớ nhà thơ gắn liền với gần gũi, thân thuộc, bình dị Câu 3: - Câu thơ: “Họ gánh tặng gió mát lành đồng quê” cách nói ý nhị, gang hánh rong gió mát lành quê hương - Câu thơ mang lại hình dung cảm nhận tác giả kỉ niệm tuổi thơ gắn bó với gánh hàng rong quen thuộc Những gang hàng khơng chở sản vật quê hương mà nét đẹp quê nhà Câu 4: Khổ thơ cuối: Những ngơi tơi Gánh vai hẩm hiu số phận Vô danh đời thường Dẫu đôi lúc đặt vào mắt tơi bao tia nhìn mang hình dấu hỏi suy nghĩ, trăn trở tác giả thân phận người: Những người gánh hàng rong phải mưu sinh, lo lắng cho sống thường ngày họ Họ người vô danh, mang đến niềm vui, hạnh phúc cho người liệu có quan tâm đến họ Là người có lịng thương cảm, xót xa, tác giả tự đặt dấu hỏi cho thân phận người nghèo khó xã hội ĐỀ Đọc văn sau: Biển trời soi mắt Biển ơi! Biển thẳm sâu Biển chìm đêm thâu Cho với sóng Dạt mà khơng nói Ðể chân trời lại rạng Biển có trời thêm rộng Biển cho ta hỏi Khát khao điều lạ Trời xanh cho biển xanh Biển mặn từ Ta đẩy thuyền khơi Dù bão giông vất vả Mặt trời lên đến đâu Nhặt chi ốc vàng Cũng lên từ phía biển Sóng xô vào tận bãi Nơi ánh sáng bắt đầu Những dễ dãi Tỏa triệu vịng u mến Có bền lâu… Khơng quản biển ơi! (Lâm Thị Mĩ Dạ, Biển, www.thivien Thực yêu cầu sau: Câu 1: Văn viết theo thể thơ nào? Và phương thức biểu đạt Câu : Xác định từ ngữ tính chất biển Câu : Chỉ nêu hiệu nghệ thuật 01 biện pháp tu từ dòng thơ sau: Biển ơi! Biển thẳm sâu Dạt mà khơng nói Biển cho ta hỏi Biển mặn từ Câu : Trình bày suy nghĩ anh/chị thông điệp đặt hai câu thơ: “Những dễ dãi, Có bền lâu” HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Thể thơ: ngũ ngôn Và phương thức biểu đạt: Biểu cảm Câu 2: Những từ ngữ tính chất biển: rộng, xanh, thẳm sâu, dạt dào, mặn Câu 3: Thí sinh số biện pháp nghệ thuật sau: * Biện pháp tu từ: Nhân hóa (Biển ơi) → Tác dụng: Lời thơ thêm sinh động, gợi cảm Hình tượng biển trở nên gần gũi người có cảm xúc, tâm hồn, tâm sự, chuyện trò *Biện pháp tu từ: Điệp từ (biển, biển ơi) → Tác dụng: Tạo nên điệp khúc nhịp nhàng, đầy dư ba lòng người đọc, nhấn mạnh hình ảnh biển thẳm sâu thầm lặng, kín đáo Nhắc đến phẩm chất lời nhắc nhở học nhiều trải nghiệm, nhiều kinh qua người lại thâm trầm, sâu sắc, khiêm tốn Câu 4: Nội dung hai câu thơ: “Những dễ dãi/ Có bền lâu”: Nhấn mạnh thơng điệp sống, để đạt giá trị bền vững người cần phải vượt qua khó khăn, mát, tổn thất Những thứ đạt dễ dãi chưa bền vững -Câu thơ mang tính triết lí sâu sắc Những điều dễ dãi, dễ dàng đạt ốc vàng sóng xơ vào tận bãi cát giá trị sẵn có, khơng cần phấn đấu, khơng cần đấu tranh mà có dễ Câu thơ lời nhắc nhở người lối sống cần phải nỗ lực, tâm hướng đến giá trị bền vững đấu tranh, khẳng định, tâm, chí hi sinh, mát ĐỀ Đọc văn sau: Có tiếng hát văng vẳng khơi xa Thơi ngủ em biển xa rồi, Tơi tìm em nàng tiên bé nhỏ Biển xa em đừng thao thức nữa… Em đâu mn trùng sóng bể Khi tình u khơng hai nửa Sóng bồn chồn vỡ chân tôi… Nguyên vẹn mà vỡ tan thêm… Tơi tin cổ tích tự lâu rồi, Thôi ngủ nào, đêm Andecxen Như em tin tình u có thực Dẫu tuyết lạnh vào ngày mai bão tố, Đi hết tuổi thơ tơi cịn day dứt, Dẫu thạch thảo nở hoa bốn mùa dang dở, Hồng tử vơ tình hay Andecxen qn? Que diêm cuối cháy trọn tình u Biển mặn mịi nước mắt em, Cho mơ điều Em nàng tiên mang trái tim trần thế, Bởi biết yêu nên hoá người (Lời ru miền cổ tích, Hồng Cẩm Giang, rút từ tạp chí Văn học Tuổi trẻ, số tháng 12/2008) Thực yêu cầu sau: Câu : Xác định phương thức biểu đạt thơ Câu : Bài thơ gợi nhắc đến tác phẩm nhà văn Andecxen? Theo anh/chị, việc gợi dẫn có tác dụng gì? Câu : Chỉ phân tích giá trị biện pháp nghệ thuật sử dụng câu thơ: “Biển mặn mòi nước mắt em” Câu 4: Cảm nhận vẻ đẹp nhân vật trữ tình đoạn trích thể khổ thơ cuối HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm Câu 2: Các tác phẩm gợi nhắc: Nàng tiên cá (qua câu thơ “Em nàng tiên mang trái tim trần thế/ Bởi biết yêu nên hoá người”), Cô bé bán diêm (qua câu thơ “Que diêm cuối cháy trọn tình yêu”) - Tác dụng: + Gợi dẫn đến truyện cổ tích nhà văn Andecxen, mang đến cho người đọc cảm nhận nhẹ nhàng mà thấm thía từ câu chuyện cổ + Mang đến màu sắc cổ tích cho thơ Câu 3: Biện pháp nghệ thuật: So sánh (Biển mặn mòi nước mắt em) - Tác dụng: Là cách nói hình ảnh nhắc đến nàng tiên cá câu chuyện cổ Andecxen người phụ nữ hiền dịu, sẵn sàng vượt qua khó khăn gian khổ đời sống thực Việc sử dụng so sánh khiến hình ảnh thơ gần gũi, sinh động, hấp dẫn, giàu sức gợi Câu 4: Những nét đẹp nhân vật trữ tình thể khổ cuối: - Nhân vật trữ tình thơ người đam mê truyện cổ tích, câu chuyện đem đến học ý nghĩa đời, gắn bó với đời thật - Đây người giàu ước mơ, hi vọng vào tương lai Cách nói “Dẫu tuyết lạnh vào ngày mai bão tố/ Dẫu thạch thảo nở hoa bốn mùa dang dở” khẳng định đời có nhiều khó khăn, gian khổ người giữ vững niềm đam mê sống, tin tưởng vào đời tốt đẹp vượt qua - Nhân vật trữ tình cịn người giàu tình u sống, yêu người: “Que diêm cuối cháy trọn tình yêu” Vừa gợi lại câu chuyện cổ Cơ bé bán diêm, tác giả xây dựng hình ảnh nhân vật trữ tình ln hướng điều tốt đẹp tình yêu sống ĐỀ Đọc đoạn trích sau: Trong bé âm ỉ giấc mơ bay lên Tôi thấy Em cịn ni giấc mơ Nhưng lớn lên, tầng mây thâm thấp khiến ta bị che khuất tầm nhìn Tệ hơn, tầng mây sũng nước chí che khuất giấc mơ, đè nén khát vọng người Một ngày mây mù khiến ta yếu ớt bi lụy Một chút thất bại mây mù kéo đến, làm em rút vào tổ kén u uất, bi quan Ai nói cách tốt để hóa giải khó khăn xuyên qua Đi xuyên qua mây mù giấc mơ phi cơng gìn giữ từ thơ bé Đi xun qua gian khó lịng lạc quan Đi xun qua u mê khao khát hướng đến trí tuệ, thơng sáng Đi xuyên qua thất bại điềm đạm trưởng thành Vì triệu năm thế, đời có hơm nắng đẹp, có ngày mưa dầm, có tuần mây đen đè nặng, có khoảnh khắc u ám tối dạ, rỗng đầu, Mặt Trời mọc sớm mai Khơng phải trở thành phi công lái Airbus hay Boeing y giấc mơ tuổi nhỏ Nhưng học cách giữ cho giấc mơ bay xuyên qua tầng mây, đón nắng rọi sáng tâm hồn khiến nụ cười nở môi người (Bay xuyên tầng mây, Hà Nhân, NXB Văn học, 2016, tr.98) Thực yêu cầu sau: Câu 1: Chỉ phương thức biểu đạt đoạn trích Câu 2: Nêu hiệu phép liệt kê sử dụng câu văn: “Vì triệu năm thế, đời có hơm nắng đẹp, có ngày mưa dầm, có tuần mây đen đè nặng, có khoảnh khắc u ám tối dạ, rỗng đầu, Mặt Trời mọc sớm mai” Câu 3: Vì tác giả lại cho cách tốt để hóa giải khó khăn xuyên qua nó? Câu 4: Điều anh/chị tâm đắc từ đoạn trích gì? Vì sao? HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: nghị luận Câu 2: Hiệu phép liệt kê: - Nhấn mạnh sống muôn màu muôn vẻ, ẩn chứa nhiều tình bất ngờ, phong phú chờ đón biết lạc quan điều tốt đẹp tới - Tạo tính hình tượng cho lời văn Câu 3: Tác giả cho cách tốt để hóa giải khó khăn xuyên qua ta có đủ dũng cảm dám đối mặt với thử thách, không né tránh, không nản lịng, tìm cách khắc phục, giải khó khăn, người vững vàng, trưởng thành, rèn luyện lĩnh thành cơng Câu 4: Thí sinh trả lời theo suy nghĩ, quan điểm cá nhân cần lí giải cách logic, phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật Gợi ý: - Không ngừng nuôi dưỡng ước mơ, khát vọng cho thân hồn cảnh ước mơ giúp người sống có ý nghĩa, có lí tưởng, có khát vọng hồi bão - Trong sống, người có lúc gặp phải khó khăn, thử thách, thất bại, chí mát người có lĩnh kiên trì vượt qua tất ĐỀ Đọc văn sau: Cựu tổng thống Pakistan Ayub Khan nói: “Niềm tin giống sợi dây mảnh, đứt khó nối” Khi cha mẹ bắt đầu đối xử với đứa thái độ thiếu tin tưởng, định kiến cha mẹ, trẻ nảy sinh tâm lí dễ loạn, chí làm việc khiến cha mẹ thêm bất tín Khi thiên tài Edison tuổi, ông đặt câu hỏi với giáo viên: + = 4? Vì câu hỏi này, ơng bị giáo viên cho chậm chạp, lực thấp Tuy nhiên, mẹ Edison, người ln tin tưởng trai mình, ln kiên nhẫn dạy dỗ cậu bé Dưới dìu dắt mẹ, Edison say mê đọc sách - thói quen trở thành tảng cho phát minh lớn tương lai cậu Nếu người mẹ tin vào lời giáo viên, tin trai đứa trẻ cỏi, giới khơng có vua phát minh sau Một đứa trẻ tình nguyện giúp mẹ lau nhà, mẹ thay khuyến khích, lại nói: “Đừng kéo lê khăn nữa, làm ướt nhẹp sàn” Hoặc trẻ muốn rửa bát, bố cáu kỉnh: “Con đi, đừng động vào làm vỡ bát” Khi trẻ muốn thử nghiệm thứ mẻ, bố mẹ tạt gáo nước lạnh: “Chưa đến tuổi làm việc đó, đừng phí thời gian” Rõ ràng, cha mẹ kìm hãm tự tin đứa trẻ, không tin tưởng vào lực bé, làm hạn chế ham muốn học tập bé Theo thời gian, trẻ dần rơi vào cảm giác bất lực trải nghiệm, kiểm sốt bên ngồi Khi gặp phải việc gì, chúng tự khắc rụt lại, biến trở thành đáng thương, lời bố mẹ chúng Thế nên, tin tưởng con, để cảm nhận thực thấy tình yêu, tự quan trọng nhiều so với hài lịng vật chất Trong q trình đó, cần ý ba điểm quan trọng: cho trẻ hội tự giác, hiểu nguyên nhân, cho trẻ hội tin tưởng, tin tốt (Thùy Linh, Tác hại nhãn tiền thiếu tin tưởng con, dẫn theo https:// vnexpress.net) Thực yêu cầu: Câu (NB). Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích Câu (NB) Theo tác giả, thành công thiên tài Edison đến từ nguyên nhân nào? Câu (TH). Vì tác giả cho rằng: “Sự tin tưởng con, để cảm nhận thực thấy tình yêu, tự quan trọng nhiều so với hài lòng vật chất”? Câu (VD) Anh/Chị có đồng ý với quan điểm “Niềm tin cũng giống sợi dây mảnh, đứt khó nối” nhắc đến văn hay khơng? Vì sao? HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: nghị luận Câu 2: Theo viết, thành công thiên tài Edison đến từ nguyên nhân sau: - Thói quen say mê đọc sách - Lịng tin tưởng kiên nhẫn dạy dỗ người mẹ Câu 3: Tác giả viết cho rằng: “Sự tin tưởng con, để cảm nhận thực thấy tình yêu, tự quan trọng nhiều so với hài lịng vật chất” vì: - Mong muốn thực bố mẹ khơng tình u thương, tin tưởng thực cho trẻ tự cần có để phát triển - Hạnh phúc người đến từ hài lòng vật chất thoải mái tinh thần Do vậy, bố mẹ cho trẻ hài lòng vật chất mà thiếu tin tưởng con, chưa cho cảm nhận thực tình yêu, tự khơng đảm bảo hạnh phúc cho trẻ Câu 4: * Thí sinh tự nêu ý kiến mình: Đồng ý khơng đồng ý với quan điểm “Niềm tin giống sợi dây mảnh, đứt khó nối” nhắc đến văn * Học sinh giải thích ý kiến miễn hợp lí, thuyết phục Có thể tham khảo gợi ý sau: - Đánh giá: Ý kiến xác - Giải thích: + Niềm tin người người cần q trình lâu dài khó khăn để hình thành dễ đánh + Niềm tin yếu tố gắn với cảm xúc, niềm tin cảm xúc khơng cịn, ấn tượng tốt đẹp phai nhạt dần đi, khó tìm lại + Mất niềm tin vào đối tượng kéo theo tan vỡ quan hệ, chí sụp đổ thần tượng; điều khó cứu vãn ĐỀ Đọc đoạn trích:  Miền Trung Miền Trung Miền Trung Câu ví dặm nằm nghiêng Bao em thăm Trên nắng cát Mảnh đất nghèo mồng tơi không kịp rớt Eo đất thắt đáy lưng ong Cho tình người đọng Lúa gái mà gầy cịm úa đỏ mật Chỉ gió bão tốt tươi cỏ Em gắng Đến câu hát hai lần sàng lại Sao lọt tai day dứt quanh năm Không gieo mọc trắng mặt người Đừng để mẹ già mong (Trích Miền Trung, Hồng Trần Cương, Thơ hay Việt Nam kỉ XX, NXB Văn hóa Thơng tin, 2006, tr 81-82) Thực yêu cầu sau: Câu 1: Đoạn trích viết theo thể thơ nào? Câu 2: Chỉ hai hình ảnh đoạn trích diễn tả khắc nghiệt thiên nhiên miền Trung Câu 3: Những dòng thơ sau giúp anh/chị hiểu mảnh đất người miền Trung?  Miền Trung Eo đất thắt đáy lưng ong  Cho tình người đọng mật Câu 4: Anh/Chị nhận xét tình cảm tác giả miền Trung thể đoạn trích HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Thể thơ sử dụng tác phẩm: Thể thơ tự Câu 2: Hai hình ảnh nói đến khắc nghiệt thiên nhiên miền Trung: “Câu ví dặm nằm nghiêng / Trên nắng cát” → Thiên nhiên không thuận lợi quanh năm đối diện với nắng gắt, thay đất đai màu mỡ nơi phần nhiều cát trắng “Chỉ gió bão tốt tươi có/ Khơng gieo mọc trắng mặt người” → Gió bão diễn liên tục, khắc nghiệt vô làm ảnh hưởng không tốt tới người 10 ... qua để vươn tới thành công - Quan niệm sống tích cực, tiến bộ, thể khuynh hướng lãng mạn văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 ĐỀ Đọc văn thực yêu cầu sau: Con bị thương, nằm lại mùa mưa Nhớ... lực, tâm hướng đến giá trị bền vững đấu tranh, khẳng định, tâm, chí hi sinh, mát ĐỀ Đọc văn sau: Có tiếng hát văng vẳng khơi xa Thôi ngủ em biển xa rồi, Tơi tìm em nàng tiên bé nhỏ Biển xa em... già rồi, Con cần mẹ thời trẻ thơ! (Trích “Vẫn cần có mẹ”, Nguyễn Văn Thu) Đọc văn thực yêu cầu sau: 19 Câu 1: Xác định thể thơ văn Câu 2: Chỉ nêu tác dụng 01 biện pháp tu từ dòng thơ sau: Bơ vơ,

Ngày đăng: 18/03/2023, 20:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan