1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề đọc hiểu ngữ văn lớp 12 mới nhất 2022 có đáp án, chất lượng

82 149 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chuyên Đề Đọc Hiểu Ngữ Văn Lớp 12
Chuyên ngành Ngữ Văn
Năm xuất bản 2022
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 100,25 KB

Nội dung

Chuyên đề đọc hiểu ngữ văn lớp 12 mới nhất 2022 có đáp án, chất lượng Đọc hiểu ngữ văn lớp 12 mới nhất 2022, chất lượng có đáp án Bộ đề đọc hiểu ngữ văn lớp 12 mới nhất 2022, chất lượng

TÀI LIỆU GỒM PHẦN: HƯỚNG DẪN LÝ THUYẾT VÀ ĐỀ THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU, CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT CHUYÊN ĐỀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU (ÔN THI THPTQG) A NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.Mục đích – Chuyên đề giúp giáo viên nâng cao lực chuyên môn, học sinh học tập hiệu nâng cao chất lượng đổi giáo dục nhà trường – Giúp giáo viên có nguồn tài liệu phục vụ trực tiếp trình giảng dạy, học tập nghiên cứu chun mơn – Giúp học sinh có kĩ năng, phương pháp làm đọc – hiểu, rèn luyện kỹ tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập; kỹ tích cực chủ động, sáng tạo, hợp tác học sinh việc thực nhiệm vụ học tập; kỹ trình bày, trao đổi, thảo luận kết thực nhiệm vụ học tập Phạm vi đối tượng nghiên cứu Chuyên đề tập trung vào vấn đề Đọc – Hiểu , áp dụng cụ thể chủ đề hướng dẫn học sinh có kĩ tốt để làm đọc hiểu Ngữ văn, Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp nghiên cứu lý luận: Dựa vào CT, Chuẩn kiến thức, kĩ để xây dựng kế hoạch dạy học b Phương pháp nghiên cứu thực tế: Thu thập thông tin từ nguồn khác (sách, báo, truy cập Internet, trải nghiệm thực tế…) c Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp: Từ tài liệu thu thập kết hợp với kiến thức chương trình sách giáo khoa ngồi sách giáo khoa, tiến hành phân tích, xử lý để hoàn thành kế hoạch giảng dạy B NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Những kiến thức lý thuyết phần đọc – hiểu 1/ Cấu trúc phần thi đọc hiểu đề thi THPT Quốc gia môn Văn * Phần thi đọc hiểu phần thi bắt buộc đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ Văn chiếm 3/10 điểm tồn có phần đọc câu hỏi Năng lực đọc hiểu học sinh coi trọng, từ năm học 2013 – 2014, đề thi cấp quốc gia (tốt nghiệp, đại học) có phần tập kiểm tra đánh giá lực Xu hướng kiểm tra đánh giá thay kiểm tra đánh giá ghi nhớ kiến thức học sinh (kiến thức giáo viên đọc hộ, hiểu hộ, cảm hộ), đề thi kể từ năm học 2013 – 2014 chuyển sang kiểm tra lực đọc hiểu học sinh, lực tự cảm thụ, tìm hiểu, khám phá văn Vì nên phải có chuẩn bị tốt kiến thức kĩ để đạt điểm cao HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM BÀI ĐỌC HIỂU I.Giới thiệu chung Cấu trúc đề kiểm tra phần đọc hiểu: Phần 1: Đưa văn (văn văn học văn nhật dụng, văn xi thơ, văn hồn chỉnh đoạn trích…) Phần 2: Đưa câu hỏi theo mức độ nhận thức từ thấp đến cao: từ nhận biết -> thông hiểu -> vận dụng thấp -> vận dụng cao + Câu hỏi nhận biết thường đưa yêu cầu thí sinh phương thức biểu đạt, phong cách chức ngơn ngữ, hình thức ngơn ngữ, biện pháp tu từ, thao tác lập luận, kiểu liên kết hay lỗi diễn đạt … văn + Câu hỏi thơng hiểu thường u cầu thí sinh xác định nội dung văn hay câu, đoạn văn + Câu hỏi vận dụng thấp thường yêu cầu nêu tác dụng phép tu từ hay việc sử dụng kết hợp phương thức biểu đạt, sử dụng từ ngữ … văn + Câu hỏi vận dụng cao thường dạng câu hỏi bày tỏ quan điểm thái độ liên hệ thực tế đời sống (liên hệ tượng đưa giải pháp) 2/ Phạm vi phần đọc – hiểu – Văn văn học (Văn nghệ thuật): + Văn chương trình (Nghiêng nhiều văn đọc thêm) + Văn ngồi chương trình (Các văn loại với văn học chương trình) – Văn nhật dụng (Loại văn có nội dung gần gũi, thiết sống trước mắt người cộng đồng xã hội đại như: Vấn dề chủ quyền biển đảo, thiên nhiên, môi trường, lượng, dân số, quyền trẻ em, ma tuý, … Văn nhật dụng dùng tất thể loại kiểu văn song nghiêng nhiều loại văn nghị luận văn báo chí) – Dài vừa phải Số lượng câu phức câu đơn hợp lý Khơng có nhiều từ địa phương, cân đối nghĩa đen nghĩa bóng 3/ Yêu cầu phần đọc – hiểu – Nhận biết kiểu (loại), phương thức biểu đạt, cách sử dụng từ ngữ, câu văn, hình ảnh, biện pháp tu từ,… – Hiểu đặc điểm thể loại, phương thức biểu đạt, ý nghĩa việc sử dụng từ ngữ, câu văn, hình ảnh, biện pháp tu từ – Hiểu nghĩa số từ văn – Khái quát nội dung văn bản, đoạn văn – Bày tỏ suy nghĩ đoạn văn ngắn 4/Những kiến thức cần có để thực việc đọc – hiểu văn a Kiến thức từ: – Nắm vững loại từ bản: Danh từ, động từ, tính từ, trợ từ, hư từ, thán từ, từ – Hiểu loại nghĩa từ: Nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa gốc, nghĩa chuyển, nghĩa biểu niệm, nghĩa biểu thái… b Kiến thức câu: – Các loại câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp – Các loại câu phân loại theo mục đích nói (trực tiếp, gián tiếp) – Câu tỉnh lược, câu đặc biệt, câu khẳng định, câu phủ định, … c Kiến thức biện pháp tu từ: – Tu từ ngữ âm: điệp âm, điệp vần, điệp thanh, tạo âm hưởng nhịp điệu cho câu,… – Tu từ từ vựng, ngữ nghĩa: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, tương phản, chơi chữ, nói giảm, nói tránh, xưng,… – Tu từ cú pháp: Lặp cú pháp, liệt kê, chêm xen, câu hỏi tu từ, đảo ngữ, đối, im lặng,… d Kiến thức văn bản: – Các loại phong cách ngơn ngữ: sinh hoạt, nghệ thuật, báo chí, luận, khoa học, hành – Các phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, thuyết minh, hành chính, nghị luận, biểu cảm – Các thao tác lập luận: phân tích, chứng minh, giải thích, bình luận, bác bỏ, so sánh – Các cách kết cấu văn bản: diễn dịch, quy nạp, móc xích, song hành, tổng hợp… Các dạng câu hỏi đọc – hiểu cách làm đọc – hiểu 5.Dạng câu hỏi thường xuyên xuất phần đọc hiểu: Xác định phương thức biểu đạt văn ? Xác định phong cách ngôn ngữ văn ? Xác định thao tác lập luận văn ? Xác định thể thơ cách gieo vần ? Xác định biện pháp tu từ nêu hiệu biểu đạt ? Nêu nội dung văn nêu chủ đề văn ? Ý nghĩa hình ảnh, câu thơ…? Hãy viết đoạn văn trình bày suy nghĩ thân vấn đề đặt từ văn bản? 6.Những kĩ a.Nhận diện phương thức biểu đạt: + Nắm vững kiến thức khái niệm, đặc điểm phương thức biểu đạt + Một số dấu hiệu để nhận biết phương thức biểu đạt: * Phương thức tự sự: có cốt truyện, có nhân vật, có diễn biến việc, có câu văn trần thuật * Phương thức miêu tả : Có câu văn, câu thơ tái lại hình dáng, diện mạo, màu sắc,… người vật ( tả người, tả cảnh, tả tình,….) * Phương thức biểu cảm : có câu văn, câu thơ miêu tả cảm xúc, thái độ người viết nhân vật trữ tình * Phương thức nghị luận : Có vấn đề bàn luận, có quan điểm người viết *Phương thức thuyết minh: giới thiệu trình bày vật tượng * Phương thức hành cơng vụ thường xuất đề đọc hiểu Ví dụ: “ Trên thực tế, khơng lịng đố kị ngăn cản người khác thành cơng, lịng đố kị có hại cho thân kẻ đố kị Nó vừa làm cho kẻ đố kị sống thản, dằn vặt khổ đau lí khơng đáng, lại vừa dẫn họ đến mưu đồ xấu xa, chí phạm tội ác Kẻ đố kị khơng hiểu “ngồi trời cịn có trời ” (cao hơn), “ngồi núi cịn có núi” (cao hơn), tài giỏi cịn có người tài hơn.” (Theo Băng Sơn) Hãy phương thức biểu đạt văn ? Đáp án: Trong đoạn văn trên, tác giả nêu vấn đề cần bàn luận “Lịng đố kị gây nên nhiều tác hại sống”, người viết bày tỏ quan điểm phê phán người có lòng đố kị -> Vậy phương thức biểu đạt văn bản: Nghị luận => Trong đề thi có câu hỏi : Xác định phương thức biểu đạt văn bản, em cần nêu phương thức Nếu đề hỏi xác định phương thức biểu đạt phương thức biểu đạt trả lời nhiều phương thức b Nhận biết phong cách ngôn ngữ : Cần dựa vào xuất xứ ghi văn dựa vào đặc trưng phong cách ngôn ngữ để chọn phong cách báo chí, khoa học, nghệ thuật, sinh hoạt, luận hay hành cơng vụ * Một số dấu hiệu nhận biết PCNN: + Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: văn trích đoạn hội thoại giao tiếp ngày, trích đoạn thư, nhật kí + Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật: Trong đề đọc hiểu, thấy trích đoạn nằm thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, … tác phẩm văn học nói chung + Phong cách ngơn ngữ luận: Trong đề đọc hiểu, trích dẫn văn luận SGK lời phát biểu nguyên thủ quốc gia hội nghị, hội thảo, nói chuyện thời , … + Phong cách ngơn ngữ báo chí: Văn báo chí dễ nhận biết đề trích dẫn tin báo ghi rõ nguồn viết ( báo nào? ngày nào?) + Phong cách ngơn ngữ hành chính: Nhận biết văn hành đơn giản cần bám sát hai dấu hiệu mở đầu kết thúc: Có phần tiêu ngữ ( Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam) đầu văn Có chữ kí dấu đỏ quan chức cuối văn Ví dụ : Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu : “Hút thuốc nguyên nhân 90% ca ung thư phổi, 75% ca bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, 25% ca bệnh tim thiếu máu cục Theo Tổ chức lao động quốc tế, hàng năm giới có khoảng 200.000 ca tử vong phải tiếp xúc thụ động với khói thuốc nơi làm việc ” Theo chuyên mục sức khỏe, Báo tuổi trẻ net) Hãy xác định phong cách ngôn ngữ văn bản? Đáp án: – Dựa vào nguồn trích dẫn: Văn ghi rõ nguồn viết “Theo chuyên mục sức khỏe, Báo tuổi trẻ net ” – Dựa vào đặc trưng PCNN báo chí: + Văn cung cấp cho người đọc thông tin thời cập nhật tác hại thuốc lá, đảm bảo chất lượng thơng tin (Tính thơng tin thời ) + Lượng thông tin văn cao (Tính ngắn gọn) -> Vậy PCNN văn PCNN báo chí c.Nhận biết thể thơ Truyền thống -Lục bát Song thất lục bát Ngũ ngôn Đường luật Thất ngôn Đường luật Các thể thơ đại tiêu biểu Năm tiếng Bảy tiếng Tám tiếng Tự c Nhận biết thao tác lập luận :cần nắm vững đặc điểm thao tác Ví dụ: “Bài ca Nguyễn Đình Chiểu làm nhớ Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi Hai văn: hai cảnh ngộ, hai thời buổi, dân tộc Bài ca Nguyễn Trãi khúc ca khải hoàn, ca ngợi chiến công oanh liệt chưa thấy, biểu dương chiến thắng làm rạng rỡ nước nhà Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc khúc ca người anh hùng thất thế, hiên ngang…” (Trích Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng văn nghệ dân tộc – Phạm Văn Đồng, Ngữ văn 12- Tập 1) Hãy thao tác lập luận văn ? Đáp án: Văn đối chiếu hai tác phẩm – Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu Từ làm bật vẻ đẹp đóng góp riêng tác phẩm: Hai tác phẩm đời hai thời đại khác nhau, ca ngợi người dân anh hùng dân tộc anh hùng -> Thao tác lập luận văn bản: So sánh d Nhận biết biện pháp nghệ thuật, em cần: – Nắm vững kiến thức biện pháp tu từ, đặc trưng biện pháp tu từ – Tác dụng biện pháp tu từ có tác dụng làm rõ nội dung nói đến, tăng thêm gợi cảm, gợi hình ảnh, âm thanh, màu sắc, làm đối tượng hấp dẫn, sâu sắc e Xác định nội dung văn chủ đề văn bản, em nên: – Tìm câu chủ đề văn Dựa vào câu chủ đề để xác định nội dung – Hoặc xác định xác nội dung đoạn văn bản, tổng hợp lại thành nội dung bao quát toàn văn g Đặt nhan đề cho văn bản: Cơ sở để đặt nhan đề phải dựa vào nội dung văn dựa vào câu chủ đề Nhan đề đòi hỏi phải trọng tâm, ngắn gọn, hay h viết đoạn văn trình bày suy nghĩ vấn đề Để viết đoạn văn đạt điểm cao: Trước tiên cần xác định rõ vấn đề cần viết (nội dung đoạn văn), viết dòng? (dung lượng), sau tiến hành tìm ý cho đoạn văn Việc tìm ý cho đoạn văn giúp học sinh hình dung ý cần viết, tránh tình trạng viết lan man dài dịng, khơng trọng tâm – Chú ý: Đoạn văn có bố cục phần: Mở đoạn- Thân đoạn- Kết đoạn * Câu mở đầu có nhiệm vụ dẫn dắt vấn đề Đối với đoạn văn đề đọc hiểu, em nên dẫn dắt từ nội dung văn trích dẫn * Các câu nối tiếp: Dựa vào ý vừa ghi giấy nháp, tiến hành viết đoạn văn * Câu kết đoạn có nhiệm vụ kết thúc vấn đề Câu kết nêu cảm xúc cá nhân, mở rộng vấn đề, tóm lược vấn đề vừa trình bày Hình thức trình bày đoạn văn theo: Quy nạp; diễn dịch; tổng – phân – hợp Nhưng cách đơn giản trình bày theo kiểu diễn dịch, tức câu chủ đề nằm đầu đoạn Các câu sau triển khai ý cho câu mở đầu Ví dụ : Đề yêu cầu đọc hiểu đoạn thơ Trường ca “Những người tới biển” – Thanh Thảo, sau yêu cầu viết đoạn văn khoảng 7- 10 dòng trách nhiệm niên với đất nước Chúng khơng tiếc đời Tuổi hai mươi khơng tiếc? Nhưng tiếc tuổi hai mươi cịn chi Tổ Quốc? (Trường ca “Những người tới biển” – Thanh Thảo) 10 + Niềm đam mê sở thích mức độ cao khát khao đạt mục đích mà theo đuổi + Những miềm đam mê tích cực ln cần thiết cho tất - Phân tích, bàn luận: + Biểu niềm đam mê: dồn tâm huyết tình cảm cho niềm đam mê, ln suy nghĩ tìm cách để thực hiện, mong muốn khát khao đạt sở nguyện… + Con người khơng có đam mê nỗ lực để chinh phục đỉnh cao + Khơng có đam mê, người đánh động lực để hoàn thành sở nguyện thân + Ca ngợi, tôn vinh dám theo đuổi đam mê đem đam mê để phục vụ cộng đồng Phê phán kẻ yếu hèn sớm giã từ đam mê gặp khó khăn, thử thách - Bài học nhận thức hành động? 0.25 0.25 + Biết nuôi dưỡng đam mê lành mạnh theo đuổi đam mê đến + Sống cần phải có đam mê có cống hiến cho đời d Chính tả, dùng từ, đặt câu: Khơng mắc lỗi tả, dùngtừ, đặt câu e Sáng tạo: - Về nội dung: có suy nghĩ riêng mẻ sâu sắc - Về diễn đạt: có cách diễn đạt riêng, khơng sáo rỗng, biết vận dụng phối hợp thao tác lập luận tạo sức thuyết phục ĐỀ I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) 68 Đọc đoạn trích thực yêu cầu: Từ chối kỹ sống quan trọng cốt yếu Không muốn mắc kẹt mối quan hệ không mang lại hạnh phúc Khơng muốn mắc kẹt với cơng việc mà căm ghét khơng tin vào Khơng muốn cảm thấy họ khơng thể nói điều thật muốn nói Nhưng người lựa chọn điều Mọi lúc Chúng ta cần phải từ chối thứ Nếu khơng, ta hồn tồn khơng thể có sắc cá nhân Hành động lựa chọn giá trị cho thân đòi hỏi việc từ chối lựa chọn giá trị khác Nếu muốn có tình bạn chân thành, tơi từ chối việc đối xử tệ bạc với bạn bè sau lưng họ Nếu muốn hôn nhân hạnh phúc, không lấy rượu ma túy làm lẽ sống đời Thành thực niềm khao khát tự nhiên người Nhưng phần việc sở hữu tính trung thực đời thoải mái việc nói nghe từ “khơng” Theo đó, từ chối khiến đời bạn tốt đẹp (Dân theo Mark Manson, Nghệ thuật tinh tế việc “đếch” quan tâm, NXB Văn học, Hà Nội, 2019, tr.238) Câu Nhận biết Xác định phương thức biểu đạt Câu Thơng hiểu Nêu nội dung đoạn trích Câu Thơng hiểu Chỉ phân tích hiệu biện pháp tu từ đoạn văn: Không muốn mắc kẹt mối quan hệ không mang lại hạnh phúc Không muốn mắc kẹt với cơng việc mà căm ghét khơng tin vào Khơng muốn cảm thấy họ khơng thể nói điều thật muốn nói Câu Thơng hiểu 69 Theo anh/chị, tác giả viết: phần việc sở hữu tính trung thực đời thoải mái nói nghe từ “không”? II LÀM VĂN (7.0 điểm) Vận dụng cao Câu (2.0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) cách nói lời từ chối LỜI GIẢI CHI TIẾT Phần Nội dung I Phương pháp: các phương thức biểu đạt học Cách giải: - Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận Phương pháp: nội dung đoạn, phân tích Cách giải: - Nội dung: từ chối kĩ sống quan trọng, cần thiết giúp khẳng định sắc cá nhân góp phần đảm bảo hạnh phúc cho sống người Phương pháp: biện pháp tu từ học, phân tích Cách giải: - Biện pháp: Điệp cấu trúc (Không ai….) - Tác dụng: nhấn mạnh điều không mong muốn xảy sống mình; tạo giọng văn trùng điệp, dứt khốt 70 Phương pháp: phân tích, lý giải Cách giải: Gợi ý: - Lời từ chối khơng dễ nói ra, dù nhiều muốn Bị từ chối thường khiến người cảm thấy khó chịu - Thiếu kĩ từ chối không thoải mái bị từ chối khiến sống bạn trở nên ngột ngạt, khiên cưỡng, mệt mỏi II Phương pháp: phân tích, tổng hợp Cách giải: Giới thiệu vấn đề: cách nói lời từ chối Giải thích: - Từ chối: hiểu khơng đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng người khác họ đề xuất với => Từ chối kĩ cần thiết, quan trọng mà người cần phải học Bình luận: - Ý nghĩa lời từ chối: + Từ chối lúc, chỗ khiến cho sống trở nên nhẹ nhàng, dễ thở hạnh phúc + Từ chối cách nâng cao giá trị thân; để thân có thời gian dành cho nghiệp, sở thích riêng - Nhưng lời từ chối làm tổn thương người khác gây áp lực lên Bởi vậy, từ chối cần: + Học cách từ chối khéo léo 71 + Nói lịch sự, giải thích rõ ràng + Từ chối việc thực khơng thể làm được, từ chối cách chân thành +… - Giá trị thân người không phụ thuộc vào bạn làm cho người khác Bởi vậy, đừng ngần ngại từ chối cảm thấy cần thiết - Liên hệ thân tổng kết vấn đề ĐỀ I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích: Có nhiều người ln muốn để cơng việc trước mắt sang hôm sau làm, cho ngày mai nỗ lực chút Hoặc liệt số kế hoạch, cho kế hoạch khơng phù hợp với thân Cịn có người thường xuyên nói câu cửa miệng “Mệt quá”, “Bận quá”, nói ngày mai cố gắng Bạn có suy nghĩ vậy, chứng tỏ bạn từ bỏ nỗ lực Nỗ lực đòi hỏi bắt tay vào làm Ngay việc “bắt tay làm ngay” mà bạn không làm được, nỗ lực đây? Nếu nói bận, khơng có thời gian, thời gian đâu để bạn đọc tiểu thuyết mạng, thời gian đâu để chát chít, thời gian đâu để lướt web mua sắm? Có kế hoạch mà khơng có hành động, khiến bạn trở nên lười biếng, trở nên khơng có động lực, chí cịn huỷ hoại thân Hậu việc không hành động nghiêm trọng, chần chừ, tiếp đến trở thành áp lực vơ hình bạn, chí cưỡng ép bạn, khống chế bạn, khiến bạn cảm thấy 72 sống thật vơ vọng, làm tiêu tan ý chí phấn đấu bạn, đập vụn niềm tin bạn ( Trích “Đừng lựa chọn an nhàn trẻ”- Cảnh Thiên, NXB Thế giới, 2019) Thực yêu cầu: Câu 1: Chỉ phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu 2: Theo tác giả, suy nghĩ khiến từ bỏ nỗ lực? Câu 3: Anh/ chị hiểu câu nói đoạn trích: Nỗ lực ln địi hỏi bắt tay vào làm? Câu 4: Anh/ chị có đồng tình với quan điểm tác giả: Có kế hoạch mà khơng có hành động, khiến bạn trở nên lười biếng, trở nên động lực, chí cịn huỷ hoại thân khơng? Vì sao? II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị vai trò việc nỗ lực không ngừng sống Ph ần Câ u Nội dung ĐỌC HIỂU I Điể m 3.0 Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận 0.5 Theo tác giả, suy nghĩ khiến từ bỏ nỗ lực là: muốn để công việc trước mắt sang hôm sau làm, cho ngày mai nỗ lực chút được; liệt số kế hoạch, cho kế hoạch không phù hợp với thân; thường xuyên nói 0,5 73 câu cửa miệng “Mệt quá”, “Bận quá”, nói ngày mai cố gắng Nỗ lực ln địi hỏi bắt tay vào làm: 1.0 + “Nỗ lực” cố gắng để nâng cao lực, vị thân + Câu nói khẳng định: Sự cố gắng, nỗ lực người khơng phải lời nói sng mà gắn với việc làm hành động cụ thể Trả lời đồng tình hay khơng đồng tình 1.0 Lí giải thuyết phục LÀM VĂN II 7.0 Viết đoạn văn 200 chữ nêu suy nghĩ về vai trò việc nỗ lực không ngừng sống a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn Học sinh trình bày đoạn văn theo cách 0.25 diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp, móc xích song hành b Xác định vấn đề cần nghị luận: việc nỗ lực không ngừng sống 0.25 c Triển khai vấn đề cần nghị luận 1.0 Học sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề cần nghị luận theo nhiều cách cần làm rõ vai trò việc nỗ lực khơng ngừng sống Có thể theo hướng sau: - Giải thích khái niệm: Nỗ lực khơng ngừng cố gắng không mệt mỏi để nâng cao lực, giá trị thân, hướng đến hoàn thiện mục tiêu đặt sống 74 - Bình luận vai trị việc nỗ lực không ngừng sống + Cuộc sống người chuỗi khó khăn, thử thách, kế hoạch, mục tiêu để phấn đấu, địi hỏi cao nỗ lực khơng ngừng + Khi nỗ lực không ngừng, ta vượt qua khó khăn, trở ngại, sống mạnh mẽ, kiên cường, vững chí bền gan để theo đuổi mục đích, ước mơ sống + Khi nỗ lực không ngừng, ta biến mục tiêu thành hành động cụ thể, tạo bước đệm vững để hướng đến thành công +Ngược lại, không nỗ lực, ta mỏi gan, nhụt chí, sống thụ động, ỷ lại, dựa dẫm, nhỏ bé, èo uột cách tội nghiệp, đáng thương - Bài học nhận thức hành động: + Phê phán kẻ lười biếng, ngại khó, ngại khổ + Ln tơi luyện ý chí, nỗ lực cố gắng không ngừng, rèn luyện lĩnh để đương đầu với khăn khăn thử thách Nói đơi với làm, nỗ lực đôi với hành động, việc làm cụ thể d Sáng tạo Có cách diễn đạt mẻ, có suy nghĩ riêng 0.25 sâu sắc vấn đề nghị luận cần phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật d Chính tả, dùng từ, đặt câu Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa 0.25 tiếng Việt ĐỀ 75 Đọc đoạn trích: Chúng ta sống giới bị dễ dàng cám dỗ Ta muốn vẻ bề khỏe mạnh cân đối, lại không muốn luyện tập để đạt Ta muốn thành cơng nghiệp lại tự nhủ có cách để thành cơng mà khơng phải làm việc vất vả tuân theo kỉ luật Ta ước mơ có đời tràn đầy niềm vui, khơng nỗi sợ lại thường xuyên né tránh biện pháp hiệu (như dậy sớm, chấp nhận rủi ro, lập mục tiêu, đọc sách), điều chắn đưa ta đến ý tưởng Chẳng có miễn phí Chẳng có buổi tiệc buổi chiêu đãi Điều tốt đẹp đời ln địi hỏi sư hi sinh tận hiến Mỗi chúng ta, để đạt tới người vượt trội nghề nghiệp phải trả giá Càng trả giá nhiều, nhận nhiều…Cuộc đời vĩ đại không từ trời rơi xuống Mà phải đẽo gọt xây dựng, đền TajMahal, Vạn Lí Trường Thành ngày qua ngày, viên gạch nối tiếp viên gạch khác Thành cơng đâu tự nhiên mà có Chúng đến từ nỗ lực phát triển liên tục không ngừng Đừng rơi vào ảo tưởng đời tốt đẹp đến mà không cần nỗ lực Hãy nỗ lực hết mình, điều tốt đẹp đến với bạn (Trích “Đời ngắn ngủi, đừng ngủ dài”- Robin sharma- NXB Trẻ- T180) Thực yêu cầu: Câu 1: Chỉ phương thức biểu đạt đoạn trích? Câu 2: Theo tác giả, biện pháp giúp người có đời tràn đầy niềm vui, khơng nỗi sợ hãi? Câu 3: Anh/ chị hiểu câu văn sau: “Chẳng có buổi tiệc buổi chiêu đãi”? Câu 4: Bài học ý nghĩa mà anh/ chị rút từ đoạn trích trên? Phần 2: Làm văn (7 điểm) 76 Câu 1(2 điểm): Từ đoạn trích phần đọc- hiểu, anh/ chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ thân tầm quan trọng nỗ lực sống? Phầ n Câu Nội dung I ĐỌC HIỂU Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận Theo tác giả, biện pháp giúp người có đời tràn đầy niềm vui, khơng nỗi sợ hãi:dậy sớm, chấp nhận rủi ro, lập mục tiêu, đọc sách -Giải thích: buổi tiệc bữa ăn có đầy đủ ngon; Buổi chiêu đãi: khơng phải trả tiền phí Ý câu: Trong sống, thành công không tự nhiên mà đến Muốn thành cơng, ta có có nỗ lực, cố gắng khơng ngừng, chí phải trả giá → Tác giả nhắn nhủ tới người đọc nỗ lực không ngừng sống để có thành cơng - HS rút học cho thân - Lí giải hợp lí II LÀM VĂN Từ đoạn trích phần đọc- hiểu, anh/ chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ thân tầm quan trọng nỗ lực sống? a Đảm bảo thể thức đoạn văn b Xác định trọng tâm vấn đề cần nghị luận 77 c Triển khai nội dung đoạn văn theo yêu cầu sau: Có thể lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách cần làm rõ suy nghĩ vềtầm quan trọng nỗ lực sống Có thể theo hướng sau: -Nỗ lực ln chăm cố gắng để hồn thành tốt công việc -Tầm quan trọng nỗ lực : + Với thân : Giúp người nhìn thấy giới bên rộng : giúp tri thức cải thiện, suy nghĩ thay đổi…Làm chủ sống thân, đường dẫn đến thành cơng + Đối với xã hội : góp phần thúc xã hội văn minh, tiến bộ, phát triển Phản biện : Nỗ lực khơng có nghĩa bất chấp thứ để đạt mục đích Mọi nỗ lực cần phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức luật pháp Đề 10 Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Khó nói có hoàn hảo, mặt tốt, tốt hồn tồn ngược lại, khơng có đáng giá cả, đời họ màu đen tuyền Ngay người coi xấu nhất, chịu khó nhìn kỹ, theo dõi kỹ, ta cảm nhận khơng điều hay lẽ phải với nét hấp dẫn mà chưa người bình thường có Cịn người tốt đừng có nghĩ khơng có lúc họ xấu có mặt tính chất khác người khó chịu, làm nhiều người phiền muộn Vấn đề ta thường thấy có người tốt nhiều, người tốt ít, người xấu nhiều, người xấu người chất tốt hay người chất xấu Nhà văn hóa M Twain (Mỹ) có dùng hình ảnh chí lý: "Ai có vầng trăng đám mây đen" 78 Câu nói có ý nghĩa tích cực khun răn người ln làm cho ánh hào quang vầng trăng thêm rực rỡ xóa dần màu xám xịt đám mây đen Người tốt đừng chủ quan khơng biến chất người xấu không giáo dục được, khơng tự tu dưỡng điều chỉnh Đời người phấn đấu không ngừng, điều chỉnh bổ sung liên tục (Phong cách sống người đời,Nhà báo Trường Giang, https://www.chungta.com ) Đọc văn thực yêu cầu sau: Câu Theo tác giả, Vấn đề ta thường thấy vấn đề gì? Câu Chỉ nêu tác dụng 01 biện pháp tu từ câu: "Ai có vầng trăng đám mây đen" Câu Theo anh/chị,việc xóa dần màu xám xịt đám mây đen thể văn có tác dụng gì? Câu Lời khuyên người tốt người xấu tác giả gợi anh/chị suy nghĩ gì? Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/ chị viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ ý nghĩa phấn đấu không ngừng người sống Phầ n Câu/ Ý I Nội dung Đọc hiểu Theo tác giả, vấn đề ta thường thấy là: có người tốt nhiều, người tốt ít, người xấu 79 nhiều, người xấu người chất tốt hay người chất xấu -Học sinh nêu tác dụng 01 02 biện pháp tu từ câu: "Ai có vầng trăng đám mây đen" a Biện pháp tu từ: ẩn dụ: “vầng trăng”mặt tốt người, “mây đen”- mặt xấu người b Phép đối: “vầng trăng” đối lập với “mây đen” - Tác dụng: giúp cho lời diễn đạt trở nên sinh động, gợi hình, gợi cảm, cụ thể, ấn tượng Đồng thời nhấn mạnh vào tính tốt xấu người, qua thể nhìn tồn diện đánh giá người người viết Việc xóa dần màu xám xịt đám mây đen có tác dụng : - Giúp người tìm thấy điểm yếu thân cải thiện chúng nhằm đem lại cho sức mạnh thay đổi nhiều khía cạnh sống; giải vấn đề cách dễ dàng người nhận rằng, dù khó khăn có cách để thành công - Giúp người vượt khỏi vùng an toàn thân để làm điều chưa dám nghĩ Thay ln e sợ quẩn quanh với điều quen thuộc đây, người suy nghĩ đến cảnh tượng mẻ tốt đẹp Lời khuyên người tốt người xấu tác giả gợi suy nghĩ : - Học sinh tóm lược lại lời khuyên người 80 tốt người xấu tác giả thể văn bản: Người tốt có lúc mắc sai lầm biến thành người xấu; cịn người xấu tìm hiểu kĩ, họ có khơng điều hay lẽ phải với nét hấp dẫn; - Nêu suy nghĩ thân: Khi thành người tốt, phải giữ vững phát huy điều tốt đẹp, không rơi vào tự cao, tự mãn Khi lỡ làm điều sai lầm, rơi vào xấu, cần phải tìm cách sửa chữa sai kịp thời, đừng nên tự ti, mặc cảm tội lỗi II Làm văn Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/ chị viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ ý nghĩa phấn đấu không ngừng người sống a Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận 200 chữ Học sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng -phânhợp, song hành móc xích b Xác định vấn đề cần nghị luận vấn đề xã hội: ý nghĩa phấn đấu khơng ngừng người sống c Thí sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách phải làm rõ ý nghĩa phấn đấu không ngừng người sống.Có thể triển khai theo hướng sau: -Ý nghĩa phấn đấu không ngừng người sống: 81 + Sự phấn đấu không ngừng tạo cho người bền bĩ, gắng sức nhằm đạt tới mục đích cao đẹp; +Sự phấn đấu không ngừng giúp người trở nên nổ, cần cù, khơng có thành tựu cơng việc mà cịn tạo cho họ nhiều hội +Sự phấn đấu không ngừng tạo nên sức mạnh tinh thần để chiến thắng mình, xoá tan đám mây đen để vầng trăng sáng ngời, thay xấu thành tốt - Bài học nhận thức hành động + Mỗi người cần có nhận thức đắn để thấy phấn đấu không ngừng cần thiết, nhằm khẳng định vị trí xã hội; + Mỗi người cần có hành động đắn: sống hành động, phấn đấu khơng ngưng nghỉ để biến ước mơ, hồi bão thành thực d Sáng tạo Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu 82 ... NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Những kiến thức lý thuyết phần đọc – hiểu 1/ Cấu trúc phần thi đọc hiểu đề thi THPT Quốc gia môn Văn * Phần thi đọc hiểu phần thi bắt buộc đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ Văn chiếm... đạt điểm cao HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM BÀI ĐỌC HIỂU I.Giới thiệu chung Cấu trúc đề kiểm tra phần đọc hiểu: Phần 1: Đưa văn (văn văn học văn nhật dụng, văn xi thơ, văn hồn chỉnh đoạn trích…) Phần 2: Đưa... cách ngơn ngữ nghệ thuật: Trong đề đọc hiểu, thấy trích đoạn nằm thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, … tác phẩm văn học nói chung + Phong cách ngơn ngữ luận: Trong đề đọc hiểu, trích dẫn văn luận SGK

Ngày đăng: 04/10/2022, 11:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

a.Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn - Chuyên đề đọc hiểu ngữ văn lớp 12 mới nhất 2022 có đáp án, chất lượng
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn (Trang 49)
a.Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn: - Chuyên đề đọc hiểu ngữ văn lớp 12 mới nhất 2022 có đáp án, chất lượng
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn: (Trang 53)
- Đoạn văn dảm bảo hình thức, dung lượng; lập luận thuyết phục, kết hợp lí lẽ và dẫn chứng; diễn đạt mạch lạc; khơng mắc lỗi chính tả… - Chuyên đề đọc hiểu ngữ văn lớp 12 mới nhất 2022 có đáp án, chất lượng
o ạn văn dảm bảo hình thức, dung lượng; lập luận thuyết phục, kết hợp lí lẽ và dẫn chứng; diễn đạt mạch lạc; khơng mắc lỗi chính tả… (Trang 67)
a.Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn - Chuyên đề đọc hiểu ngữ văn lớp 12 mới nhất 2022 có đáp án, chất lượng
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn (Trang 74)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w